1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

FE HAY VA KHO

10 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 175 KB

Nội dung

BÀI TẬP VỀ NGUYÊN TỐ SẮT ON THI DH,CD …… …… PHẦN 1: BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ NGUN TỐ Fe. Câu 1: Hòa tan một lượng Fe x O y bằng H 2 SO 4 lỗng dư được dung dịch X. Biết X vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 2 O 3 Câu 2: Để phân biệt các kim loại Al, Fe, Zn, Ag, Mg. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây: A. dd HCl và dd NH 3 B. dd HNO 3 và dd NaOH C. dd HNO 3 và dd NH 3 D. dd HCl và dd NaOH Câu 3: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là: A. Xiđehit B. Pirit. C. Manhetit D. Hematit Câu 4: Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO 3 ) 3 . Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng khơng có kim loại. A. b ≥ 2a B. b = 2a/3 C. a ≥ 2b D. b > 3a Câu 5: Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng). A. FeS 2 → Fe 2 O 3 → FeCl 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 → Fe. B. FeS 2 → Fe 2 O 3 → Fe(NO 3 ) 3 → Fe(NO 3 ) 2 → Fe(OH) 2 → Fe. C. FeS 2 → FeO → FeSO 4 → Fe(OH) 2 → FeO → Fe. D. FeS 2 → FeSO 4 → Fe(OH) 2 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 →Fe. Câu 6: Để chuyển FeCl 3 thành FeCl 2 , có thể cho dd FeCl 3 tác dụng với kim loại nào sau đây? A. Fe B. Cả A và B đều được. C. Cu D. Ag Câu 7: Cho các chất sau: (1) Cl 2 , (2) I 2 , (3) HNO 3 , (4) H 2 SO 4 đặc nguội. Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt (III) ? A. (1) , (2) B. (1), (3) , (4). C. (1), (2) , (3) D. (1), (3) Câu 8: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl 2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây? A. Fe. B. Zn C. Mg D. Al Câu 9: Hòa tan hồn tồn Fe 3 O 4 trong dd H 2 SO 4 lỗng (dư) được dd X 1 . Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X 1 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X 2 chứa chất tan A. FeSO 4 và H 2 SO 4 B. Fe 2 (SO 4 ) 3 . C. Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 SO 4 . D. FeSO 4 . Câu 10: Cho Ca vào dung dòch HNO 3 dư thu được hỗn hợp X gồm N 2 O và NO ( d X/He = 9). Tỉ lệ mol của Ca và HNO 3 tham gia phản ứng là A. 9 : 23 B. 7 : 18 C. 7 : 23 D. 3 : 4 Câu 11: Quặng sắt có giá trị để sản xuất gang là : A. Pirit và xiđerit B. Pirit và manhetit C. Xiđerit và hematit D. Hematit và manhetit Câu 12: Câu nào đúng khi nói về: Gang? A. Là hợp kim của Fe có từ 0,01% → 2% C và một ít S, Mn, P, Si. B. Là hợp kim của Fe có từ 6% → 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si. C. Là hợp kim của Fe có từ 2% → 5% C và một ít S, Mn, P, Si. D. Là hợp kim của Fe có từ 6 → 10% C và một ít S, Mn, P, Si. Câu 13: Trong số các cặp kloại sau, cặp nào bền vững trong khơng khí và nước nhờ có màng ơxit bảo vệ? A. Cu và Al B. Al và Cr C. Fe và Al D. Fe và Cr Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe + O 2  → caot 0 (A); (A) + HCl → (B) + (C) + H 2 O; HV: Le Thanh Viet 12a1 Truong THPT Phu Cat 3  … Trang 1 (B) + NaOH → (D) + (G); (C) + NaOH → (E) + (G); (D) + ? + ? → (E); (E) → 0 t (F) + ? ; Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là: A. Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 , Fe 2 O 3 B. Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 , Fe(OH) 3 , Fe 2 O 3 D. Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 , Fe 2 O 3 Câu 15: Cho các chất Fe, Cu, KCl, KI, H 2 S. Sắt(III) oxit oxi hóa được các chất A. Fe, Cu. B. Fe, Cu, KCl, KI. C. Fe, Cu, KI. D. Fe, Cu, KI, H 2 S. Câu 16: Nhiệt phân muối Fe(NO 3 ) 2 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn A. Vậy m A : m muối là : A. 4: 10 B. 4 : 11 C. 1 :3 D. 4: 9 Câu 17: Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra 3 oxit : A. HNO 3 đặc và Ag B. HNO 3 đặc và C C. HNO 3 đặc và S D. HNO 3 đặc và Cu Câu 18: Hêmatit là một trong những quặng quan trọng của sắt. Thành phần chính quan trọng của quặng là A. Fe 3 O 4 . B. Fe 2 O 3 . C. FeCO 3 . D. FeO. Câu 19: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi ? A. Zn(NO 3 ) 2 , KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 B. Hg(NO 3 ) 2 , AgNO 3 C. Cu(NO 3 ) 2 , LiNO 3 , KNO 3 D. Ca(NO 3 ) 2 , LiNO 3 , KNO 3 Câu 20: Xem phản ứng: aCu + bNO 3 - + cH + → dCu 2+ + eNO↑ + fH 2 O Tổng số các hệ số (a + b + c + d + e + f) ngun, nhỏ nhất, để phản ứng trên cân bằng, là: A. 20 B. 22 C. 24 D. 18 Câu 21: Để nhận biết ba axit đặc, nguội : HCl , H 2 SO 4 , HNO 3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là : A. Cu B. CuO C. Al D. Fe Câu 22: Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. dd B chứa chất A. AgNO 3 B. Cu(NO 3 ) 2 C. FeSO 4 D. Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 23: Nhỏ dần dần dung dịch KMnO 4 đến dư vào cốc đựng dung dịch hỗn hợp FeSO 4 và H 2 SO 4 . Hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa màu tím. B. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt C. dd thu được khơng màu. D. dd thu được có màu tím. Câu 24: Có phản ứng : X + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là : A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 25: Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dd muối NH 4 Cl , FeCl 2 , FeCl 3 , MgCl 2 , AlCl 3 . A. dd NaOH B. dd H 2 SO 4 C. dd HCl D. dd NaCl. Câu 26: Cho dd FeCl 2 , ZnCl 2 tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây? A. Fe 2 O 3 và ZnO B. FeO và ZnO C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 . Câu 27: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO 4 , FeCl 2 , FeCl 3 . Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 28: Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây? A. AlCl 3 B. FeCl 3 C. FeCl 2 D. MgCl 2 Câu 29: Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa? A. Fe(NO) 3 . B. FeO C. Fe 2 O 3 D. FeCl 3 HV: Le Thanh Viet 12a1 Truong THPT Phu Cat 3  … Trang 2 Câu 30: Cho các oxi hóa – khử của các kim loại : Al 3+ / Al ; Fe 2+ / Fe ; Ni 2+ / Ni ; Cu 2+ / Cu ; Fe 3+ / Fe 2+ ; Ag + / Ag . Kim loại nào đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III) ? A. Ni B. Al C. Ag D. Cu Câu 31: Khi cho Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 thấy thu được SO 2 và dung dịch A không có H 2 SO 4 dư . Vậy dd A là A. Fe 2 (SO 4 ) 3 B. FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 C. FeSO 4 D. A,B,C đều có thể đúng Câu 32: Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)? A. dd HNO 3 loãng. B. dd H 2 SO 4 loãng C. dd CuSO 4 D. dd HCl đậm đặc Câu 33: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Hoá chất này là: A. HCl đặc B. H 2 SO 4 loãng C. HNO 3 loãng. D. HCl loãng Câu 34: Hoà tan hết m gam kim loại M bằng ddH 2 SO 4 loãng , rồi cô cạn dd sau pứ thu được 5m g muối khan .Kim loại này là: A. Mg B. Zn C. Al D. Fe Câu 35: Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là A. CaSiO 3 → CaO + SiO 2 . B. CaO + CO 2 → CaCO 3 . C. CaO + SiO 2 → CaSiO 3 . D. CaCO 3 → CaO + CO 2 . Câu 36: Nguyên liệu dùng trong luyện gang bao gồm : A. Quặng sắt , chất chảy , bột nhôm B. Quặng sắt , chất chảy , khí CO C. Quặng sắt , chất chảy , khí H 2 D. Quặng sắt , chất chảy , than cốc Câu 37: Xem phản ứng: FeS 2 + H 2 SO 4 (đậm đặc, nóng) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Tổng số các hệ số nguyên nhỏ nhất, đứng trước mỗi chất trong phản ứng trên, để phản ứng cân bằng các nguyên tố là: A. 38 B. 46 C. 50 D. 30 Câu 38: Cho phản ứng: Fe + Cu 2+ → Cu + Fe 2+ . Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Tính oxi hóa của Fe 2+ yếu hơn Cu 2+ B. Fe 2+ không khử được Cu 2+ . C. là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu. D. Fe khử được Cu 2+ Câu 39: Cho bột Fe vào dung dịch HNO 3 loãng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng là: A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 3 , HNO 3 D. Fe(NO 3 ) 2 ,Fe(NO 3 ) 3 Câu 40: 65. Trong lò cao, sắt oxit có thể bị khử theo 3 phản ứng : 3Fe 2 O 3 + CO → 2Fe 3 O 4 + CO 2 (1) ; Fe 3 O 4 + CO → 3FeO + CO 2 (2); FeO + CO → Fe + CO 2 (3) Ở nhiệt độ khoãng 700-800 oC , thì có thể xảy ra phản ứng A. cả (1), (2) và (3) B. (2). C. (1). D. (3). Câu 41: Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 , phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan.Chất tan đó là : A. HNO 3 B. Fe(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 3 D. Cu(NO 3 ) 2 Câu 42: Có các dd: HCl, HNO 3 , NaOH, AgNO 3 , NaNO 3 . Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết? A. dung dịch Ca(OH) 2 B. dung dịch BaCl 2 C. dung dịch H 2 SO 4 D. Cu Câu 43: Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO 3 ) 3 ? A. Fe + HNO 3 đặc, nguội B. Fe + Fe(NO 3 ) 2 . C. Fe + Cu(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 2 + Ag(NO 3 ) 3 . Câu 44: Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 45: Khẳng định nào sau đây sai ? A. Hỗn hợp Na, Al có thể tan hết trong dung dịch NaCl B. Hỗn hợp Fe 3 O 4 , Cu có thể tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng. C. Hỗn hợp FeS và CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl HV: Le Thanh Viet 12a1 Truong THPT Phu Cat 3  … Trang 3 D. Hỗn hợp Cu, KNO 3 có thể tan hết trong dung dịch HCl. Câu 46: Tổng hệ số ( các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng giữa FeSO 4 với dung dịch KMnO 4 trong H 2 SO 4 là A. 36 B. 34 C. 33 D. 35 Câu 47: Cho phản ứng : Fe 3 O 4 + CO → 3FeO + CO 2 Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lò? A. Miệng lò B. Bùng lò C. Phễu lò. D. Thân lò Câu 48: Đặc điểm nào sau đây không phài là của gang xám? A. Gang xám kém cứng và kém dòn hơn gang trắng. B. Gang xám dùng đúc các bộ phận của máy. C. Gang xám nóng chảy khi hóa rắn thì tăng thể tích. D. Gang xám chứa nhiều xementit Fe 3 C. Câu 49: Để điều chế Fe(NO 3 ) 2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây? A. Dung dịch Fe(NO 3 ) 3 + Fe B. FeS + HNO 3 C. Fe + HNO 3 D. FeO + HNO 3 Câu 50: Khi thêm dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch FeCl 3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó tan lại do tạo khí CO 2 B. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có htượng sủi bọt khí C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân D. Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ vì chúng không pứ với nhau Câu 51: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dd axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 52: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Fe(NO 3 ) 3 B. HNO 3 C. Cu(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 2 Câu 53: Hoà tan Fe vào dd AgNO 3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đây? A. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 2 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 D. Fe(NO 3 ) 2 Câu 54: Khi điều chế FeCl 2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl 2 thu được không bị chuyển hó thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd: A. 1 lượng sắt dư. B. 1 lượng kẽm dư. C. 1 lượng HCl dư. D. 1 lượng HNO 3 dư. Câu 55: Hòa tan hỗn hợp các quặng : boxit, xiđerit, đôlômit , manhetit, cancopririt ( pirit đồng: CuFeS 2 ) trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng dư thu được dung dịch X. Thêm dung dịch NH 3 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y thu được hỗn hợp chất chứa các oxit kim loại là A. MgO, Fe 2 O 3 , CuO B. Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO, MgO C. Al 2 O 3 , MgO, Fe 2 O 3 D. Fe 2 O 3 , CaO, MgO, CuO Câu 56: Cho phản ứng oxi hóa – khử : FeO + HNO 3 → X + N x O y + H 2 O . Biết n FeO : n NxOy = 3: 1. Oxit N x O y là A. NO 2 B. N 2 C. N 2 O D. NO Câu 57: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 và FeCO 3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe. B. Fe 3 O 4 . C. Fe 2 O 3 . D. FeO. Câu 58: Cho các dd muối sau: Na 2 CO 3 , Ba(NO 3 ) 2 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dịch muối nào làm cho qùy tím hóa thành màu đỏ, xanh, tím A. Na 2 CO 3 (xanh), Ba(NO 3 ) 2 (đỏ), Fe 2 (SO 4 ) 3 (tím) B. Na 2 CO 3 (xanh), Ba(NO 3 ) 2 (tím), Fe 2 (SO 4 ) 3 (đỏ) C. Na 2 CO 3 (tím), Ba(NO 3 ) 2 (đỏ), Fe 2 (SO 4 ) 3 (xanh) D. Na 2 CO 3 (tím), Ba(NO 3 ) 2 (xanh), Fe 2 (SO 4 ) 3 (đỏ) Câu 59: Fe có số thứ tự là 26. Fe 3+ có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3 D. 2s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . HV: Le Thanh Viet 12a1 Truong THPT Phu Cat 3  … Trang 4 Câu 60: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO 3 bằng một lượng dung dòch H 2 SO 4 đặc nóng thu được hỗn hợp gồm hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là : A. SO 2 và CO B. H 2 S vàSO 2 C. SO 2 và CO 2 D. H 2 S và CO 2 Câu 61: Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 lỗng. Chất nào tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe 2+ là A. Al, dung dịch NaOH, khí clo. B. Al, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 , khí clo. C. Al, dung dịch NaOH. D. Al, dung dịch HNO 3 , khí clo. Câu 62: Câu nào