1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giống lúa lai chịu mặn TNRH16 ppt

5 172 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giống lúa lai chịu mặn TNRH16 2. Những đặc điểm chính: Giống lúa lai chịu mặn TNRH16. (IRRN. 1998, Vol 23,No2, 22) Trong những stress phi sinh học thì chua và mặn là những yếu tố hạn chế chính đối với năng suất lúa. Bố trí thí nghiệm để đánh giá những giống lúa lai liên quan những giống mẹ chịu mặn trong điều kiện tự nhiên (EC 0.21ds/m) với 10 dòng bất dục, các dòng B tưng ứng và 24 dòng phục hồi. Các dòng IR62829Q, IR66707A và IR58025A được xác định là chống chịu hn, và kh năng chống chịu tưng ứng ở các dòng B. 6 dòng trong số 24 dòng phục hồi có kiểu hình chấp nhận được ở các giai đoạn sinh trưởng. Gi thiết r"ng tác dụng hỗ trợ của các dòng A và R của lúa lai có thể tăng thêm kh năng chịu muối. Cây F1 của các tổ hợp dùng dòng bất dục IR62829A , IR58025A có kh năng chống chịu tốt, kiểu hình chấp nhận được từ giai đoạn mạ đến trổ. Giống TNRH16 tạo từ tổ hợp chịu muối trung bình (IR58025A/C20R), có năng suất cao 5.002kg/ha, trong khi đó giống chịu mặn Co43 (giống đối chứng) chỉ đạt 4.160kg/ha. Ưu thế lai tiêu chuẩn là 23%. Năng suất hạt cao hn của giống TNRH16 có thể do những đặc điểm của các dòng bố mẹ đối với kh năng chịu muối thể hiện ở thế hệ F1. Giống lúa đột biến VND 95-19 Những đặc điểm chính: Kết quả chọn giống lúa đột biến VND 95-19 (B/C Viện KHNN miền Nam, 1/1998) Xử lí đột biến giống lúa IR64 với nguồn Co.60 liều lượng 20krad từ năm 1993 nh"m mục đích bổ sung những thêm một số đặc điểm cho giống IR64 như rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng độ cứng của thân rạ, tăng kh năng chống chịu phèn và tăng năng suất trồng vụ hè thu. Thời gian sinh trưởng biến động từ 90 ngày (miền Trung) đến 100-102 ngày (Đ"ng Nam Bộ), trong vụ hè thu có thời gian sinh trưởng 105-108 ngày. Giống có chiều cao cây 80-100cm, thuộc loại nửa lùn,thân to cứng. Giống có kh năng đẻ nhánh trung bình (8-10 nhánh/bụi), giống đối chứng IR64 có kh năng đẻ nhánh (11-13 nhánh/bụi). Giống VND95-19 có lá đòng loại to, dài, diện tích lá đòng lớn hn giống IR64. Tại các điểm thí nghiệm ở các tỉnh miền Đ"ng Nam Bộ và các tỉnh miền Trung, giống VND95-19 cho năng suất 4,8- 6,6tấn/ha, so với giống đối chứng IR64 và IR59606 giống VND95-19 có năng suất tưng đưng hay cao hn có ý nghĩa thống kê. Trên chân đất phù sa ngọt VND95-19 cho năng suất cao hn đối IR59606 có ý nghĩa. Hạt của giống VND 95-19 thuộc loại dài, trọng lượng 1000 hạt từ 26- 27g và tưng đối ổn định trong nhiều vùng, nhiều vụ. Theo đánh giá của trung tâm bo vệ thực vật phía Nam, giống VND95- 19 có kh năng kháng rầy cấp 5, kháng đạo "n cấp 3. Do đặc điểm cứng cây nên ít bị đổ ngã trong vụ hè thu ngay c khi bón mức đạm cao hn 120kg/ha. NVD95-19 chịu ngập tốt, kh năng phục hồi sau khi nước rút tốt (90%), trong khi giống IR64 hầu như bị chết hoàn toàn. Giống VND95-19 có kh năng chịu được phèn trong sn xuất. Kết qu thử nghiệm trong sn xuất ở vùng phù sa ít ngọt kh"ng được bồi hàng năm đạt từ 6-7tấn/ha. ở vùng phù sa phèn nhẹ hoặc phèn trung bình cũng cho năng suất cao hn đối chứng. Phẩm chất gạo tốt, mềm cm, cm trắng, tuy gạo có màu trắng hi đục nhưng được người tiêu dùng chấp nhận. Giống nên gieo cấy ở những vùng khó khăn, đặc biệt vùng đất phèn ni mà các giống lúa khác cho năng suất thấp. Giống lúa tép hành Những đặc điểm chính: Dùng kỹ thuật hạt nhân để ci tiến giống lúa địa phưng Tép Hành" Do TS. Phạm Văn Ro, Viện Lúa đồng b"ng s"ng Cửu Long báo cáo. B"ng phưng pháp xử lý phóng xạ (tia gamma từ 5-20 Kr) đối với giống lúa địa phưng Tép Hành, tác gi đã đã thu được giống Tép Hành đột biến (THĐB) có ưu điểm hn giống lúa Tép Hành địa phưng (THĐP) thể hiện ở các chỉ tiêu sau: thời gian sinh trưởng ngắn (125-135 ngày so với 180-220 ngày của giống THĐP), cao cây 115-125 cm so với 180-240 cm, kh năng đẻ nhánh khoẻ, khối lượng hạt thóc lớn (26-27 g so với 23-24 g), kháng rầy nâu và đạo "n, gieo trồng được các vụ trong năm trong khi giống THĐP chỉ gieo trồng được trong vụ mùa. Năng suất của giống lúa THĐB đạt 6-10 tấn/ha trong khi giống lúa THĐP chỉ là 2-4 tấn/ha. Bên cạnh đó giống lúa THĐB vẫn giữ được các đặc điểm quý của giống gốc như có kh năng chống chịu phèn mặn và chất lượng gạo tốt phù hợp cho xuất khẩu. Vụ mùa năm 1988 diện tích của giống lúa THĐB ở TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh thuộc ĐBSCL đã lên tới 13.000 ha cho năng suất 5-8 tấn/ha. Báo cáo được đánh giá loại Xuất Sắc, đề nghị Bộ NN & PHTN c"ng nhận Giống lúa Tép Hành đột biến cho bổ sung vào c cấu giống lúa ở ĐBSCL. . Giống lúa lai chịu mặn TNRH16 2. Những đặc điểm chính: Giống lúa lai chịu mặn TNRH16. (IRRN. 1998, Vol 23,No2, 22) Trong những stress phi sinh học thì chua và mặn là những yếu. mặn là những yếu tố hạn chế chính đối với năng suất lúa. Bố trí thí nghiệm để đánh giá những giống lúa lai liên quan những giống mẹ chịu mặn trong điều kiện tự nhiên (EC 0.21ds/m) với 10 dòng. của giống TNRH16 có thể do những đặc điểm của các dòng bố mẹ đối với kh năng chịu muối thể hiện ở thế hệ F1. Giống lúa đột biến VND 95-19 Những đặc điểm chính: Kết quả chọn giống lúa

Ngày đăng: 11/07/2014, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN