2008-goiybaigiaimonTOAN-DaNang

3 79 0
2008-goiybaigiaimonTOAN-DaNang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thí sinh trao đổi bài làm sau giờ thi tuyển sinh lớp 10 tại hội đồng thi Trường THCS Hồng Bàng (quận 5) khóa ngày 18 và 19-6-2008 tại TP.HCM GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN TOÁN- TP. ĐÀ NẴNG Ngày thi 19-6-2008 Câu 1: (2,0 điểm) a) Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức: 32 5 5 5 + và Gợi ý: = 5 5 5 5 )5( 2 = 3510 34 3510 )32)(32( )32(5 32 5 −= − − = −+ − = + b) Rút gọn biểu thức A= b a b bab − − 2 2 trong đó a≥ 0, b>0. Gợi ý: A= b a b bab − − 2 2 (a≥ 0, b>0) = 2 2 −= −− b abbab Câu 2: (2,0 điểm) a) Giải phương trình x 2 +2x-35=0 Gợi ý: ∆’ = b’ 2 –ac=1-(-35)=36 636' ==∆ 5 1 61'' 1 = +− = ∆+− = a b x , 7 1 61'' 2 −= −− = ∆−− = a b x Phương trình có 2 nghiệm x1=5, x2=-7 b) Giải hệ phương trình    =+ =− 82 232 yx yx Gợi ý:    = = ⇔    =+ = ⇔    =+ = ⇔    =+ =− 2 4 84 2 82 147 642 232 y x x y yx y yx yx Hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x=4, y=2) Câu 3(2,5 điểm) Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 2 điểm A(1;1), B(2;0) và đồ thị (P) của hàm số y=-x 2 . a) vẽ đồ thị (P) b) Gọi d là đường thẳng đi qua B và song song với đường thẳng OA. Chứng minh rằng đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt C và D. Tính diện tích tam giác ACD (đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm). Gợi ý: a) y=-x 2 4- 1- 0 1- 4-y 2 1 0 1- 2- x Đ ồ thị (P) của hàm số y=-x 2 là đường parabol có đỉnh là gốc toạ độ O(0;0), nhận trục tung làm trục đối xứng. b) Phương trình đường thẳng OA có dạng : y=kx (k≠0) với A(1;1) ta có 1=k.1 ⇒ k=1 ⇒ phương trình đường OA: y=x Đường thẳng d đi qua B và song song với đường thẳng OA nên phương trình đường thẳng d có dạng y=x+m (m≠0) Với B (2;0) ta có 0=2+m ⇒ m= -2 ⇒ phương trình đường thẳng d: y=x -2 Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d: -x 2 =x-2 ⇒ x 2 +x-2=0 Ta có a+b+c=1 +1-2=0 nên phương trình có 2 nghiệm x1=1; x2 = 2−= a c Vậy (P) và d luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt C, D x1=1 ⇒ y1= -1; x2=-2 ⇒ y2= -4 ⇒ C(1;-1) và D(-2;-4) A(1;1) và C(-1;1) ⇒ AC// Oy và AC=2 (cm) Vẽ DH ⊥ AC tại H ⇒ DH=3 (cm) S ACD = 2 1 DH.AC= 2 1 .3 .2 = 3 (cm 2 ) Câu 4 (3,5 điểm) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Trên cạnh AB lấy điểm N (N khác A và B), trên cạnh AC lấy điểm M sao cho BN = AM. Gọi P là giao điểm của BM và CN. a) Chứng minh ∆BNC= ∆AMB. b) Chứng minh rằng AMPN là một tứ giác nội tiếp. c) Tìm quỹ tích các điểm P khi N di động trên cạnh AB. Gợi ý: a) ∆BNC và ∆AMB có : BN =AM (gt) Góc NBC= góc MAB BC=AB (vì ∆ABC là tam giác đều) ⇒ ∆BNC= ∆AMB. b) ∆BNC=∆AMB ⇒ góc AMP= góc BNP Góc BNP+ góc ANP=180 o (2 góc kề bù) ⇒ góc AMP + góc ANP=180 0 Vậy AMPN là một tứ giác nội tiếp c) Thuận AMPN là tứ giác nội tiếp nên góc A+ góc NPM= 180 0 ⇒ góc NPM = 180 0 – góc A= 180 0 -60 0 =120 0 Góc BPC = góc NPM (2 góc đối đỉnh ⇒ góc BPC= 120 0 2 điểm B, C cố định nên khi N di động trên cạnh AB thì điểm P nằm trên cung chứa góc 120 0 vẽ trên đoạn thẳng BC cố định. Giới hạn N khác A và B nên P khác B và C A và P nằm cùng phía với BC, ⇒ P nằm trên cung chứa góc 120 0 vẽ trên đoạn BC cố định, cung này nằm trên nửa mặt phẳng chứa A bờ BC (P khác B và C) Đảo Lấy điểm P’ bất kì trên cung chứa góc 120 0 vẽ trên BC được xác định ở phần giới hạn BP’ cắt AC tại M’; CP’ cắt AB tại N’ Ta có: góc BP’C= 120 0 ⇒ góc N’P’M’ = 120 0 ⇒ góc A+ góc N’P’M’=60 0 +120 0 =180 0 ⇒ AN’P’M’ là tứ giác nội tiếp ⇒ góc BN’C= góc AM’B ∆AM’B và ∆CN’B có góc BN’C= góc AM’B Góc N’BC= góc M’AB (vì ∆BAC đều) ⇒ ∆AM’B ≈ ∆ BN’C ⇒ 1 BC AB BN' AM' == (vì AB=BC) ⇒ BN’=AM’. Kết luận: Khi N di động trên cạnh AB (N khác A và B) thì quỹ tích các điểm P là cung chứa góc 120 0 vẽ trên đoạn thẳng BC cố định, cung này nằm trên nửa mặt phẳng chứa A bờ BC (P khác B và C) Hoàng Hào - Giáo viên trường THCS Nguyễn Khuyến- Đà Nẵng Mời các bạn thí sinh Thừa Thiên - Huế tham khảo gợi ý bài giải hai môn Văn và Toán trên trang 24 giờ khu vực miền Trung của số báo ngày mai 21-6.

Ngày đăng: 11/07/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan