chuyen de . diên xoay chieu

30 541 0
chuyen de . diên xoay chieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề: “Điện” là một trong những phần thiết yếu của cuộc sống con người. Nó giúp cho cuộc sống con người trở nên tươi đẹp và văn minh hơn. Một quốc gia phát triển luôn có mạng lưới điện rộng khắp quốc gia và sử dụng những nguồn năng lượng hiện đại để tạo ra chúng như: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời,…Trong chuyên đề này, chúng tôi xin đề cập đến “ PHA, ĐỘ LỆCH PHA-BÀI TOÁN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”. Dòng điện xoay chiều là dòng điện đã được sử dụng rộng rãi và đáp ứng cho nhu cầu cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Qua chuyên đề, chúng tôi sẽ giúp các bạn hiểu sâu hơn về độ lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện trong mạch RLC không phân nhánh. Độ lệch pha giữa các hiệu điện thế thông qua việc nghiên cứu các dạng bài toán cơ bản sau:  Độ lệch pha – Lập biểu thức giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện.  Tìm điều kiện để hai đại lượng điện thoả một liên hệ về pha ( cùng pha, có pha vuông góc…).  Giải bài toán hộp đen với điều kiện về pha cho trước. Từ đó, các bạn sẽ rút ra kinh nghiệm cần thiết cho chính mình khi làm các dạng bài tập về pha, độ lệch pha cũng như áp dụng nó vào cuộc sống. Ngoài các bài tập ví dụ chuyên đề còn có những bài tập tự luận với đáp số cho trước, được sắp xếp theo mức độ từ dễ đến khó nhằm giúp cho các bạn phát huy khả năng tư duy, khả năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập về “ PHA, ĐỘ LỆCH PHA “ nói riêng và bài tập về “ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU “ nói chung. Tuy nhiên, trong quá trình soạn thảo vẫn còn nhiều sai sót (do sự chuyển đổi từ chương trình cũ sang chương trình cải cách của Bộ Giáo dục). Rất mong quý thầy cô và các bạn thông cảm và chân thành góp ý để làm cho chuyên đề về “ PHA, ĐỘ LỆCH PHA-BÀI TOÁN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” ngày càng phát triển hơn. A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT I. Tổng trở ( ) 2 2 L C Z R Z Z= + − R C A B P L , r R: điện trở tương đương của đoạn mạch Z L : cảm kháng tương đương của các cuộn dây thuần cảm Z C : dung kháng của điện dung tương đương II. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế so với dòng điện L C Z Z tg R − ϕ = ( u i ϕ = ϕ − ϕ ) L C Z Z 0 : 0− 〉 ϕ〉 ( hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện ) L C Z Z 0 : 0− 〈 ϕ〈 ( hiệu điện thế chậm pha hơn dòng điện L C Z Z 0 : 0− = ϕ = ( hiệu điện thế cùng pha với dòng điện ) IV. Các biểu thức của giá trị tức thời  Nếu 0 i I cos t= ω : Biểu thức của hiệu điện thế tức thời : 0 u U cos( t )= ω + ϕ ( ) 0 0 U ZI=  Nếu có 0 u U cos t= ω : Biểu thức của dòng điện tức thời : 0 i I cos( t )= ω −ϕ 0 0 U I Z   =  ÷   VI. Công suất – Hệ số công suất  Công suất : 2 P UIcos RI= ϕ =  Hệ số công suất : P R cos UI Z ϕ = = . B. BÀI TẬP Dạng 1 : Độ lệch pha – lập biểu thức giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện. I. Tóm tắt lý thuyết • Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: