Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn Thị Kim Thoa Chơng IV: Hàm số y = ax 2 ( a 0 ) - Phơng trình bậc hai một ẩn Tiết: 47 Ngày soạn: 9. 2. 2009 Ngày dạy: 11 . 2 . 2009 Đ 1 Hàm số y = a x 2 ( a 0 ) I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Học sinh thấy đợc trong thực tế có những hàm số có dạng y = ax 2 ( a 0). - Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tơng ứng với giá trị cho trớc của biến số . - Học sinh nắm vững tính chất của hàm số y = ax 2 (a 0) II. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Giới thiệu sơ lợc nội dung và một số yêu cầu khi học chơng này Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Cho HS thấy trong thực tế có hàm số có dạng y = ax 2 ( a 0) - HS: Đọc ví dụ 1. - GV: Ghi công thức s=5t 2 lên bảng - GV: Dùng bảng phụ vẽ bảng ở SGK cho HS điền vào các giá trị thích hợp. - HS nêu mối quan hệ giữa hai đại l- ợng s và t - GV: Giới thiệu hàm số y = ax 2 ( a 0) - HS: Tìm ví dụ hàm số có dạng trên(s= R 2 ) I/ Ví dụ mở đầu : (SGK ) Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất của hàm số y = ax 2 ( a 0) - HS Thực hiện bài tập ?1. - GV: Dùng bảng phụ ghi lại 2 bảng trên - GV: Cho HS nhận xét, so sánh các giá trị x 1 = -2 ; x 2 = 1 ; và f(x 1 ) ; f(x 2 ). T- ơng ứng với hàm số cho trên . - HS: Từ công việc so sánh trên HS thực hiện bài tập ?2 - GV: Từ bài tập ?2 cho HS tìm tính chất của hàm số y = ax 2 (a 0) - GV: Dùng bảng phụ ghi bảng nh hình bên cho HS điền vào các ô cần thiết ( x > 0 - HS: Dựa vào bảng giá trị thực hiện câu ?3 - HS: Nêu nhận xét. GV Cho HS nghiên cứu bài tập ?4 và trả lời câu hỏi: Trong 2 bảng giá trị đó bảng nào các II. Tính chất của hàm số y = ax 2 ( a 0) Tính chất Hàm số y = ax 2 (a0) a>0 a<0 Đồng biến x>0 x<0 Nghịch biến x<0 x>0 Nhận xét: (SGK ) Năm học: 2008 - 2009 79 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn Thị Kim Thoa giá trị của y nhận giá trị dơng, bảng nào giá trị của y âm . Giải thích ? HS : Thực hiện bài tập ?4 để kiểm nghiệm lại. Hoạt động 5: Củng cố: - HS : Làm bài tập sau: Cho hàm số y = f (x) = - 1, 5 x 2 a/ Tính f(1) ; f(2) ; f(3) rồi sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. b/ Tính f(-1) ; f(-2) ; f(-3) rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. c/ Nêu tính đồng biến , nghịch biến của hám số trên khi x > 0 : x < 0 Hoạt động 6: Dặn dò - Về nhà làm bài tập 1 ;2 ;3 (SGK ). - Xem bài đọc thêm . Tiết sau : Luyện tập. III. Rút kinh nghiệm: Năm học: 2008 - 2009 80 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn Thị Kim Thoa Tiết: 48 Ngày soạn: 15. 2. 2009 Ngày dạy: 16 . 2 . 2009 Luyện tập I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Học sinh thấy đợc trong thực tế có những hàm số có dạng y = ax 2 ( a 0). - Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tơng ứng với giá trị cho trớc của biến số. - Học sinh nắm vững tính chất của hàm số y = ax 2 (a 0) II. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra:Nêu khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất. Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 2: Bài tập 1: - HS: Đọc đề bài - GV: Cho HS tính và lên bảng điền vào ô trống. - GV: Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần? - HS: Thực hiện tính và trả lời. - GV: Yêu cầu HS tính bán kính của hình tròn khi biết S=79,5 cm 2 . - HS: Thực hiện tính và trả lời. R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S= R 2 Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng lên 9 lần. Hoạt động 3: Giải bài tập 2: - HS :Đọc đề bài tập 2. - GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề toán. - HS: Thực hiện tính. GV Cho HS đọc đề bài tập 3? - GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề toán. ? Muốn biết con thuyền có đi đợc trong gió bão hay không ta làm thế nào? ? Từ đó hãy tính lực tác dụng lên cánh buồm khi vận tốc gió là 90 km/h. HS tóm tắt đề toán. Cho S= 100 m; Quãng đờng chuyển động s = 4t 2 . a. Tính quãng đờng sau 1 giây; 2 giây. b. Bao lâu sau vật tiếp đất. HS tóm tắt đề toán F = a.v 2 . Nếu v = 2m/s thì F = 120N a. Tính a. b. v = 10m/s thì F = ? v = 20m/s thì F = ? c. Nếu F Max = 12 000N thì con thuyền có thể đi đợc trong gió bão có vận tốc gió 90 km/h hay không? Nhận xét: (SGK ) ĐS: F = 18750 N con thuyền không đi đ- ợc trong gió bão đó Năm học: 2008 - 2009 81 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn Thị Kim Thoa Hoạt động 5: Củng cố: - HS : Làm bài tập sau: Cho hàm số y = f (x) = - 3,5x 2 a/ Tính f(1) ; f(2) ; f(3) rồi sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. b/ Tính f(-1) ; f(-2) ; f(-3) rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. c/ Nêu tính đồng biến , nghịch biến của hám số trên khi x > 0 : x < 0 Hoạt động 6: Dặn dò - Về nhà làm bài tập 1 ;2 ;3 (SGK ). - Xem bài đọc thêm . - Tiết sau : Đồ thị hàm số y= a x 2 ( a 0) III. Rút kinh nghiệm: Năm học: 2008 - 2009 82 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn Thị Kim Thoa Tiết 49 + 50: Ngày soạn: 16. 2. 2009 Ngày dạy: 18 . 2 . 2009 Đ 2 . đồ thị của hàm số y= a x 2 ( a 0) I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Biết đợc dạng của đồ thị y= a x 2 ( a 0)và phân biệt đợc chúng trong hai trờng hợp a< 0, a >0. - Nắm vững tính chất của của đồ thị và liên hệ đợc tính chât của đồ thị với tính chất của hàm số . Vẽ đợc đồ thị. II. hoạt động trên lớp : Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Cho hàm số y = 2x 2 . Điền vào ô trống các giá trị thích hợp. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x 2 Câu hỏi 2: Cho hàm số y = - 2 1 x 2 . Điền vào ô trống các giá trị thích hợp . x - 4 -2 -1 0 1 2 4 y = - 2 1 x 2 GV dùng bảng phụ để ghi kết qủa bài giải lu lại trên bảng phụ để sử dụng cho bài dạy . Hoạt động của HS và GV Ghi nhớ Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng và vị trí của đồ thị y = 2x 2 và đồ thị y = - 2 1 x 2 - HS : Biểu diễn các điểm ở phần kiểm tra bài cũ lên hệ trục tọa độ Nối các điểm đó lại và dựa vào đó để thực hiện bài tập ?1. - GV : Dùng bảng phụ vẽ hai đồ thị y = 2x 2 và y = 2 2 1 x - GV : Cho HS dựa vào ?1 để đa ra nhận xét - HS : Đọc lại nhận xét ở SGK, I/ Ví dụ : a/ Đồ thị của hàm số y = 2x 2 ( Bảng giá trị ở phần trên ) Năm học: 2008 - 2009 83 y = 2 x 2 y 8 2 0 -2-1 1 2 x Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn Thị Kim Thoa HS: Nghiên cứu theo nhóm bài tập ?3 Và đa ra cách giải . HS: Nhận xét cách thực hiện của các nhóm . GV: Dùng bảng phụ sẵn có để trình bày cách giải. Sau đó GV cho HS đa ra cách giải loại bài tập này ( Có đồ thị, xác định điểm thuộc đồ thị khi biết hoành độ hoặc biết tung độ ) HS: Dùng bút chì vẽ vào hình vẽ để xác định toạ độ theo yêu cầu. b/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2 2 1 x ( Bảng giá trị ở phần trên) Nhận xét : (SGK) Hoạt động 4:Dựa vào bảng giá trị và đồ thị cho HS nhận xét và rút ra kinh nghiệm khi lập bảng giá trị và vẽ đồ thị . - HS: Từ các kiến thức trên HS đa ra các chú ý nh SGK - HS: Đứng tại chỗ nêu các giá trị của các ô trống. Giải thích. Chú ý: (SGK) Hoạt động 5: Củng cố - GV: Chia lớp làm hai nhóm ; - Nhóm 1 giải bài tập 4a. - Nhóm 2 giải bài tập 4b. - GV: Cho HS nêu các bớc vẽ đồ thị y = ax 2 Hoạt động 6: Dặn dò - HS học bài theo SGK và làm các bài tập 5 và các bài tập phần Luyện tập - Tiết sau: Luyện tập. III. Rút kinh nghiệm: Tiết 51: Ngày soạn: 23 . 2 . 2009 Ngày dạy: 26 . 2 . 2009 Năm học: 2008 - 2009 84 -2 -1 0 1 2 x y -0,5 -2 y = 0 , 5 x 2 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn Thị Kim Thoa luyện tập I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Có kỹ năng vẽ độ thị hàm số y = ax 2 . - Biết tìm giá trị tơng ứng khi biết giá trị của x hoặc của y II. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong quá trình luyện tập) Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Ôn lại các bớc vẽ đồ thị , tìm giá trị y khi biết giá trị x và ngợc lại - GV: Gọi HS làm bài tập 6a, b. - GV: Dùng bảng phụ có lời giải để - HS so sánh với bài làm của mình để rút kinh nghiệm . - HS : Tính f(0,5 ) ; f(2,5) ; - HS : Cho biết (0,5) 2 là giá trị của hàm số y = x 2 tại điểm có hoành độ bao nhiêu? Từ đó suy ra cách ớc lợng giá trị của y. - HS: Đứng tại chỗ nêu cách tìm điểm trên đồ thị có hoành độ 0,5. - HS: Đứng tại chỗ nêu cách tìm điểm trên đồ thị có tung độ 3. - GV: Cho HS lên bảng thực hiện trên bảng phụ. - GV: Cho học sinh dùng kiến thức để lập luận cách làm trên. 1/ Bài tập 6 : a/ Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 x -2 -1 0 1 2 y = x 2 4 1 0 1 4 b. f(-8) = 64 ; f( -1,3) = 1,69 ; c. d: HS trả lời. Hoạt động 4: Tìm hệ số a của hàm số y = ax 2 . Xác định điểm có thuộc đồ thị không ? - GV: Dùng bảng phụ vẽ (h 10 ) lên bảng. - HS: Xác định toạ độ điểm M trên hệ trục qua hình vẽ. - GV: Nêu câu hỏi điểm M( 2 ; 1) thuộc đồ thị thoả mãn điều gì ? - HS: Thế các giá trị toạ độ M vào hàm số để tìm a. - GV: Cho HS thực hiện trình tự các bớc giải trên vào bảng con. Mỗi bớc cho cả lớp nhận xét và trình bày vào vở. - GV: Nêu câu hỏi điểm A(4 ;4) thuộc đồ thị thì thoả mãn điều gì? HS: Thế giá trị x = 4 vào hàm số y = 4 1 x 2 . Tìm giá trị tơng ứng của y. So sánh với giá trị y A để kết luận - GV: Cho HS tổng quát lại trờng hợp này. - HS thực hiện theo nhóm BT 8. Bài7 : a/ Ta có M(2 ;1) thuộc đồ thị hàm số y = ax 2 1= a.2 2 . Suy ra a = 4 1 .Vậy tìm đợc y = 4 1 x 2 b/ Thế x A = 4 vào hàm số y = 4 1 x 2 .Ta có y = 4 1 . 