sau đây là khơng đúng? A. Fe tan trong dd FeCl 3 B. Cu tan trong dd FeCl 3 C. Fe tan trong dd CuCl 2 D. Ag tan trong dd FeCl 3 Câu 63: Để nhận biết được 4 chất sau: FeS, FeS 2 , FeCO 3 , Fe 2 O 3 ta dùng thuốc thử duy nhất là: A. dd HNO 3 B. dd H 2 SO 4 đặc C. dd HCl D. dd NaOH Câu 64: Cho kim loại Fe lần lượt tác dụng với các chất : Cl 2 , HCl, HNO 3 lỗng, Fe 2 (SO 4 ) 3 , CuSO 4 , AgNO 3 dư, H 2 O ( t 0 < 570 0 C). Số phản ứng sinh ra muối Fe(II) là A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 65: Cho hỗn hợp X dạng bột gồm 0,05 mol Fe và 0,1 mol Al vào 200 ml dung dịch AgNO 3 2,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y chứa các ion: A. Al 3+ , Fe 3+ , Fe 2+ , NO 3 - B. Al 3+ , Fe 3+ , Ag + , NO 3 - C. Al 3+ , Fe 2+ , Ag + , NO 3 - D. Al 3+ , Fe 2+ , NO 3 - PHẦN 2: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG NGUN TỐ Fe Câu 1:Cho 15,28g hỗn hợp A gồm Cu và Fe vào 1,1 lít dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 0,2M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 1,92g chất rắn B. Cho B vcào dung dịch H 2 SO 4 lỗng khơng thấy khí bay ra. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ V (mL) dung dịch KMnO 4 0,53M. Giá trị của V là : A. 200 B. 400 C.150 D. 250 Câu 2: Cho 5,87 gam hỗn hợp Ba và K có tỉ lệ số mol n Ba :n K = 4:1 vào 200ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 0,1M thu được kết tủa A, khí B và dung dịch C. Đem kết tủa A nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn khan. m có giá trị là : A. 12,53 gam B. 9,39 gam C. 13,32 gam D. 11,72 gam Câu 3:Khử hồn tồn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 bằng khí CO. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là: A. 4,64 gam B. 4,63 gam C. 4,46 gam D. 4,36gam Câu 4:Hỗn hợp A gồm x mol Cu và 0,04 mol Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch HNO 3 . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch B và 0,02 mol NO và còn lại 0,01 mol kim loại . Gía trị của x là : A. 0,03 B. 0,07 C. 0,12 D. 0,08 Câu 5:Hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là: A. 0,12. B. 0,075. C. 0,04. D. 0,06. Câu 6: - Thí nghiệm (1) : Cho 0,15mol Fe vào 400ml ddHNO 3 1M thu được xlít NO (đktc). - Thí nghiệm (2): Cho 0,15mol Fe vào 400ml dd hỗn hợpHNO 3 1M và H 2 SO 4 0,05M thu được y lít NO (đktc). Các giá trị của x và y lần lượt là : A. 3,36lit và 3,36 lit. B. 2,24 lit và 2,24 lit . C. 4,48lit và 4,48lit D. 2,24 lit và 2,464lit. Câu 7:Hồ tan m gam Fe vào dung dịch chứa 0,6 mol HNO 3 thu được khí NO 2 duy nhất. Cơ cạn dung dịch thu được chất rắn, trong đó có 9g Fe(NO 3 ) 2 . Giá trị m là A. 11,2 B. 6,53 C. 5,6 D. 7,2 Câu 8: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 54,0. B. 64,8. C. 3,24. D. 59,4. Câu 9:Cho hỗn hợp A gồm x mol FeS 2 và y mol Cu 2 S tác dụng với HNO 3 lỗng, dư đun nóng chỉ thu được muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất. Tỉ lệ x/y có giá trị là : A. 1,5 B. 2 C. 1 D. 0,5 Câu 10:Hồ tan 14g Fe vào dung dịch chứa 1,1 mol HNO 3 thu được V lít NO 2 (đktc). Giá trị của V là A. 12,32 B. 8,96 C. 16,8 D. 13,44 HV: Le Thanh Viet 12a1 Truong THPT Phu Cat 3  … Trang 5 Câu 11:Cho 8,8g sắt vào cốc đựng 200 ml dung dịch HNO 3 . Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có V lít NO (đktc) bay ra và còn 0,4g chất rắn. Giá trị của V là A. 4,48 B. 2,24 C. 3,36 D. 5,6 Câu 12:Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe 3 O 4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã dụng bao nhiêu tấn quặng? A. 848,126. B. 1380,5 C. 1311,9 D. 1325,3 Câu 13:Cho 0,02 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol Ag(NO 3 ) 2 .Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng : A. 6,48 gam. B. 4,32 gam. C. 1,12 gam. D. 7,56 gam. Câu 14: Hòa tan m gam FeSO 4 vào nước được dd A. Cho nước Clo dư vào dung dịch A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch A thu được m+6,39 gam hỗn hợp 2 muối khan. Nếu hòa tan m gam FeSO 4 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thì dung dịch thu được này làm mất màu vừa đủ bao nhiêu ml dung dịch KMnO 4 1M? A. 48ml B. 28ml C. 40 ml D. 36ml Câu 15:Cho hỗn hợp m gam gồm Fe và Fe 3 O 4 được hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc) và dd Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 12,008g KMnO 4 trong dd . Giá trị m là : A. 35,36g B. Đáp án khác C. 42,64g D. 46,64g Câu 16:Để tác dụng hoàn toàn với 4.64 g hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần dùng vừa đủ 160 ml dung dịch HCl 1M. Nếu khử hoàn toàn 4,64 g hỗn hợp trên bằng CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng Fe thu được là: A. 4,36 g B. 3,63 g C. 3,36 g D. 4,63 g Câu 17: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al,Fe,Zn (có cùng số mol) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và V lít H 2 (đktc). Mặt khác để oxi hóa m gam hỗn hợp X cần V’ lít Cl 2 (đktc). Biết V’–V=2,016 lít . Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 35,685 gam B. 71,370 gam C. 85,644 gam D. 57,096 gam Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm Fe và 1 kim loại M hóa trị II (có tính khử mạnh hơn H 2 ) tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 19,8% vừa đủ thu được dung dịch trong đó nồng độ FeSO 4 là 11,369% và nồng độ của MSO 4 là 13,463%. M là : A. Zn B. Ba C. Mg D. Ca Câu 19: Hỗn hợp A gồm oxit săt có khối lượng 2,6 gam . Cho khí CO dư đi qua A đun nóng , khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào bình nước vôi trong dư thu được 10 gam kết tủa trắng . Khôí lượng Fe trong A là : A. 2,1 g B. 1 g C. 1,1 g D. 1,2 g Câu 20:Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeCO 3 và Fe 3 O 4 trong dung dịch HNO 3 đặc nóng, hấp thụ hỗn hợp khí thoát ra gồm CO 2 và NO 2 vào dung dịch NaOH vừa đủ , sau đó cô cạn thì thu được 52 gam chất rắn khan. Nung chất rắn này tới khối lượng không đổi, thấy khối lượng giảm 3,2 gam. Giá trị của m là A. 116,0 B. 139,2 C. 162,4 D. 69,6 Câu 21:Hòa tan 16gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 và 6,4 gam Cu bằng 300ml ddHCl 2M . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn chưa bị hòa tan hết là : A. 0,0gam. B. 5,6 gam. C. 6,4 gam. D. 3,2 gam Câu 22:Đem nung 116 gam quặng Xiđerit (chứa FeCO 3 và tạp chất trơ) trong không khí (coi như chỉ gồm oxi và nitơ) cho đến khối lượng không đổi. Cho hỗn hợp khí sau phản ứng hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi có hòa tan 0,4 mol Ca(OH) 2 , trong bình có tạo 20 gam kết tủa. Nếu đun nóng phần dung dịch, sau khi lọc kết tủa, thì thấy có xuất hiện thêm kết tủa nữa. Hàm lượng (Phần trăm khối lượng) FeCO 3 có trong quặng Xiđerit là: A. 50% B. 60% C. 90% D. 80% Câu 23:Cho hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 và Cu, có số mol mỗi chất là 0,1 vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là : A. 114,8g B. 147,2g C. 32,4g D. Kết quả khác Câu 24:Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO 4 a M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam, a có giá trị là A. 0,15. B. 0,0625. C. 0,05 D. 0,5. Câu 25: Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl 2 và FeCl 3 . Phản ứng xong thu được chất rắn B nguyên chất và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D và dung dịch E. Sục CO 2 đến dư vào dung dịch E, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 8,1 g chất rắn. Thành phần %(m) của Fe và Zn trong A lần lượt là A. 51,85; 48,15. B. 50,85; 49,15. C. 30,85; 69,15. D. Kết quả khác HV: Le Thanh Viet 12a1 Truong THPT Phu Cat 3  … Trang 6 Câu 26: Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd chứa 25,05 g hỗn hợp FeCl 2 và AlCl 3 cho đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi thì ngưng lại. Đem kết tủa này nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 8g chất rắn. Thể tích dd NaOH đã dùng là: A. 0,3 lít B. 0,6 lít C. 0,5 lít D. 0,2 lít Câu 27:Cho 20 gam hợp kim Zn và Fe tác dụng với dd HNO 3 đến khi ngừng thoát khí thu được dd A và 3 gam chất rắn không tan B . Cho khí NH 3 dư vào dd A thu được kết tủa C . Nung C đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn . Xác định % khối lượng của Fe trong hợp kim A. 80 % B. 25 % C. 51 % D. 71 % Câu 28: Để sản xuất một lượng gang như nhau người ta đã dùng người ta đã dùng m 1 tấn quặng hêmantit chứa 60% Fe 2 O 3 và m 2 tấn quặng manhêtit chứa 69,6% Fe 3 O 4 . Tỉ lệ m 1 : m 2 là A. m 1 : m 2 = 2,318: 2,550 B. m 1 : m 2 = 2,515: 2,021 C. m 1 : m 2 = 2,381: 1,984 D. m 1 : m 2 = 1,886: 1,235 Câu 29:Cho 6,72g Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H 2 SO 4 đặc nóng tạo ra SO 2 ( sản phẩm khử duy nhất ). Sau khi phản ứng xảy hoàn toàn thu được : A. 0,12 mol FeSO 4 B. 0,05 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,02 mol Fe dư C. 0,03 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,06 mol FeSO 4 D. 0,02 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,08 mol FeSO 4 Câu 30: Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe 3 O 4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã sử dụng bao nhiêu tấn quặng? A. 848,126 B. 1380,5 C. 1311,9 D. 1325,3 Câu 31:Cho m gam Fe vào dd chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,15 mol Cu(NO 3 ) 2 . Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B . Hoà tan B bằng dd HCl dư thu 0,03 mol H 2 . Gía trị của m là : A. 12,58 g B. 12,88 g C. 12,78 g D. 12,85 g Câu 32:Cho 50 gam hỗn hợp Fe 3 O 4 và Cu vào dd HCl dư . Kết thúc pứ còn lại 20,4 gam chất rắn không tan . Tính % khối lượng của Cu trong hỗn hợp là: A. 40,8% B. 40% C. 20,4% D. 53,6 % Câu 33: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,15 mol HCl. Dung dịch A có thể hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu ( biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất). A. 3,92 gam B. 2,88 gam C. 3,2 gam D. 5,12 gam Câu 34:Hòa tan một lượng FeSO 4 .7H 2 O trong nước để được 300ml dung dịch. Thêm H 2 SO 4 vào 20ml dd trên thì dung dịch hỗn hợp thu được làm mất màu 30ml dd KMnO 4 0,1M. Khối lượng FeSO 4 . 7H 2 O ban đầu là A. 4,15 gam B. 62,55 gam C. 4,51 gam D. 65,22 gam Câu 35:Cho 7,2 g hỗn hợp X gồm Fe và M ( có hóa trị không đổi và đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) được chia làm 2 phần bằng nhau Phần 1 cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 2,128 lít H 2 . Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với HNO 3 thu được 1,79 lít NO (đktc), kim loại M trong hỗn hợp X là: A. Zn B. Mg C. Mn. D. Al Câu 36:Hỗn hợp X nặng 9 gam gồm Fe 3 O 4 và Cu . Cho X vào dung dịch HCl dư , thấy còn 1,6 gam Cu không tan. Khối lượng Fe 3 O 4 có trong X là : A. 5,8 gam B. 7,4 gam C. 2,32 gam D. 3,48 gam Câu 37: Cho 2a mol bột Fe tác dụng với dd chứa a mol CuSO 4 sau khi phản ứng kết thúc thu được dd X và 14,4 gam chất rắn Y. Để hòa tan hết chất rắn Y này cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 1M (sản phẩm khử duy nhất là NO)? A. 360 ml B. 640 ml C. 480 ml D. 800 ml. Câu 38:Trong một bình kín dung tích 11,2 lít chứa CO (đktc) và 37,6 gam hỗn hợp Fe và Fe 2 O 3 ( thể tích không đáng kể ). Nung bình một thời gian sau đó làm lạnh tới O 0 C, thu được m gam chất rắn, hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối so với H 2 bằng 15,6. Giá trị của m là A. 45,4g B. 36g C. 29,6g D. 34g Câu 39:Tiến hành hai thí nghiệm sau : - TN1: Cho m gam bột Fe dư vào V 1 lít dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M. - TN2: Cho m gam bột Fe dư vào V 2 lít dung dịch AgNO 3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm là như nhau. Giá trị V 1 so với V 2 là A. V 1 = 2V 2 B. V 1 = 5V 2 C. V 1 = 10V 2 D. V 1 = V 2 HV: Le Thanh Viet 12a1 Truong THPT Phu Cat 3  … Trang 7 Câu 40:Cho dung dịch NaOH lượng dư vào 100 ml dung dịch FeCl 2 có nồng C (mol/l), thu được một kết tủa. Đem nung kết tủa này trong chân không cho đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn, Đem hòa tan hết lượng chất rắn này bằng dung dịch HNO 3 loãng, có 112cm 3 khí NO (duy nhất) thoát ra (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của C là: A. 0,20 B. 0,05 C. 0,10 D. 0,15 Câu 41: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủV lít O 2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 3,08. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,8. Câu 42: Cho 5,6g bột Fe vào 200 ml AgNO 3 , sau khi thấy lượng Fe phản ứng hết thấy khối lượng dung dịch giảm 21,4gam. Nồng độ mol/l của dung dịch AgNO 3 bằng A. 0,2M B. 1,25M C. 1,35M D. 0,1M Câu 43: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO 3 và b mol FeS 2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe 2 O 3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể). A. a = 4b. B. a = 2b. C. a = 0,5b. D. a = b. Câu 44: Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd X. Cho NaOH dư vào dd X thu được kết tủa Y. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn, m có giá trị là: A. 48g B. 52g. C. 16g D. 32g Câu 45: Cho một lượng hỗn hợp bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl 2 . Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 14,1 gam. B. 13,1 gam. C. 19,5 gam. D. 17,0 gam. Câu 46: 104. Một hỗn hợp gồm Fe và Fe 3 O 4 . Nếu cho khí CO dư nung nóng đi qua m gam hỗn hợp trên, sau phản ứng thu được 11,2g Fe. Nếu ngâm m gam hỗn hợp trên trong dung dịch Cu(NO 3 ) 2 dư, phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm là 0,4g. Vậy m có giá trị là : A. 16,8 B. 2,24 C. 13,8 D. 14,4 Câu 47: 91. Hòa tàn 10g hỗn hợp bột Fe và Fe 2 O 3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dd X. Cho dd X tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là: A. 10,9g. B. 11,2g C. 15,2g D. 12,4g Câu 48: 96. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS 2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H 2 SO 4 đặc nóng thu được Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 và H 2 O. Hấp thụ hết SO 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO 4 thu được dung dịch Y không màu, trong suốt, có pH = 2. Tính số lít của dung dịch (Y) A. V dd (Y) = 2,28lít B. V dd (Y) = 2,27lít C. V dd (Y) = 2,26lít D. Kết quả khác. Câu 49: Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch X. Chi dung dịch X thành 2 phần bằng nhau. – Phần thứ nhất đem cô cạn thu được 67,48 gam muối khan. – Phần thứ hai làm mất màu vừa hết 46 ml dung dịch KMnO 4 0,5M. m có giá trị là : A. 55,12 gam B. 56,56 gam C. 60,16 gam D. 58,42 gam Câu 50:Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5 M. Giá trị của V là: A. 40. B. 20. C. 60. D. 80. Câu 51:Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe + 0,15 mol Fe 2 O 3 + 0,1 mol Fe 3 O 4 tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Gía trị của m là: A. 65. B. 72. C. 70. D. 75. Câu 52:Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hoàn toàn với 1,58 g KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 . Thành phần % (m) của FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 lần lượt là HV: Le Thanh Viet 12a1 Truong THPT Phu Cat 3  … Trang 8 A. 60%; 40%. B. 50%; 50%. C. 76% ; 24%. D. 55%; 45%. Câu 53:Hoà tan 13,9 gam muối FeSO 4 .7H 2 O vào dd H 2 SO 4 loãng dư . Cho từ từ dd KMnO 4 0,1M vào đến khi xuất hiện màu hồng thì cần dùng bao nhiêu ml dd KMnO 4 ? A. 200ml B. 150 ml C. 100 ml D. 250 ml Câu 54:Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hh gồm : CuO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 nung nóng. Luồng khí thoát ra ngoài dẫn vào nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng lên 12,1 g. Sau pứ chất rắn trong ống sứ có khối lượng 225g . Giá trị của m là: A. 227,4 g B. 227,18g C. 229,4g D. Tất cả đều sai Câu 55: Cho một đinh sắt luợng dư vào 20 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch D. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X là: A. Niken (Ni) B. Đồng (Cu) C. Một kim loại khác D. Thủy ngân (Hg) Câu 56:Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe 3 O 4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu? A. 4,2g. B. 3,22g C. 4g D. 3,12g Câu 57: Cho lượng sắt Fe dư tác dụng với 250 ml dung dịch HNO 3 4M , giải phóng khí NO duy nhất. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch X. Làm bay hơi dung dịch X và nung lượng muối khan ở nhiệt cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít hỗn hợp khí ( đktc ) . Giá trị của V là : A. 18,9 lít B. 21 lít C. 24,75 lít . D. Kết quả khác. Câu 58:Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H 2 SO 4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO 2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được lượng khí SO 2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO 2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là: A. FeO. B. Fe 3 O 4 . C. FeCO 3 . D. Fe 2 O 3 Câu 59:Khử hoàn toàn 9,28 gam một oxit sắt cần vừa đủ 0,16 0,16 mol H 2 (ở t 0 cao ) . Công thức của oxit sắt là : A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định được Câu 60:Hòa tan hoàn toàn m gam một oxit sắt vào dung dịch H 2 SO 4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo thành kết tủa B. Lấy B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit sắt. Công thức phân tử của oxit sắt đó là: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 hoặc Fe 3 O 4 D. FeO Câu 61: Để 1 gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian thu được 1,41g hỗn hợp gồm một oxit sắt và Fe dư. Công thức của oxit sắt đó là A. FeO B. FeO hoặc Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Fe 3 O 4 Câu 62:Lấy 14,4g hỗn hợp Y gồm bột Fe và Fe x O y hòa tan hết trong dung dịch HCl 2M thu được 2,24 lít khí (273 0 C; 1atm ). Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư . Lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được 16g chất rắn. Công thức của oxit sắt là : A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 2 O 3 Câu 63:Hòa tan hoàn toàn a gam Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H 2 SO 4 , thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO 2 (đktc) duy nhất thoát ra. Trị số của b là: A. 9,0 gam B. 8,0 gam C. 6,0 gam D. 12 gam Câu 64:Cho 44,08 gam một oxit sắt Fe x O y được hòa tan hết bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được kết tủa. Đem nung lượng kết tủa này ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi, thu được một oxit kim loại. Dùng H 2 để khử hết lượng oxit này thì thu được 31,92 gam chất rắn là một kim loại. Fe x O y là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 2 O 3 Câu 65:Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe trong khí O 2 cần vừa đủ 4,48 lít O 2 (đktc) tạo thành một ôxit sắt. Công thức phân tử của oxit đó là công thức nào sau đây? A- FeO B- Fe 2 O 3 C- Fe 3 O 4 D- Không xác định được Câu 66:X là một oxit sắt . Biết 16 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 2M. X là: HV: Le Thanh Viet 12a1 Truong THPT Phu Cat 3  … Trang 9 A- FeO B- Fe 2 O 3 C- Fe 3 O 4 D- Không xác định được Câu 67:Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, tạo ra 20 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là: A- FeO B- Fe 2 O 3 C- Fe 3 O 4 D- Không xác định được Câu 68:Hòa tan hòan toàn m gam oxit Fe x O y cần 150 ml dung dịch HCl 3M, nếu khử toàn bộ (m) gam oxit trên bằng CO nóng, dư thu được 8,4 gam sắt. Xác định CTPT của oxit sắt A. FeO . Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. FeO hoặc Fe 2 O 3 Câu 69: Cho hh X có khối lượng 16,4g bột Fe và một oxit sắt hoà tan hết trong dd HCl dư thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc) và dd Y. Cho Y tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa Z. lọc kết tủa Z rồi rửa sạch sau đó nung đến khối lượng không đổi thu được 20 g chất rắn . Công thức oxit sắt đã dùng ở trên là : A. Fe 2 O 3 B. FeO C.Fe 3 O 4 D. Không xác định được Câu 70:Hoà tan hoàn toàn m gam một oxit sắt trong dung dịch H 2 SO 4 đặc dư thu được phần dung dịch chứa 120g muối và 2,24l khí SO 2 (đktc). Công thức oxit sắt và giá trị m là: A. Fe 2 O 3 và 48g B. FeO và 43,2g C.Fe 3 O 4 và 46,4g D. đáp án khác Câu 71: Tiến hành nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe x O y , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Z, phần không tan E và 0,672 lít H 2 (đktc). Sục khí CO 2 dư vào dung dịch Z, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho D tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 2,688 lít khí SO 2 (đktc) và dung dịch chứa một muối sắt duy nhất. Công thức phân tử của oxit sắt là: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 hoặc FeO D. FeO Câu 72: Cho m gam Fe tan hết trong 400ml dung dịch 3 FeCl 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu đuợc 71,72 gam chất rắn khan. Để hoà tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch 3 HNO 1M ( Sản phẩm khử duy nhất là NO ).: A. 480 B. 540 C. 320 D. 160 HẾT HV: Le Thanh Viet 12a1 Truong THPT Phu Cat 3  … Trang 10 . ứng). A. FeS 2 → Fe 2 O 3 → FeCl 3 → Fe( OH) 3 → Fe 2 O 3 → Fe. B. FeS 2 → Fe 2 O 3 → Fe( NO 3 ) 3 → Fe( NO 3 ) 2 → Fe( OH) 2 → Fe. C. FeS 2 → FeO → FeSO 4 → Fe( OH) 2 → FeO → Fe. D. FeS 2 . (F) lần lượt là: A. Fe 2 O 3 , Fe( OH) 3 , Fe 2 O 3 B. Fe 2 O 3 , Fe( OH) 2 , Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 , Fe( OH) 3 , Fe 2 O 3 D. Fe 3 O 4 , Fe( OH) 2 , Fe 2 O 3 Câu 15: Cho các chất Fe, Cu, KCl, KI, H 2 S được Fe( NO 3 ) 3 ? A. Fe + HNO 3 đặc, nguội B. Fe + Fe( NO 3 ) 2 . C. Fe + Cu(NO 3 ) 2 D. Fe( NO 3 ) 2 + Ag(NO 3 ) 3 . Câu 44: Cho từng chất Fe, FeO, Fe( OH) 2 , Fe( OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3

Ngày đăng: 11/07/2014, 13:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w