Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
107 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1. YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG 1. NHỮNG NGUYÊN LÝ XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG 1.1. Lý luận của chủ nghã Mác-Lênin về xây dựng và chỉnh đốn Đảng Trung thành với tư tưởng của Mác và Ăngghen về xây dựng Đảng phải đi đôi với củng cố Đảng. Lênin đã bổ sung, phát triển làm phong phú, sâu sắc thêm về vấn đề này cả trong thực tiễn và lý luận. Người cho rằng để làm tròn được vai trò đội tiên phong, vai trò lãnh tụ chính trị, bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân trong mọi điều kiện lịch sử, Đảng phải thường xuyên cũng cố, chấn chỉnh cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức. Chấn chỉnh Đảng về mặt nhận thức lý luận theo Lênin điều quan trọng trước hết phải là” thay đổi một cách căn bản” những tư duy ấu trĩ, giáo điều xơ cứng về chủ nghĩa xã hôi của cán bộ, đảng viên và quần chúng, nhất là đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, đội ngũ quản lý kinh tế - xã hội. Cùng với việc chấn chỉnh Đảng về lý luận, Lê nin rất coi trọng việc cũng cố Đảng về mặt tư tưởng nhằm tăng cường sự đoàn kết thống nhất , nhất trí trong Đảng. Người cho rằng sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng là vấn đề quan trọng bậc nhất trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Phải cũng cố sự thồng nhất trong Đảng cả về tư tưởng, ý chí và hành động mà “trước hết cần phải xây dựng sự thống nhất vững chắc về mặt tư tưởng, lọa trừ những bát đồng ý kiến và mơ hồ về mặt tư tưởng”. Người chỉ ra biện pháp hữu hiệu nhất , khâu then chốt nhất để tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng là phải thường xuyên thực hiện và thực hiện nghiêm túc chế độ tự phê bình và phê bình. Song song với việc cũng cố, chấn chỉnh Đảng về tư tưởng, lý luận; Lê nin đặc biệt nhấn mạnh sự cần thiết chấn chỉnh Đảng về mặt tổ chức, trong đó vấn đề quan trọng hàng đầu là phải gắn chặt việc nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên đi đôi với việc làm trong sạch hàng ngũ Đảng và nhà nước, gắn chặt việc kiện toàn cũng cố bộ máy của Đảng với việc kiện toàn, cũng cố bộ máy nhà nước và các tổ chức khác trong bộ máy chuyen chính vô sản. Đối với vấn đề “ thanh Đảng”, người có thái độ rất rõ ràng và kiên quyết. Người yêu cầu phải “đuổi ra khỏi Đảng những kẽ gian giảo, những đảng viên cộng sản đã quan liêu hóa, không trung thực, nhu nhược” để làm cho đội ngũ Đảng ngày một trong sạch vững mạnh. Cùng với việc xây dựng và làm trong sạch đội ngũ đảng viên, Lê nin rất quan tâm tới việc cũng cố và nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức Đảng, tạo ra sự liên kết chặt chẽ với quần chúng, thảo ra một sách lược và một chiến lược ngày càng đắn và chính xác của giai cấp công nhân”. (V. Lê Nin) Với Đảng ta, học thuyết xây dựng Đảng kiểu mới của chủ nghĩa Mác – Lê nin không chỉ là cơ sở tư tưởng lý luận cho sự ra đời của Đảng, mà nó còn là ngọn đèn pha soi sáng cho quá trình xây dựng, trưởng thành của Đảng. Đặc biệt những từ tưởng của Lê nin về “cũng cố Đảng”, “chấn chỉnh Đảng” là những chỉ dẫn hết sức quý báu, vừa có giá trị lý luận, vừa có giá trị thực tiễn đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn của Đảng ta trong hơn 75 năm qua nhất là trong công cuộc đổi mới hiện nay. 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Xây dựng Đảng Cùng với chủ nghĩa mác – Lê nin, tư tưởng hồ Chí Minh trở thành nên tảng tư tưởng và kim chỉ nan cho mọi hành động của Đảng. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang soi sáng cho sự nghiệp cách mạng vẽ vang của Đảng,của dân tộc ta.Một trong những di sản quý báu mà người để lại đó là tư tưởng của người về xây dụng chỉnh đốn Đảng.Tư tưởng có giá trị chỉ đạo xuyên suôt quá trình ra đời,tồn tại và phát truyển của Đảng.