4 2 y = 4 = y A . Vậy A(4;4) thuộc đồ thị hàm số . c/ HS có thể lập bảng . x -4 -2 0 2 4 y= 4 1 x 2 4 1 0 1 4 ( HS vẽ đồ thị vào vở) Hoạt động 5: Tìm toạ độ giao điểm của pa ra bol và đờng thẳng dựa trên đồ thị . Năm học: 2008 - 2009 85 x = 0 , 5 y = x 2 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn Thị Kim Thoa - HS: Vẽ đồ thị hàm số y = 2 3 1 x và đồ thị y = - x+6 trên cùng hệ trục. Cho HS dùng giấy kẻ ô ly để để tìm toạ độ giao điểm - HS: Đi xác định toạ độ giao điểm của hai điểm chung hai đồ thị . - GV: Cho HS nêu lại các bớc tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị bằng đồ thị . - Từ đồ thị cho HS đọc toạ độ giao điểm của hai đồ thị . a/ Vẽ đồ thị y = 2 3 1 x và đờng thẳng y = - x+6 trên cùng một hệ trục toa độ . Giao điểm của (P) : y = 2 3 1 x và đờng thẳng y = -x+6 là M(3 ; 3) và N (-6 ; 12) Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò - Cho HS nhắc lại các bớc vẽ đồ thị, cách xác định điểm thuộc đồ thị, cách tìm giao điểm của parabol và đờng thẳng. - HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hớng dẫn. Làm các bài tập 7 ; 8 ; 11/38 SBT tập 2 - Tiết sau: Phơng trình bậc hai một ẩn số. III. Rút kinh nghiệm: Năm học: 2008 - 2009 86 y = - x+ 6 y = x 2 -6 -3 -1 0 1 3 6 x 3 1 M N y 12 6 3 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn Thị Kim Thoa Tiết 52: Ngày soạn: Ngày dạy: 11 . 2 . 2009 Đ 3 . phơng trình bậc hai một ẩn I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Nắm đợc định nghĩa phơng trình bậc hai. - Biết phơng pháp giải riêng các phơng trình ở hai dạng đặc biệt. - Biết biến đổi phơng trình tổng quát ax 2 + bx + c = 0 (a 0) về dạng 2 2 2 4 4 2 a acb a b x = + trong các trờng hợp a b c là các số cụ thể để giải phơng trình. II. các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Cho biết dạng phơng trình (2x - 3)(x + 5 ) = 0 và giải phơng trình đó. Câu hỏi 2: Vẽ đồ thị y = 2x 2 . Tìm điểm thuộc đồ thị có hoành độ là 3. Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Tiếp cận với phơng trình bậc hai . - HS: Đọc ví dụ ở SGK và ghi lại phơng trình cuối cùng biến đổi thành . - GV: Dùng phơng trình đó giới thiệu cho HS phơng trình bậc hai I/ Bài toán mở đầu: ( SGK) Hoạt động 4: Định nghĩa phơng trình bậc hai , các loại phơng trình bậc hai. Năm học: 2008 - 2009 87 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn Thị Kim Thoa - GV: Cho HS dựa vào dạng cụ thể của phơng trình bậc hai ở mục 1 để định nghĩa phong trình bậc hai chú ý cho HS khắc sâu điều kiện . - HS: Dựa vào các ví dụ ở SGK cho một số ví dụ tơng tự , xác định các hệ số a , b , c. - GV: Giới thiệu các dạng phơng trình bậc hai khuyết c , b - HS: Thực hiện bài tập ?1 vào bảng con . II/ Định nghĩa (SGK) Ví dụ : a/ x 2 + 50x -1500 = 0 a = 1 ; b = 50 ;c =-1500 b/ -3x + 5x = 0 a = -3 ; b = 5 ; c = 0 . c/ 5x 2 - 8 = 0 a = 5 ; b = 0 ; c = - 8 Hoạt động 5: Giải các phơng trình bậc hai ( chủ yếu các dạng đặc biệt ) - GV: Ghi đề bài : ví dụ 1 lên bảng cho HS nêu cách giải, tham khảo ví dụ để giải Bt ?2. - HS : Giải bài tập ?2 vào bảng con . - GV: Nhắc lại dạng phơng trình khuyết c và cho HS nhắc lại cách giải III/ Một số ví dụ về giải ph ơng trình bậc hai Ví dụ 1 : Giải phơng trình 2x 2 +5x = 0 - GV: Ghi đề bài ví dụ 2 lên bảng. - HS: Thảo luận cách giải ở SGK. - HS :Giải bài tập ?3 . - GV: Cho HS nhắc lại cách giải phơng trình bậc 2 khuyết b . - HS: Thực hiện bài tập ?4. - GV: Dùng bảng phụ có lời giải sẵn để HS tham khảo - HS: Thực hiện bài tập ?5 , 6 ,7 - GV: Cho HS thấy mối liên quan giữa các phơng trình với nhau . Lu lại các bài giải ở bảng phụ để áp dụng giải bài tập ví dụ 3 . - HS : Dựa vào các bài tập ? 5,6,7 và hớng dẫn ở SGK - HS trình bày lại lời giải ví dụ 3 2x 2 +5x = 0 x(2x + 5) = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 x = 0 hoặc x = 2 5 Vậy phơng trình đã cho có 2 nghiệm x 1 = 0, x 2 = 2 5 . Ví dụ 2 :Giải phơng trình 3x 2 - 2 = 0 3x 2 = 2 x 2 = 3 2 x = 3 2 . Vậy phơng trình có hai nghiệm x 1 = 3 2 , x 2 = 3 2 . Ví dụ 3 : ( SGK) Hoạt động 6: Củng cố GV: Cho HS nêu lại cách giải phơng trình bậc hai dạng đặc biệt ( khuyết b, c ) * Phơng trình bậc hai khuyết c: Giải bằng cách đa về phơng trình tích. * Phơng trình bậc hai khuyết b: Giải dùng căn bậc 2 Hoạt động 7: Dặn dò - HS học bài theo SGK và làm các bài tập : 11 ;12 ;13 . - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. III. Rút kinh nghiệm: Năm học: 2008 - 2009 88 [...]... giữa các đại l- (x>0,x Z) ợng Số áo thực may trong một Thời gian dự định may 3000 chiếc áo - Thời gian thực ngày là x + 6 tế may 2650 chiếc áo = 5 Thời gian may 2650 chiếc áo là Số áo dự dịnh Số chiếc áo dự dịnh may trong 1 ngày 3000 ? Số áo thực may Số áo thực may trong 1 ngày 2650 ? - HS : Tìm mối liên hệ giữa hai đại lợng : số áo thực may và số áo dự định may trong một ngày - GV : Cho biết đại lợng... GV : Cho HS nêu các phơng 2 2 x + (1 5 ) x 3 = 0 ( 2) trình cần giải ở bài 39 a 106 Năm học: 2008 - 2009 Giáo án Đại số 9 ****** - HS : Chia hai 2 nhóm , giải phơng trình (1) và (2) - HS : Nghiên cứu phơng trình 39d , cho biêt làm thế nào để đa về phơng trình tích - GV : Cho đại diện một nhóm HS trình bày cách đa về phơng trình tích Cho biết ta dùng kiến thức nào ? - HS : Trình bày vào bảng... ngày 2650 ? - HS : Tìm mối liên hệ giữa hai đại lợng : số áo thực may và số áo dự định may trong một ngày - GV : Cho biết đại lợng nào cần tìm ? - GV : Chọn đại lợng nào là ẩn số ? - HS : Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn Mối liên hệ của ẩn và các đại lợng còn lại biểu thị nh thế nào ? - HS : Ghi phơng trình vào bảng con - HS : Giải phơng trình tìm đợc Hoạt động 4 : Bài tập củng cố - HS : Thực hiện bài... lại Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chơng và làm các bài tập 54 đén 66 để ôn tập chơng trong hai tiết sau Tiết thứ : 64 Tuần :32 Ngày soạn : Năm học: 2008 - 2009 111 Giáo án Đại số 9 Tên bài giảng : ****** Nguyễn Thị Kim Thoa ôn tập chơng iV Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Nắm vững tính chất và dạng đồ thị của hàm số Giải thông thạo các phơng trình ở dạng : Phơng trình bậc hai đủ và phơng trình bậc... x +2 Chọn A (0; 2) ; B(-2 ;0) 