1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề đền Sầm Nghi Đống

2 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 29 KB

Nội dung

Đề đền Sầm Nghi Đống Hồ Xuân Hơng I/ Chủ đề Bài thơ là cái nhìn khinh bỉ đối với ngôi đền thờ cũng nh sự nghiệp anh hùng của tên Thái Thú bại trận Sầm Nghi Đống.. Qua đó nhà thơ cũng khẳ

Trang 1

Đề đền Sầm Nghi Đống

Hồ Xuân Hơng

I/ Chủ đề Bài thơ là cái nhìn khinh bỉ đối với ngôi đền thờ cũng nh sự nghiệp anh hùng của tên Thái Thú bại trận Sầm Nghi Đống Qua đó nhà thơ cũng khẳng định đề cao tài trí của ngời phụ nữ chống lại cái trật

II/ Phân tích

Nếu ở Bà Huyện Thanh Quan, ta bắt gặp một phong cách thơ trang nhã nhẹ nhàng mang tính chất cung đình, thì ở Hồ Xuân Hơng – Bà Chúa thơ Nôm lại có một phong cách khác : mạnh mẽ táo bạo Sự mạnh mẽ táo bạo tong thơ của bà không chỉ thể hiên qua nghệ thuật ngôn từ mà nó còn đợc biểu hiện qua nội dung t tởng tác phẩm : Bà dám lớn tiềng bênh vực ngời phụ nữ, đả kích nam quyền – thần quyền “Đề đền Sầm Nghi Đống” là một trong những bài thơ nh vậy :

“Ghé mắt trông ngang thấy bẳng treo

Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo

Ví đây đổi phận làm trai đợc

Thì sự anh hùng há bấy nhiêu”

1/ Hai câu đầu : Thái độ của nhà thơ đối với đền thờ Sầm Nghi Đống

Sầm nghi Đống – tên tớng giặc nhà Thanh - đã thất trận ở nớc ta vào mùa xuân năm 1789 Thể theo truyền thống nhân đạo, cũng là vì mối bang giao của hai dân tộc, vua Quang Trung cho phép lập đền thờ Tên Thái thú họ Sầm đâu có thể ngờ đợc rằng sau này có một nữ sĩ đã qua đây và

“Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo”

Nhà thơ không nhìn thẳng, cũng không thèm quay sang để nhìn cho rõ mà chỉ là nhìn nghiêng, nhìn chéo, có thể chỉ là liếc qua Ngôi đền đối với bà chẳng là cái gì cả, chỉ là nhân thể đi qua thì ghé mắt nhìn xem nó ra sao Cách nhìn ấy đã cho ta thấy ngay thái độ ngạo mạn của nhà thơ độc nhất vô nhị này

Và nhờ cái bảng treo, nữ sĩ mới biết đây là đền Thái Thú

“ Kìa đền Thái thú đứng cheo leo”

Đền vốn là nơi để thờ cúng lễ bái thành kính chứ đâu để bàn luận ấy vậy

mà đối với Hồ Xuân Hơng, mắt nhìn, tay chỉ trỏ, mặt lộ rõ vẻ ngạc nhiên

“kìa” Hoá ra là đền Thái thú! Tên tớng thất trận này có công lao gì mà lập đền thờ ? Với cái nhìn ngạo mạn, nhà thơ cũng kịp nhận ra một ngôi

đền “đứng cheo leo” Ngôi đền đợc xây ở trên cao nhng nó không tạo ra

đợc sự uy nghi đờng bệ mà ngợc lại nó rất nhỏ bé, chênh vênh, không có gì chắc chắn, dễ đổ vỡ Và nh thế Thái thú cùng ngôi đền của hắn hiện lên thật thảm hại dới con mắt khinh bỉ của nữ sĩ họ Hồ

2/ Hai câu sau : Nhà thơ khẳng định vai trò của ng ời phụ nữ

Hai câu thơ tiếp, nhà thơ không còn úp mở thái độ của mình, bà khinh ra mặt :

“ Ví đây đổi phận làm trai đợc

Thì sự anh hùng há bấy nhiêu”

“Đây” là đại từ ngôi thứ nhất, thờng để xng hô với ngời ngang hàng hoặc dùng để tỏ thái độ coi thờng Xuân Hơng tự xng là “đây” có nghĩa là nữ sĩ

đã đặt mình ngang hàng với nam giới, với thần Nhà thơ đã ý thức thật rõ rệt về giá trị của mình Nhng nh thế cha đủ, bà còn tuyên bố: nếu đổi phận làm trai thì ta đây cũng gơm cầm ngựa cỡi tung hoành ngang dọc không thua kém ai chứ đâu có thể thua trận, treo cổ bỏ đời nh tên tớng bại trận kia Lời thơ châm chọc thật sâu cay Nếu ở hai câu thơ đầu mới chỉ là cái nhìn, cái chỉ trỏ ở t thế ngang tàng, thì ở hai câu cuối là sự phê phán, khẳng định một cách trịch thợng trớc “sự anh hùng” hài hớc kia Âm hởng

Trinh Thai Dung Page 1 Đề đền Sầm nghi Đống

Trang 2

của lời thơ đâu chỉ là sự thách thức mà còn là khát vọng đổi đời Và hơn thế nữa, tác giả còn khẳng định tài năng của ngời phụ nữ không thua kém

đấng “mày râu quân tử”

IV/ Kết luận

Trinh Thai Dung Page 2 Đề đền Sầm nghi Đống

Ngày đăng: 11/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w