Đạc biệt nó có ý nghĩa hiện thưc to lớn,sâu sắc đối với công tác xay dựng,chỉnh đốn Đảng trong giai đoạn cách mạng hiện nay.Hồ Chí Minh đả sơm ý thức được sự cần thiêt phải gắn công tác xây dựng Đảng với củng cố,chỉnh đốn đảng.Người coi việc chỉnh đốn Đảng. Ngươi coi việc đổi mới, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ cơ bản,thường xuyên trong xây dựng Đảng nhằm nưng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng, bảo đảm cho Đảng co đủ sứ hoan thành thắng lợi mà lịch sử đả giao phó.Không chỉ dừng lại ở viêc nêu ra vai trò, vị trí, ý nghĩa quan trọng, cân thiết của vieecjchinhr đốn Đảng.Hồ Chí Minh còn đề cập một cách sâu rộng dến nội dung, biện pháp, cách thức tiến hành chỉnh đốn Đảng trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, tổ chức nhằm xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh toàn diện. -Về chính trị, tư tưởng: Đây là lĩnh vực hết sức quan trọng,vì vậy người yêu cầu:”phải xem xét lại tất cả các công tác của Đảng”, “phải làm cho tinh thần nghị quyết thám nhuần trong toan Đảng toan dân” nhằm làm cho đường lối, chủ trương của Đảng ngày môt đúng đán, sát thực và được thực hiện nghiêm túc,hiệu quả. Khi đề cập đén việc chỉnh đối Đảng về tư tưỡng người nói: “toàn Đảng phải tư tưởng nhất trí, hành động nhất trí, đoàn kết nhất trí mới lam tròn nhiệm vụ cua Đảng”. Người đặc biệt quan tâm củng cố nền tảng,tư tưởng của Đảng đó là chủ nghĩa Mac- Leenin. Để làm được như vậy thì phải nắm vững chủ trương,đường lối, chính sách cửa Đảng va Nhà nước, phải có đạo đức cách mạng trong sáng. -Về tổ chức:trước hết người rất quan tâm đến giáo dục rèn luyện đọi ngủ Đảng viên. Vì đội ngủ đảng viên là tế bào của đảng, là người trục tiếp đi đi đầutrong việc thưc hiện đường lối chính sách của Đảng, nhà nước. Và để xứng đáng la người đảng viên tốt, người đòi hỏi đảng viên phải suốt đời đấu tranh cho dân tộc,cho tổ quốc, đặt lợi ích cách mạng lên trên hết,kiên quyết thi hành nhunhxw nghị quyết của Đảng…Cùng với việc quan tâm,giao dục rèn luyện đội ngủ đảng viên,Hồ Chí Minh rất coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngủ quản lý, sử dụng đội ngủ cán bộ trông xây dưng chỉnh đốn Đảng. Người chú trọng việc bồi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt cho cán bộ mà trước hết là nâng cao trình độ lý luận cách mạng. Trong chỉnh đốn Đảng về tổ chức, Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý tới việc sửa đổi lề lối làm việc, tác phong công tác, phong cách lãnh đạo của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Người chỉ ra phải khắc phục triệt dể các bệnh lười biếng, thiếu kỹ luật, hẹp hòi, ba hoa, quan lieeu của người cán bộ… Về cách thức tiến hành xay dựng, chỉnh đốn Đảng, người đòi hỏi phải chuẩn bị chu đáo, xác dịnh rõ mục đích, yêu cầu, phương châm chỉ đạo đúng đắn. Phải chỉnh đốn Đảng từ trên xuống dười, từ cáp ủy ra đảng viên. Phải tổ chức thực hiện tự phê bình và phê bình nghiêm túc và là nề nếp hằng ngày của mỗi đảng viên. Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và chỉnh đốn Đảng rất phong phú, sâu sắc, thiết thực. Đó là những chỉ đãn quý báu mà người đã chắt lọc từ những tinh hoa xây dựng và chỉnh đốn Đảng của Mác và Lê nin, từ những kinh nghiệm thực tiễn của thực tiễn về xây dựng Đảng của Đảng ta và Đảng anh em. Những chỉ dẫn quý báu của người đã góp phần to lớn trong việc giáo dục, rèn luyện và xây dựng Đảng ta trong từng bước trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam vượt qua nhiều thử thách và liên tục dành thắng lợi. Đó cũng là cơ sở lý luận mang thính chất khoa học và cách mạng sâu sắc của công cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng trong thời kỳ đổi mới. 2. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG 2.1 Tình hình thế giới Một đặc điểm nổi bật của tình hình thế giới vừa qua là sự khủng hoảng và tan rã của hệ thống XHCN trên thế giới. Sự sụp đổ dó đã có tác động tiêu cực nhiều mặt đến cách mạng thế giới và Cách mạng nước ta, sự sụp đổ của CNXH Liên Xôp và Đông Âu vào những năm cuối của thập kỷ 80 đầu thập kỹ 90 đã phá vỡ thế cân bằng chiến lược quân sự, làm cho tương quan so sánh lực lượng trên thế giới nghiêng về phía CNTB, gây bát lợi cho pgong trào Cách mạng trên thế giới. tuy nhiên sự sụp đổ đó là sự sụp đổ của mô hình CNXH chứ không phải là sự sụp đổ của học thuyết CNXH khoa học. sự khủng hhoangr của tan ra hệ thống XHCN thế giới đã đêm lại cho Đảng Công Sản trong đó có Đảng ta những bài học kinh nghiệm quý giá trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN, đặc biệt trong xây dựng một Đảng cầm quyền. Đặc điểm thứ hai của tình hình thế giới trong nửa sau của thế kỷ XX là sự diều chỉnh thích nghi của CNTB hiện đại, là sự chống phá quyết liệt của chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ đối với CNXH và đối với phong trào Cách mạng thế giới. Chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ đã có những điều chỉnh lớn trong chiến lược và sách lược chống phá CNXH, chống phá Cách mạng thế giới. Chúng đánh vào Đảng cầm quyền ở các nước XHCN tren cả ba mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức. Về chính trị chúng lợi dụng những khó khăn trì trệ củ CNXH để ra sức xuyên tạc dường lối của các Đảng Cộng Sản, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng. Về tư tưởng, chúng xuyên tạc, phá hoại nền tảng tư tưởng của Đảng, đó là tư tưởng Mác – Lê nin. Về tổ chức, chúng phủ nhạn nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng làm cho các Đảng đó rã mất sức chiến đấu. Chúng ra sức tuyên truyền chia rẽ nhân dân với Đảng, nhà nước, kích động quàn chúng nhân dân gây bạo loạn chống Đảng, chống chế độ. Ngoài ra đế quốc Mỹ rất coi trọng sự răn đe tiến công quân sự kết hợp bao vay cấm vận về kinh tế nhằm đè bẹp ý thức độc lạp tự chủ của dân tộc. Tuy nhiên, không phải ở đâu chủ nghĩa đé quốc cũng toàn thắng. Chúng đã thất bại ở một số khu vực trên thế giới. Đó là những nơi Đảng cách mạng có bản lĩnh vững vàng, có đường lối chính trị đúng đắn, quần chúng nhân dân đứng lên kiên quyết bảo vệ chế độ, bảo vệ tổ quốc. Cùng với đặc điểm trên, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại trên thế giới trong những thập kỹ qua cũng là những nét nổi bật trong tình hình thế giới. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại ra đời và phát triển bắt đầu từ những năm 50,60 của thế kỷ XX. Đến những năm 80, 90 cuộc cách mạng đó đã phát triển với một tốc độ cao chưa từng thấy. Sự phát triển cao đó đã thúc đẩy nhanh sự phát triển lực lượng sản xuất nói riêng và kinh tế nói chung đồng thời tạo ra những biến đổi to lớn, sâu sắc trong các lĩnh vực văn hóa, xã hội - nhân văn, môi trường sinh thái . Đồng thời cũng làm gia tăng tính quốc tế hóa trong đời sống chính trị kinh tế thế giới. sự phát triển của khoa học công nghẹ vừa tạo ra thời cơ cho sự phát triển cho các quốc gia vữa tiềm ẩn những nguy cơ to lớn của các dân tộc nhất là đối với các nước nghèo, kém phát triển. Mặt khác, sự phát triern của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đặt ra nhu cầu khách quan cấp thiết là phải mở cửa đối với nền kinh tế, phải tăng cường liên kết quốc tế. Đóng cửa với thế giới bên ngoài là con đường dẫn đến trì truệ, dẫn tới sự suy thoái. Nhưng hội nhập mà không có chủ trương, phương hướng đúng đắn không có hình thức bước đi, cách làm phù hợp thì cũng sẽ không thành công. Đó là những vấn đề đặt ra hết sức nghiêm túc đối với mọi quốc gia, mọi nhà lãnh đạo, đặc biệt là với những nước bước đầu tham gia hội nhập như nước ta. Đối với nước ta, mở cửa hội nhập quốc tế là một tất yếu khách quan. Điều đó vừa tạo ra những thuận lợi vừa làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp khó khăn mới mẽ đối với Đảng và nhân dân ta. Dứng trước tình hình trên, không có sự lựa chọn nào hơn là Đảng phải xiết chặt đội ngũ , xốc lại đội hình tự đổi mới, tự chỉnh đốn về mọi mặt. Phải xây dựng Đảng ngang tầm với đòi hỏi của đất nước, của thời đại để lãnh đạo cách mạng tiếp tục lớn lên. 2.2. Tình hình đất nước Sau thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vào mùa xuân năm 1975, nước ta hoàn toàn độc lập, thống nhất và đi lên CNXH. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, toàn dân, toàn quân đoàn kết một lòng bước vào thời kỳ mới: thời kỳ xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc CNXH từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lại chịu hậu quả của cuộc chiến tranh, chịu sự bao vây cấm vận của các thế lực thù địch. Về chủ quan: Đảng ta vấp phải những sai lầm hạn chế trong việc hoạch định đường lối, chính sách, trong khâu tổ chức hệ thống quản lý điều hành của nhà nước có những yếu kém, khuyết điểm. Điều này đã gây nên sự trì trệ, khó khăn trong sản xuất và đời sống của nhân dân. Vì vậy cuối những năm 70, đầu những năm 80 xuất hiện khủng hoảng về kinh tế xã hội ở nước ta: sản xuất tăng chậm, đời sống nhân dân khó khăn, hiện tượng tiêu cực trong xã hội phát triển, Công bằng xã hội bị vi phạm, lòng tin của quần chúng đối với Đ ảng và nhà nước bị suy giảm. Bọn xấu và các thế lực thù địch tìm cách chống phá cách mạng Việt Nam, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng. Tình hình trên đặt ra yêu cầu khách quan cấp thiết phải đổi mới công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trên mọi phương diện. Cchính đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đã đánh dấu bước mở đầu của công cuộc đổi moisws tư cách là cuộc cách mangtj rộng lớn ở nước ta. Dưới ánh sáng của đường lối đổi mới do đại hội VI vạch ra, đại hội VII, đại hội VIII tiếp tục bổ sung và hoàn thiện, cách mạng có nhiều thành tựu to lớn là đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng, bước sang một thời kỳ mới- thời kỳ CHN-HĐH, đất nước nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn như nền kinh tế phát triển chưa cao, một số vấn đề văn hóa xã hội bức xúc chậm được giải quyết, tình trạng tham nhũng quan liêu còn phổ biến,… Hơn nữa, công cuộc đổi mới nước ta hiện nay đang phát triển cả chiều rộng và chiều sâu trên mọi mặt của đời sống xã hội, làm xuất hiện nhiều vấn đề mới mẻ, phức tạp cần giải quyết. Tất cả tình hình trên đòi hỏi Đảng ta phải tiếp tục kiên trì và đẩy mạnh công cuộc đổi mới theo định hướng XHCN. Đảng ta phải tiếp tụcđổi mới tư duy, lề lối tác phong, phong cách lãnh đạo, hiệu quả làm việc của bộ máy đảng, nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội quần chúng nhân dân. Đồng thời phải tiếp tục thực hiện công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng. Có như vậy công cuộc đổi mới đất nước mới thành công, cách mạng vượt qua những khó khăn thử thách để tiếp tục giành được những thắng lợi mới. CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY. 1. PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG 1.1.Mục tiêu xây dựng và chỉnh đốn Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986) đã khẳng định rõ mục tiêu của xây dựng, chỉnh đốn Đảng: “Xây dựng Đảng thật sự ngang một tầm Đảng cầm quyền, có trọng trách lãnh đạo toàn dân thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược. Xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức là nhân tố quyết định sự phát triển của cách mạng nước ta”. Đây là mục tiêu cơ bản xuyên suốt trong toàn bộ hoạt động xây dựng, chỉnh đốn Đảng của cách mạng Việt Nam. Để đạt được mục tiêu trên phải là mọt quá trình phấn đấu liên tục, bền bỉ của toàn Đảng, toàn dân, mà trước hết là đội ngũ cán bộ, đảng viên và các cấp ủy Đảng từ trung ương đến địa phương. Và để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi Đảng không ngừng bổ sung, phát triển hoàn thiện và cụ thể hóa công tác xây dựng Đảng cho phù hợp với yêu cầu của Đảng, của cách mangj trong thời kỳ lịch sử. Với tinh thần đó đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng 6-1991) đã chỉ ra mục tiêu đổi mới, chỉnh đốn Đảng trong thời kỳ này là: “Đảng phải tự đổi mới và chỉnh đốn để có kiến thức năng lực và sức chiến đấu mới, khắc phục có hiệu quả các hiện tượng tiêu cực yếu và kém, khôi phục và nâng cao uy tín cua Đảng trong nhân dân. Đảng phải tự xây dựng vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức thực sự là đội tiên phong của giai cấp công nhân”. Với việc làm đề ra mục tiêu như vậy, đại hội đặt ra cho công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ vưà phải phấn dấu đáp ứng mục tiêu yêu cầu trước mắt, vừa hướng tới mục tiêu cơ bản lâu dài là xây dựng Đảng vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức đáng là đội tiên phong của giai cấp công nhân. Sau đại hội VII, cách mạng nước ta tiếp tục phát triển và đuungs trước những thời cơ mới, những thách thức mới. Lúc này tình hình thế giới có những biến động lớn và phức tạp tác động mạnh mẽ đến sự nghiệp cách mạng cỉa nước ta. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã tác động tiêu cực đến nuwowvs ta. Lợi dụng tình hình đó, các thế lực thù địch tập trung chỉa mủi nhọn tấn công hòng xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở nước ta, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của nước ta, xóa bỏ vai trò của cách mạng nước ta, đưa nước ta đi theo con đường tủ bản chũ nghĩa. Với tư duy chính trị nhạy cảm, ý thức tư duy chính trị nhạy cảm, ý thức độc lập tự chũ sáng tạo, Đãng ta đã rút ra được bài học kinh nghiệm, từ sự đổ vở của nước xã hội chũ nghĩa đề ra những quyết sách đưa cách mạng vượt qua khó khăn. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ ba (Khóa VII) họp vào tháng 6 – 1992 đã đưa ra chính sách đối ngoại, quốc phòng – an ninh và xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong tình hình mới. Trong đó vấn đề đổi mới chỉnh đốn Đảng có ý nghĩa then chốt. Về mục tiêu đổi mới, chỉnh đốn Đảng, Nghị quyết chỉ rỏ: “Mục tiêu của đổi mới, chỉnh đốn Đảng là nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phù hợp với yêu cầu khách quan của cách mạng nước ta trong tình hình mới, làm trong sạch đội ngũ cán bộ Đảng viên, đảm bảo thực hiện có hết quả các nhiệm vụ chính trị do Đại hội VII đề ra, trong đó trọng tâm là phát triển kinh tế,làm cho dân giàu, nước mạnh, giữ vững ổn định chính trị”. Cuộc vận động đổi mới, chỉnh đốn Đảng do Hội nghị Trung Ương 3 (Khóa VII) đề ra được Đảng triển khai nghiêm túc tù trong Đảng ra ngoài xã hội, được đảng viên và quần chúng đồng tình ủng hội đã đạt được nhiều kết quả tuy vẫn còn một số tồn tại yếu kém ảnh hưởng đến uy tín của Đảng. Vì vậy, Đại hội VIII (6 - 1996) đã khẳng định:Đảng ta phải tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn nâng cao hơn nữa sức chiến đấu và năng lực lãnh đao của mình, khác phục cho được các khuyết điểm, các biểu hiện yếu kém, tiêu cực, Đảng phải đẩy mạnh từ trung ưong đến cơ sở ở tất cả các cấp nghành. Như vậy mục tiêu đổi mớichỉnh đốn Đảng về cơ sở là nhất quán, ngày càng được xác định mang tính khả thi. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu đó, Đảng đã xác định một hệ thống các yêu cầu, nguyên tắc phương hướng, và các giải pháp thực hiện. 1.2. Yêu cầu cơ bản trong xây dựng, chính đốn Đảng Đại hội VI đã nêu lên những yêu cầu cơ bản trong xây dựng Đảng. Đảng phải đối mới nhiều mặt: đổi mới tư duy trước hết là tư duy kinh tế, đổi mới tổ chức, đổi mới đội ngũ cán bộ. Đảng phải chăm lo xây dựngmình vững mạnh về chính trị, tư tượng, tổ chức. Các yêu cầu trên nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách trước mặt của công cuộc đổi mới và đáp ưng nhiệm vụ lâu dài của Đảng, cách mạng. Những yêu cầu đó được đại hội VII tiếp tục khẳng định, đến Hội Nghị Trung Ương lần thứ 3 (khóa VII) dược xác định cụ thể hơn, chặt chẽ hơn. Các yêu cầu cơ bản đó là nâng cao bản lĩnh chính trị và năng lực lãnh đạo của Đảng, nâng cao trình độ kiến thức đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, khắc phụ có hiệu quả tệ tham nhũng. Tăng cường dân chủ và kỹ luật, cũng cố khối đoàn kết thống nhất trong Đảng, trong nhân dân. Đây là yêu cầu vừa cơ bản, vừa cấp bách trong công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng. bời vì tình hình trong nước và quốc tế có nhều diển biến phức tạp. bên cạnh những yếu tố tích cực, thuận lợi luôn kẻm theo những yếu tố tiêu cực hằng ngày, hằng giờ tác động đến sự nghiệp cách mạng nước ta. Mặt khác, trong thời gian qua chúng ta cũng đã bộc lộ nhiều khuyết điểm, yếu kém; giảo điều, máy móc, nóng vội chủ quan trong các chính sách kinh tế- xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Một bộ phận đội ngũ cán bộ đảng viên thiếu vững vàng kinh nghiệm trước những thử thách cách mạng nhất là trước sự sụp đổ của xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu. Tất cả yêu cầu trên đặt ra yêu cầu vừa cơ bản vừa cấp bách đối việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng là phải cũng cố, nâng cao hơn nữa lập trường giai cấp, bản lĩnh chính trị và năng lực lãnh đạo của Đảng. Bồi dưỡng nâng cao trình độ đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ đảng viên để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Đồng thời khắc phục có hiệu quả tệ tham nhũng và các hiện tượng tiêu cực của xã hội, bảo đảm kỹ luật, kỹ cương, sự đàn kết thống nhất trong Đảng , tạo nền tảng cho sự thống nhất trong toàn xã hội. Có như vậy Đảng mới trong sạch vững mạnh về tổ chức, tư tưởng, chính trị. Phải kiện toàn lại hệ thống tổ chức của Đảng và các tổ chức cơ sở Đảng, trước hết là cơ sở trọng yếu về chính trị và kinh tế, đảm bảo sự thống nhất đến mọi cơ sử. Yêu cầu này nhằm tăng cường hơn nữa sức mạnh của Đảng về tổ chức. Bởi thực tế hệ thống tổ chức Đảng còn cồng kềnh, còn nhiều yếu kém ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân và uy tín của Đảng. Vì vậy, cần phải củng cố, kiện toàn lại hệ thống tổ chức Đảng, định rõ chức năng nhiệm vụ của các cơ quan ban nghành, đảm bảo sự trong sạch vững mạnh của tổ chức cơ sở Đảng. Đồng thời tạo ra một bước chuyển biến quan trọng về công tác cán bộ trước hết là cán bộ chủ chốt ở Trung ương, tỉnh, thành, một số cơ sở kinh tế văn háo quan trọng đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Bởi vì đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ chủ chốt có vai trò cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, là nhân tố quyết định sự thất bại của cách mạng. Nhưng muốn có được đội ngũ cán bội tốt thì phải có quan điểm, chính sách đúng và thực hiện tốt việc đào tạo nguồn, bồi dưỡng, sủ dụng, quản lý, đãi ngộ cán bộ. Thục tế công tác cán bộ của chúng ta trong thời gian qua vẫn còn yếu kém, chưa đòng bộ. Vì vậy, tạo một bước chuyển biến căn bản trong công tác cán bộ là một dòi hỏi bức thiết trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo cuả Đảng, nâng cao chất lượng và hiệu quả của nhà nước, mặt trận và các đoàn thể quần chúng, tạo ra sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị. Kjhawsc phục bênh quan liêu, xa rời quần chúng, cũng cố mối quan hệ của Đảng, nhà nước và nhân dân. Yeu cầu này đặt ra cũng hết sức cơ bản và cấp bách. Bới phương thức lãnh đạo của Đảng, chất lượng hiệu quả, hoạt động của nhà nước, các tổ chức đoàn thể và quần chúng là những yếu tố cơ bản quyết định sự thành bại của công cuộc đổi mới, công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Do vậy trong xây dựng và chỉnh đốn Đảng phải tiến hành đồng bộ giữa các mặt, các khâu, giữa ác bộ phận trong hệ thống chính trị. Trong đó phải hết sức coi trọng việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong tình hình mới. Đồng thời phải dổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả trong công tác của các tổ chức quần chúng. Thường xuyên chăm lo cũng cố mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, nhà nước và nhân dân. Kiên quyết vạch trần, đạp tan âm mưu của các thế lực thù địch nhằm chia rẽ giữa Đảng, nhà nước và nhân dân ta. Các yêu cầu nói trên tác động qua lại lẫn nhau. Vì vậy trong quá trình thực hiện xay dựng, chỉnh đốn Đảng cần phải quán triệt thực hiện tất cả các yêu cầu trên. Đồng thời phải căn cứ vào tình hình thực tế cụ thể để đươ ra yêu cầu mới phù hợp với từng thời kỳ, từng lĩnh vực. Tránh rập khuôn, máy móc. Có như vậy, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng mới đạt hiệu quả cao. 1.3. Nguyên tắc xây dựng, chỉnh đốn Đảng Để tạo ra sự đoàn kết thống nhất về tư tưởng và hành động trong toàn Đảng, toàn dân và đảm bảo cho công cuộc đổi mới đi đúng hướng xã hội chủ nghĩa. Hội nghị trung ương 6 (khóa VI) đã xác lập nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới. Đến hội nghị trung ương 3 (khóa VII) đã xác lập những nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới chỉnh đốn Đảng. Đây là vấn đề cốt tử, xuyen suốt quá trình xây dựng, chỉnh đốn Đảng của Đảng ta. Các nguyên tắc đó là: Công tác xây dựng tiến hành trên nguyên tắc quán triệt vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên trì đường lối đổi mới theo dịnh hướng XHCN. Đây là nguyên tắc qua trọng hàng đầu chỉ đạo xuyên suốt toàn boojj quá trình xây dưng, chình đốn Đảng. Bởi vì, Đảng được tổ chức và hoạt động theo những nguyên lý xây dựng Đảng của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Đại hội VII đã khẳng định: Chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nan cho mọi hành động của Đảng. Vì vậy, quán triệt và vận dụng Chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể của nước ta thì Đảng ta mới vạch ra được đường lối,chiến lược, sách lược đúng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, vạch ra được phương hướng, giải pháp đúng trong xây dựng chỉnh đốn Đảng. Đổi mới chỉnh đốn Đảng phải tiến hành trên nguyên tắc không ngừng tăng cường vai trò lảnh đạo của Đảng. Đây là vấn đề cốt lỏi của Đảng ta, cũng là tiêu điểm mà các thế lực thù địch tập trung xuyên tạc, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam. Vì vậy, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng phải được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế xã hội… các cấp, các [...]... bại của cách mạng gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước về chế dộ, là khâu then chốt trong xây dựng Đảng Đặc biệt trong thời kỳ mới hiện nay để làm tốt công tác cán bộ cần chú ý giải quyết tốt mấy vấn đề sau: Một là, nắm vững và giải quyết tốt mối quan hệ giữ đường lối chính trị của Đảng và công tác cán bộ Hai là, trong xây dựng đội ngũ cán bộ phải quan tâm đúng mức xây dựng cán bộ chủ trì của. .. giữa Đảng và nhân dân Đây là một nguyên tắc rất cơ bản, qua trọng trong đổi mới, chỉnh đốn Đảng Đây là nền tảng sức mạnh của Đảng Vì vậy, phải làm cho Đảng ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhân dân Kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu hành động xuyên tạc, phá rối mối đoàn kết giữa Đảng và nhân dân của thế lực thù địch và của các phần tử xấu 2 NỘI DUNG XÂY DỰNG CHỈNH ĐỐN ĐẢNG 2.1 Xây dựng đổi mới chỉnh. .. chức năng, nhiệm vụ và các mối quan hệ của Đảng Bản chất giai cấp công nhân của Đảng biểu hiện ở đường lối, mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng, ở nền tảng tư tư tưởng,nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt của Đảng Biểu hieenj ở phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ Đảng viên, ở mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân, Đảng với vấn đề quốc tế Vì vậy, để giữ vững bản chất giai cấp công nhaancuar Đảng cần phải: *.=====... viên Đảng viên là cầu nối giữa Đảng và quần chúng, là lực lượng đi tiên phong trong việc tổ chức, hướng dẫn, tập hợp quần chúng thực hiện đường lối chủ trương của Đảng , chính sách và pháp luật cuả nàh nước Vì vậy ,xây dựng chăm lo cho đội ngủ đảng viên trong sạch vững mạnh là yêu cầu cấp bách và có ý nghĩa hết sức qua trọng; đồng thời còn là một nội dung cơ bản của xây dựng và chỉnh đốn Đảng về tổ chức... chức cơ sở Đảng, Đại hội còn chỉ ra nhiều nội dung biện pháp để nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của các tổ chức cơ sở Đảng “đã trở thành một trong mười nhiệm vụ của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng mà Nghị quyết Trung ương 6(Làn 2, Khóa VIII) đã chỉ ra 2.3.3 Chăm lo xây dựng đội ngũ của cán booj Đảng Đại hội Vii của Đảng khẳng định: Đổi mới cán bộ lãnh đạo các cấp là mắt xích quan trọng... các âm mưu phá hoại của kẻ thù đối với Đảng và sự nghiệp cách mạng của Đảng Đổi mới, chỉnh đốn Đảng phải thực hiện dúng các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt của Đảng mà trước hết là nguyên tắc tập trung dân chủ, lãnh đạo tập thể, cá nhân phụ trách, tự phê bình và phê bình Đây là cơ sở giữ vững tính tiên phong của Đảng, là cơ cở của sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng Đổi mới, chỉnh đốn Đảng phải củng cố... bình” của địch, giữ vững tăng cường sự thống nhất về chính trị, tinh thần trong Đảng, trong xã hội - Đẩy mạnh nghien cứu lý luận, tổng kết thực tiễn nâng cao trình độ, trí tuệ, tính tiên phong của Đảng, thực hiện tốt các chương trình về khoa học xã hội sắp xếp tổ chức lại các cơ quan nghiên cứu lý luận Đảng của nhà nước 2.3 Xây dựng chỉnh đốn Đảng về tổ chức 2.3.1 Xây dựng đội ngũ đảng viên Đảng viên... tất yếu khách quan Đại hội VII đã khẳng dịnh những vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng ta: “ Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, cac định hướng về chính trị và chủ trương công tác, bằng công tác tuyên truyền thuyết phục Đảng giới thiệu những đảng vien ưu tú vào trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị đồng thời là bộ phận trong hệ thống ấy Đảng liên... sách của Đảng, phát huy quyền dân chủ của dân chúng, nâng cao chất lượng đảng viên… đều tùy thuộc vào sức mạnh đều tùy thuộc vào sức mạnh chiến đấu của tổ chức Đảng nghị quyết trung ương 3 (Khóa VII) đã chỉ ra nhiều nội dung, biện pháp quan trọng trong việc chỉnh đốn tổ chcs Đảng Trong đó Nghị quyết nhấn mạnh: Đặc biệt củng cố các tổ chức cơ sở Đảng ở những địa bàn và lĩnh vực trọng yếu về kinh tế và. .. tư tưởng Hồ Chí Minh *.==== =Đảng phải giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện tập theer lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thường xuyên tự phê bình và phê bình, giữ vững sự đoàn kết trong Đảng Xây dựng đội ngũ Đảng viên theo quan điểm của giai cấp công nhân Củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân Cùng với giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đang phải nâng cao năng . CHƯƠNG 1. YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG 1. NHỮNG NGUYÊN LÝ XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG 1.1. Lý luận của chủ nghã Mác-Lênin về xây dựng và chỉnh đốn Đảng Trung thành. CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY. 1. PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG 1.1.Mục tiêu xây dựng và chỉnh đốn Đảng Đại hội đại biểu. giữa Đảng và nhân dân của thế lực thù địch và của các phần tử xấu. 2. NỘI DUNG XÂY DỰNG CHỈNH ĐỐN ĐẢNG. 2.1. Xây dựng đổi mới chỉnh dốn Đảng về chính trị. Vấn đề cơ bản hàng đầu trong xây dựng chỉnh