1 - HS : Tìm hoành độ giao điểm của -2 -1 0 Năm học: 2008 - 2009 1 2 x 113 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn Thị Kim Thoa hai đồ thị trên hình vẽ So sánh với nghiệm thu đợc khi giải Phơng trình - GV : Cho HS rút ra cách tìm giao điểm hai đồ thị bằng phơng pháp đại số - GV : Cho hàm số y=2x2 và y=-x + 5 Hoành độ giao điểm hai đồ thị trên là nghiệm phơng trình nào ? - HS... ? Với giá trị nào của m thì phơng trình sau có nghiệm : x2 - 2x + m = 0 Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Xác định hệ số và số nghiệm của phơng trình bậc hai Năm học: 2008 - 2009 93 Giáo án Đại số 9 ****** Bài tập 15: - Phơng trình bậc hai có nghiệm khi nào? Số nghiệm của phơng trình bậc hai phụ thuộc vào giá trị nào? - Muốn biết số nghiệm đó ta phải làm nh thế nào ( xác định các hệ số và... động 5: Dặn dò - HS học thuộc lòng công thức nghiệm của phơng trình bậc hai - Giải thêm các bài tập trong SBT - Tiết sau: Công thức nghiệm thu gọn III Rút kinh nghiệm: 94 Năm học: 2008 - 2009 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn Thị Kim Thoa Tiết 4 Ngày soạn: Ngày dạy: Đ 5 Công thức nghiệm thu gọn I Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: Thấy đợc lợi ích của công thức nghiệm thu gọn Học sinh nhớ kỹ đợc biệt... cũ Câu hỏi 1: Giải phơng trình 4x2 + 4x + 1 = 0 Câu hỏi 2: Giải phơng trình 5x2 - 6x + 1 = 0 Hoạt động của GV và HS Hoạt động 3 : Tìm công thức nghiệm thu gọn Năm học: 2008 - 2009 Ghi nhớ 95 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn Thị Kim Thoa - GV : Cho HS thế b = 2b' vào biệt thức I/ Công thức nghiệm thu gọn : 2 2 = b - 4ac để tính đợc '= b' - ac Phơng trình ax2 +bx + c = 0 (a 0) và - HS : Dùng công thức... chuẩn bị học tập của học sinh Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp với luyện tập) Hoạt động của GV và HS Hoạt động 3: Ôn lại các cách giải phơng trình bậc hai 96 Năm học: 2008 - 2009 Ghi nhớ Giáo án Đại số 9 ****** - HS: Nghiên cứu bài tập 20 và cho biết phơng trình nào khuyết b, khuyết c Nêu cách giải từng loại phơng trình đó, - GV: Cho HS lên bảng giải các bài tập20 a, 20b , 20d - HS: Nêu cách giải... -1 m < 2 Để phơng trình có nghiệm kép thì = 0 tức 1 2 là 1 2m = 0 m = Để phơng trình vô nghiệm thì < 0 tức là 1 1 2 - 2m < 0 m > Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò Năm học: 2008 - 2009 97 Giáo án Đại số 9 - ****** Nguyễn Thị Kim Thoa HS nêu lại các bớc giải tìm điều kiện để phơng trình bậc hai có nghiệm kép , vô nghiệm , có hai nghiệm phân biệt HS hoàn thiện các bài tạp đã sửa và hớng dẫn, hình . Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn Thị Kim Thoa Chơng IV: Hàm số y = ax 2 ( a 0 ) - Phơng trình bậc hai một ẩn Tiết: 47 Ngày. Dùng bảng phụ vẽ bảng ở SGK cho HS điền vào các giá trị thích hợp. - HS nêu mối quan hệ giữa hai đại l- ợng s và t - GV: Giới thiệu hàm số y = ax 2 ( a 0) - HS: Tìm ví dụ hàm số có dạng trên(s=. biến x>0 x<0 Nghịch biến x<0 x>0 Nhận xét: (SGK ) Năm học: 2008 - 2009 79 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn Thị Kim Thoa giá trị của y nhận giá trị dơng, bảng nào giá trị của y âm