u L nhanh pha hơn i: 2 Π , u i 2 Π ϕ = ϕ − ϕ = • L U I Z = và 0 0 L U I Z = với Z L = ωL là cảm kháng Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở). * Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: u C chậm pha hơn i 2 Π , u i 2 Π ϕ = ϕ − ϕ = − C U I Z = và 0 0 C U I Z = với 1 C Z C ω = là dung kháng Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn). * Đoạn mạch RLC không phân nhánh 2 2 2 2 2 2 0 0 0 0 ( ) ( ) ( ) L C R L C R L C Z R Z Z U U U U U U U U= + − ⇒ = + − ⇒ = + − ;sin ; os L C L C Z Z Z Z R tg c R Z Z ϕ ϕ ϕ − − = = = với 2 2 π π ϕ − ≤ ≤ + Khi Z L > Z C hay 1 > LC ω ⇒ ϕ > 0 thì u nhanh pha hơn i + Khi Z L < Z C hay 1 LC ω < ⇒ ϕ < 0 thì u chậm pha hơn i + Khi Z L = Z C hay 1 LC ω = ⇒ ϕ = 0 thì u cùng pha với i. Lúc đó Max U I = R gọi là hiện tượng cộng hưởng dòng điện 3. Mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp a. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện • Gọi φ là độ lệch pha của điện áp và dòng điện (hay u với i), ta đã biết rằng u i ϕ = ϕ − ϕ . • Nếu L C L C U U Z Z 0> ⇒ > ⇒ ϕ > , hay u nhanh pha hơn i góc φ. Khi đó mạch có tính cảm kháng. • Nếu L C L C U U Z Z 0< ⇒ < ⇒ ϕ < , hay u chậm pha hơn i góc φ. Khi đó mạch có tính dung kháng. • Quy tắc chồng chập pha : Nếu đoạn AM có độ lệch pha so với i là AM ϕ tức là AM AM U i ϕ = ϕ − ϕ Nếu đoạn BN có dộ lệch pha so với i là BN ϕ tức là BN BN U i ϕ = ϕ − ϕ khi đó ta có công thức chồng pha như sau: AM AM BN AM i BN ( ) ϕ = ϕ −ϕ = ϕ − ϕ ϕ BN i ( )ϕ −ϕ 4. Các loại mạch điện đặc biệt a. Mạch điện khuyết một trong các phần tử Có ba loại mạch điện xoay chiều mà khuyết một trong các phần tử R, L, C Các công thức tính toán với các loại mạch này cũng tương tự như mạch điện RLC nhưng trong các công thức khi khuyết phần tử nào thì ta cho giá trị liên quan đến phần tử đó bằng 0. • Mạch điện R, C - Điện áp hai đầu mạch : 2 2 RC R C U U U= + , ( U L = 0) - Tổng trở của mạch: 2 2 RC C Z R Z= + , (Z L = 0) - Độ lệch pha của u và i : C Z tan R ϕ = − => điện áp u RC chậm pha hơn i góc φ hay RC i U ϕ = ϕ −ϕ • Mạch điện R, L - Điện áp hai đầu mạch : 2 2 R L U U U= + , (U C =0) - Tổng trở của mạch: 2 2 L Z R Z= + , (Z C = 0) - Độ lệch pha của u và i: L Z tan R ϕ = => điện áp u RL nhanh pha hơn i góc φ hay RL U i ϕ = ϕ − ϕ • Mạch điện L, C - Điện áp hai đầu mạch : LC L C U U U= − , (coi như U R =0) - Tổng trở của mạch: LC L C Z Z Z= − , (coi như R = 0) - Độ lệch pha của u và i : L C Z Z tan 0 2 − π ϕ = = ± Nếu L C U U> ⇒ L C Z Z> thì độ lệch pha là 2 π Nếu L C L C U U Z Z< ⇒ < thì độ lệch pha là 2 π − II. Bài tập ví dụ Ví dụ 1: Cho đoạn mạch RLC gồm R = 80Ω, L = 318mH, C = 79,5 μF. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức : u = 120 2 cos(100πt)(V). a. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch và tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi dụng cụ. b. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, hai đầu L và hai đầu C. c. Viết biểu thức điện áp hai đầu R, hai đầu L, hai đầu C Lời giải: a. Ta có: L C 6 Z L 100 .0,318 100( ) 100 1 1 Z 40( ) C 100 .79,5.10 − = ω = π ≈ Ω   ω = π ⇒  = = ≈ Ω  ω π  Tổng trở của mạch là: ( ) ( ) 2 2 2 2 L C Z R Z Z 80 100 40 100( ) = + − = + − = Ω U 100 I 1(A) Z 100 ⇒ = = = 0 I 2(A) ⇒ = Cường độ dòng điện của mạch: Gọi φ là độ lệch pha của u và i, ta có : L C Z Z 100 40 3 tg 0,64(rad) R 80 4 − − ϕ = = = ⇒ ϕ = Mà: u i i u 0,64(rad) ϕ = ϕ −ϕ ⇒ ϕ = ϕ −ϕ = − Vậy biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: i 2 cos(100 t 0,64) Π= − (A) b. Theo a ta có I = 1 (A) , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử là: R L L C C U IR 80(V) U IZ 100(V) U IZ 40(V) = = = = = = c. Viết biểu thức hai đầu mỗi phần tử R, L và C . • Giữa hai đầu R : ( ) R 0R U 80(V) U 80 2 V = ⇒ = Do u R cùng pha với i nên R i ϕ = ϕ =-0,64 (rad) Biểu thức hai đầu R là: R u 80 2 = cos (100 t 0,64) π − (V) • Giữa hai đầu L: L 0L U 100(v) U 100 2(V)= ⇒ = Do u L nhanh pha hơn i góc π/2 nên Biểu thức hai đầu L là: L u 100 2 = cos (100 t 0,64)(V) 2 π π + − • Giữa hai đầu C : C 0C U 40(V) U 40 2(V) = ⇒ = Do u C chậm pha hơn i góc π/2 nên Biểu thức hai đầu C là: C u 40 2 = cos (100 t 0,64)(V) 2 π π − − Nhận xét: Đây là một bài toán đơn giản học sinh chỉ cần áp dụng những biểu thức cơ bản về dòng xoay chiều. Đặc biệt là công thức tính pha, độ lệch pha giữa hiệu điện thế với cường độ dòng điện, từ đó dựa vào đầu bài để hoàn thành yêu cầu của bài toán Ví dụ 2: ( Bài 5- Những bài tập vật lý cơ bản – hay và khó trong chương trình THPT-“ Nguyễn Phúc Thuần “) Đặt ống dây dưới hiệu điện thế không đổi 12 V thì dòng điện qua ống dây là 0,24 A. Hãy tìm biểu thức cường độ dòng điện qua ống dây trong các trường hợp: a. Đặt ống dây dưới hiệu điện thế xoay chiều u 100 2 cos100 t(V)Π= . Biết rằng khi đó dòng điện qua ống dây có cường độ hiệu dụng 1 A. b. Mắc nối tiếp ống dây nói trên với một tụ điện có điện dung C 23,3 F= µ và vẫn đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều như trên. c. Mắc nối tiếp ống dây nói trên với một tụ điện có điện dung C 87 F= µ và vẫn đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều như trên Lời giải: a. Điện trở thuần của ống dây: 12 R 50( ) 0,24 = = Ω Tổng trở của ống dây: 1 100 Z 100( ) 1 = = Ω Ta có 2 2 2 2 2 2 1 L L 1 Z R Z Z Z R 100 50 50 3( )= + ⇒ = − = − = Ω Vì trong trường hợp này đoạn mach không có tụ điện nên: L 1 1 Z 3 tg 50 3 R 50 3 Π ϕ = = × = ⇒ ϕ = Vậy 1 i cos 2cos(100 t 3 Π Π= − (A) b. Tổng trở của đoạn mạch là: ( ) 2 2 2 L C Z R Z Z= + − Mặt khác: C 6 1 Z 136,6( ) 100 .23,3.10 − Π = = Ω 2 Z 50 2( )⇒ = Ω Cường độ dòng điện trong mạch là: 2 100 I 2(A) 50 2 = Độ lệch pha: L C 2 2 Z Z 50 3 136,6 tg 1 R 50 4 Π − − ϕ = = = − ⇒ ϕ = − Vậy 2 i cos 2cos(100 t )(A) 4 Π Π= + c. Tổng trở của đoạn mạch là: ( ) 2 2 3 L C Z R Z Z= + − Mặt khác: C 6 1 Z 36,6( ) 100 .87.10 − Π = = Ω 3 2 Z Z 50 2( )⇒ = = Ω Cường độ dòng điện trong mạch là: 2 100 I 2(A) 50 2 = Độ lệch pha: L C 3 2 Z Z 50 3 36,6 tg 1 R 50 4 Π − − ϕ = = = ⇒ ϕ = Vậy 2 i cos 2cos(100 t )(A) 4 Π Π= − Nhận xét: Từ bài toán trên học sinh biết được cách lập biểu thức tức thời của dòng điện khi biết biểu thức tức thời của hiệu điện thế xoay chiều và điều kiện về độ lêch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện. Đây là một bài tập nhằm củng cố kiến thức cơ bản mà học sinh được học. Ví dụ 3: ( Bài 4.4- Giải toán vật lý 12-Bùi Quang Hân ) Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: R 100 = Ω , L: độ tự cảm của cuộn dây thuần cảm 4 a 10 C 18,5 F F 3 R 0 − Π = µ ≈ ≈ Hiệu điện thế giữa A, B luôn có biểu thức: u 50 2cos100 t(V)Π= Khi K đóng hay mở, số chỉ ampe kế không đổi. a. Tính độ tự cảm L của cuộn dây. A * * L , r B K M A R C b. Tính số chỉ không đổi của ampe kế. c. Lập biểu thức cường độ tức thời của dòng điện trong mạch khi K đóng và K mở Lời giải: a. Tính L - Khi K mở dòng qua R. C, L. Cường độ dòng điện khi đó là: m m U I Z = - Khi K đóng dòng qua R, C. Cường độ dòng điện khi đó là: d d U I Z = Theo bài ra ta có: Z m = Z d ( ) 2 2 2 2 L C C R Z Z R Z⇒ + − = + Hay : ( Z L – Z C ) 2 = 2 C Z L C C L C L C C L Z Z Z Z 2Z ( ) Z Z Z Z 0( ) − = ⇒ = ∗  ⇒  − = − ⇒ = ∗∗  Ta thấy ( ** ) không thỏa (loại ) - Ta có : L C L Z1 3,46 Z 173 Z 346 L 1,1H C 3,14 = = Ω ⇒ = Ω ⇒ = = ≈ ω ω b. Số chỉ của ampe kế: Ta có: d 2 2 d C U U I I 0,25A Z R Z = = = + c. Biểu thức của dòng điện tức thời: - Khi K mở, độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện được xác định bởi: L C C m m Z Z Z tg 3 R R 3 Π − ϕ = = = ⇒ ϕ = Pha ban đầu của dòng điện là : m i u m m 3 Π ϕ = ϕ − ϕ = −ϕ = − Vậy cường độ tức thời của dòng điện có biểu thức : m i 0,354cos(100 t )(A) 3 Π Π= − - Tương tự khi K đóng : C d d Z tg 3 R 3 Π ϕ = − = − ⇒ ϕ = − Pha ban đầu của dòng điện là : d i u d d 3 Π ϕ = ϕ −ϕ = −ϕ = Vậy cường độ tức thời của dòng điện có biểu thức : d i 0,354cos(100 t )(A) 3 Π Π= + Nhận xét: Với bài tập này học sinh cần phải nắm vững kiến thức về độ lệch pha để có thể phân tích những dữ kiện mà bài toán cho để giải quyết yêu cầu. Học sinh phải xác định được tính chất đoạn mach ở hai trường hợp K đóng, K mở. II Bài tập luyện tập: Bài tập luyện tập Bài 1: Một đoạn mạch RLC có R = 10Ω, cuộn dây thuần cảm có 0,1 L (H) Π = và tụ điện 500 C F Π = µ . Cường độ dòng điện qua mạch có I = 5A, tần số f = 50Hz. a. Tính tổng trở của đoạn mạch. b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R, L, C và cả đoạn mạch. c. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu của đọan mạch. Đáp số : a. b. U R = 50V, U L = 50V, U C = 100V, U = 70,7V c . U = 100 cos (100πt - π/4) (V) Bài 2: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 24 Ω và một cuộn dây dẫn có độ tự cảm 102mH, được mắc nối tiếp vào mạng điện 240V, 50Hz. a. Tính cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch. b. Tính hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần và ở hai đầu cuộn dây. c. Tính độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đáp số: a. 6A b. U R = 144V, U L = 192V c. 53 0 Bài 3 Một mạch điện gồm một điện trở thuần R = 70Ω mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,318H và điện trở RL = 30Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là u = 141,4cos(314t). a. Tính tổng trở của mạch điện. b. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây. Đáp số: a. Z 141, 4= Ω b. i cos(100 t ) 4 Π Π= − (A), RL u 104,4cos(100 t 0,5) Π = + (V) Bài 4 Một điện trở thuần là 150 Ω và một tụ điện 16μF được mắc nối tiếp vào một mạng điện xoay chiều 100V, 50Hz. a. Tính cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch. b. Tính hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần và tụ điện. c. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và dòng điện đi qua mạch. Đáp số: a. I = 0,4A b. U R = 60V, U C = 79,6V c. -53 0 Bài 5: ( Bài 4.9- Giải toán vật lý 12-Bùi Quang Hân ) Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: A K R 100 2 3 L 1,1H R 0,R 0 Π = Ω    = ≈   ≈ ≈   Hiêu điện thế giữa A, B có gí tri tức thời : u 220 2cos100 t(V)Π= Khi K mở hay đóng số chỉ của ampe kế không đổi. a. Tính điện dung C của tụ điện và số chỉ của ampe kế. b. Lập biểu thức cường độ tức thời của dòng điện trong mạch khi K đóng và K mở Đáp số: a.C 18,4 F;I 1,1A b.i 1,56cos(100 t 1,05)A Π ≈ µ = = ± Dạng 2: Bài toán hộp kín – áp dụng các điều kiện về pha I. Cơ sở lý thuyết Để giải một bài toán về hộp kín ta thường sử dụng hai phương pháp sau: a. Phương pháp đại số B 1 : Căn cứ “đầu vào” của bai toán để đặt ra các giả thiết có thể xảy ra. B 2 : Căn cứ “đầu ra” của bài toán để loại bỏ các giả thiết không phù hợp. A * L , r B A R K M * C [...] .. . điện thế so với dòng điện và độ lệch pha giữa các hiệu điện thế “ và các thức : hiệu điện thế, cường độ dòng điện, tổng trở, công suất, hệ số công suất II Bài tập ví dụ: Thư viện vật lý.com.vn : Chuyên đề về dòng điện xoay chiều – Thư viện Đề thi & kiểm tra ) 1 Bài toán trong mạch điện có chứa một hộp đen Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ: C L C L X ∗ ∗ X B N B A A M UAB = 200cos100πt(V) ZC = 100 .. . ra cosϕ = 1 ⇒ uAB và i cùng pha A UAM = UC = ZC.I = 200 2 (V) B U AB UMN = UL = ZL.I = 400 2 (V) U AM UAB = 100 2 (V) M Giản đồ véc tơ : C 0 i Vì UAB cùng pha so với i nên trên NB (hộp X) phải chứa điện trở Ro và tụ điện Co + URo = UAB ↔ IRo = 100 2 → Ro = 100 2 = 50(Ω) 2 2 + UCo = UL - UC → I ZCo = 200 2 200 2 = 100(Ω) 2 2 1 10 −4 = (F ) ⇒ Co = 100 .1 00 π → ZCo = Cách 2: Dùng phương pháp đại số :.. . về độ lệch pha của các đại lượng điện đã nêu ở phần đầu bài II Bài tập ví dụ: Ví dụ 1:( từ bài 7.5 sách gtvl 12 của Bùi Quang Hân) Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây có hệ số tư cảm L và tụ có điện dung C được mắc nối tiếp theo sơ đồ dưới đây Đặt vào 2 điểm (1),(2) một hiệu điện thế xoay chiều u có tần số f = 1000Hz Khi đó : nối một ampe kế vào 2 điểm (3) –(4), ampe kế chỉ 0,1A .. . = 3U AM → tam giác AMB là ∆ cân có 1 góc bằng 300 Lời giải: Hệ số công suất: cos ϕ = 5 6 2 π = ⇒ϕ=± 2 4 1.1 0 3 B U 45 A 30 0 15 U B M 0 U U 0 R X Y Y UA L U ⇒ cos ϕ = P UI H U K L X R Y i * Trường hợp 1: uAB sớm pha π so với i 4 ⇒ giản đồ véc tơ U AM = U MB Vì:  U AB = 3U AM U AB 10 3 = 2U AM 2.1 0 ⇒ ∆AMB là ∆ cân và UAB = 2UAMcosα ⇒ cosα = 3 ⇒ α = 30 0 2 ⇒ cosα = a uAB sớm pha hơn uAM một góc 30 0.. . thức tổng hợp về mạch điện xoay chiều khá sâu sắc Để khắc phục khó khăn, học sinh phải ôn tập lý thuyết thật kĩ và có kĩ năng tốt trong bộ môn hình học 3 Bài toán này trong mạch điện có chứa ba hộp kín Ví dụ 1: Cho mạch điện chứa ba linh kiện ghép nối tiếp: R, L (thuần) và C Mỗi linh kiện chứa trong một hộp kín X, Y, Z Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 8 2 cos 2πft(V ).. . 50Hz thì số chỉ của (a) giảm khi f = 50Hz thì trong mạch có cộng hưởng điện  cos φ = 1  ⇒ Z = Z C  L  cos φ = 1 ⇒ P = I.U AB → I = ⇒I= 1, 6 = 0, 2(A) 8 P U AB +R= UA 5 = = 25(Ω) I 0,2 20 0,2  L = 100π = π (H) U NB 3  = = 15(Ω) ⇒  ⇒ + ZL = ZC = I 0,2 1 10 −3 C = =  2 0.1 00π 2π  U U 3 + r = r = MB = = 15(Ω) I I 0,2 (F) Nhận xét: Qua các ví dụ trình bày qua ba dạng bài tập trình bày ở trên ta .. . giống nhau, người ta nối một đoạn mạch gồm một trong các hộp khối đó mắc nối tiếp với điện trở R = 60Ω khi đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz thì hiệu điện thế sớm pha 580 so với dòng điện trong mạch 1 Hộp kín chứa tụ điện hay cuộn cảm.Tính điện dung của tụ hoặc độ tự cảm của cuộn cảm 2 Tính tổng trở của mạch Đáp số: 1 X là cuộn cảm L = 306 ( H ) Z ≈ 113(Ω) 2 Bài 2: (Đề thi tuyển .. . U V = 60(V) Khi mắc hai điểm A, B vào hai cực của một nguồn điện xoay chiều tần số 50Hz thì Ia = 1(A), Uv1 = 60v; UV2 = 80V,UAM lệch pha so với UMB một góc 1200, xác định X, Y và các giá trị của chúng 1 A A X v1 M Y B v2 Đáp số: X chứa RX và LX: RX = 30(Ω); LX = 0,165(H) Y chứa RY và CY: RY = 30 3 (Ω); CY = 106(MF) Bài 5: Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai phần tử X, Y mắc như trên A * X Y B * X B .. . kín Ví dụ 1: Một mạch điện xoay chiều có sơ đồ như hình vẽ A A X Y M B Trong hộp X và Y chỉ có một linh kiện hoặc điện trở, hoặc cuộn cảm, hoặc là tụ điện Ampe kế (A) chỉ 1A; UAM = UMB = 10V UAB = 10 3V Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là P = 5 6 W Hãy xác định linh kiện trong X và Y và độ lớn của các đại lượng đặc trưng cho các linh kiện đó Cho biết tần số dòng điện xoay chiều là f = 50Hz * Phân .. . 0 (pha dòng điện làm gốc )ta suy ra ϕu = − π 3 ⇒ tan ϕ u = Z L − ZC = − 3 ⇒ Z L − ZC = − R 3 R (4) Kết hợp (1),(2),(3),(4) ta được : ZC = 200 3Ω ⇒ C = ≈ 1 1 = ZC 2πf 200 3.2 00π 10−5 F = 0, 46µF 4 3π Do đó R R ⇒ 200 3 − R 3 = 3 3 R 3.2 00 ⇒ 200 − R = ⇒ R = = 150Ω 3 4 Z L = ZC − R 3 = Suy ra : ZL = R 150 Z Z 150 = Ω⇒ L = L = H ≈ 13,8mH ω 2Π f 2000Π 3 3 3 b) Tần số của hiệu điện thế Theo đề khi tần số của . trời,…Trong chuyên đề này, chúng tôi xin đề cập đến “ PHA, ĐỘ LỆCH PHA-BÀI TOÁN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”. Dòng điện xoay chiều là dòng điện đã được sử dụng rộng rãi và đáp ứng cho nhu cầu cuộc sống hằng. µ và vẫn đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều như trên. c. Mắc nối tiếp ống dây nói trên với một tụ điện có điện dung C 87 F= µ và vẫn đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều như trên Lời giải: a bạn thông cảm và chân thành góp ý để làm cho chuyên đề về “ PHA, ĐỘ LỆCH PHA-BÀI TOÁN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” ngày càng phát triển hơn. A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT I. Tổng trở ( ) 2 2 L C Z R Z Z= +

Ngày đăng: 11/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặt vấn đề:

  • Lời Giải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan