TOAN 6. CHUAN

104 121 0
TOAN 6. CHUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần:1 Ngày soạn: Tiết:1 Ngày dạy: Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Bài 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I/ Mục tiêu: - Học sinh xác định được tên tập hợp và phần tử của tập hợp. Phân biệt được kí hiệu ∈, ∉. - Vận dụng kiến thức để viết một tập hợp bằng hai cách theo yêu cầu đề bài. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội, vẽ hình SGK ), tài liệu tham khảo… - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập và xem trước bài mới. III/ Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: ( Thông qua) 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gọi HS nêu các đồ vật trên bàn GV ? - Qua đó GV nêu một số ví dụ như SGK. Kết luận - Chuyển ý. - Giới thiệu cách viết tập hợp ở dạng liệt kê như SGK. -Qua đó cho biết kí hiệu ∈, ∉ * Củng cố: gọi HS đọc bài tập ? 1, SGK/6. Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. + Gọi 1 HS làm bài tập ?2. - Gọi HS nhận xét ? GV kết luận. - Hướng dẫn cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng như SGK. * Củng cố: hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức. - Treo bảng phụ (hình 2 SGK/5), giới thiệu cách viết tập khác. * Củng cố: Treo bảng phụ (hình 3 SGK/6 bài tập 4) - GV nhận xét, củng cố nội dung toàn bài. - HS nêu - HS quan sát - HS quan sát - Nêu như SGK. ∈ là kí hiệu thuộc. ∉ kí hiệu không thuộc. - Thảo luận 3 phút rồi 2 nhóm lên bảng thực hiện. -HS thực hiện. Nhận xét lẫn nhau. - HS quan sát - Làm bài tập, nhận xét - HS quan sát -HS thực hiện. Ta có:B = [ a, b, c ] - Làm bài tập, nhận xét - HS quan sát 1/ Các ví dụ: (Xem SGK/4 ) 2/ Cách viết. Các kí hiệu: (Xem SGK/4 ) Bài tập ?1 SGK/6: Ta có: D = {0,1,2,3,4,5,6} 2 ∈ D, 10 ∉ D Bài tập ?2 SGK/6: Ta có: E = {N,H,A,T,R,G} Bài tập 1: Ta có: A = {9,10,11,12,13} A ={x ∈N/ 8 < x < 14} Bài tập 4: Ta có: A = { 15, 26 } 4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động ) - Treo bảng phụ ( bài tập 3) gọi HS trả lời ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức. - HS quan sát - ghi bảng. Bài tập 3: Ta có A= {a, b},B ={1, x, y} x ∉ A, y ∈ B, b ∈ A, b ∈ B 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 4 SGK/6. ( Như hướng dẫn trên ) - Xem trước bài mới - HS quan sát. Bài tập 2,4 SGK/6: Tuần:1 Ngày soạn: Tiết:1 Ngày dạy: Bài 2: TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Học sinh phân biệt sự khác nhau giữa tập hợp N và tập hợp N*. - Củng cố kiến thức về tập hợp, rèn tính cẩn thận khi làm bài tập. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung và bài tập, vẽ hình 6 SGK ), tài liệu tham khảo… - Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới. III/ Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 2) Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS làm bài tập 2, 4 SGK/6. - Gọi HS nhận xét ? - GV chốt lại cách ghi tập hợp… - HS làm bài tập ( Kiến thức tập hợp …) - Nhận xét bài làm. - HS quan sát. Bài tập 2: A = {T, O, A, N, H,C } Bài tập 4: Hình 3: A = {15, 26 } Hình 4: B = {1, a, b } Hình 5: M = {bút } H = {bút, sách, vở} 3) Bài mới: - Giới thiệu tập hợp N và tập hợp N* như SGK. - Treo bảng phụ (tia số hình 6 SGK). Nhận xét - Chuyển ý… - Gợi ý HS trả lời các ý ở mục 2. * Củng cố: Gọi HS làm bài tập ?,9,10 SGK/8. - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi bài tập 6 ? - Nhận xét kết quả hoạt động nhóm. - GV củng cố nội dung toàn bài. - HS quan sát. - Trả lơì như SGK. - HS quan sát. - Trả lời - Làm bài tập, nhận xét - HS thảo luận 3 phút, đại diện 2 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS quan sát. 1/ Tập hợp N và tập hợp N*: (Xem SGK/6 ) 2/ Thứ tự trong tập hợp số tư nhiên: (Xem SGK/7 ) Bài tập ? SGK/7: Bài tập 9,10: Bài tập 6: Số liền sau của a là: a + 1 Số liền trước của b là: b -1 4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động ) - Gọi HS đọc bài tập 7 SGK, hướng dẫn HS thảo luận nhóm - Nhận xét kết quả hoạt động nhóm. - HS thảo luận 5 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS quan sát. Bài tập 7: a/A= {x∈N/12<x< 16} Ta có:A= {13,14,15} b/ B= {x ∈ N*/ x < 5 } Ta có: B = {1, 2, 3, 4} a/C ={x∈N/13≤x≤ 15} Ta có:C= {13,14,15} 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập 8 SGK/8, bài 11 SBT/5. ( Tương tự các bài tập trên ) - Xem trước bài mới - HS quan sát. Btập11SBT/5,8SGK/8: Tuần:1 Ngày soạn: 21/08/07 Tiết:3 Ngày dạy: 24/08/07 Bài 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về tập hợp. Ôn lại cách viết số ở hệ thập phân - hệ la mã. - Rèn tính cẩn thận- chính xác khi làm bài tập. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo… - Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới. III/ Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 2) Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS làm bài tập 8 SGK và 1 HS làm bài tập 11 SBT ?. - Gọi HS nhận xét ? - GV chốt lại cách ghi tập hợp… - 2 HS làm bài tập ( Kiến thức tập hợp…), nhận xét bài làm. - HS quan sát. Bài tập 11 sbt: a/A ={x ∈ N/18 < x< 2} Ta có: A = {19, 20 } b/ B = {x ∈ N*/ x < 4 } Ta có: B = { 1, 2, 3 } a/C ={x ∈ N/35≤ x≤ 38} Ta có:C={35, 36, 37,38} Bài tập 8: (tương tự) 3) Bài mới: - Giới thiệu số và chữ số như SGK. - Chuyển ý. * Củng cố: Gọi HS làm bài tập ?, 13 SGK. - Chuyển ý sang mục 3. - Giới thiệu cách ghi chữ số la mã như SGK. * Củng cố: Gọi HS thảo luận nhóm, làm bài tập 15 SGK ? - HS quan sát. - Trả lời, nhận xét - HS quan sát. - HS thảo luận 3 phút, đại diện 2 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau 1/ Số và chữ số: (Xem SGK/8 ) 2/ Hệ thập phân: (Xem SGK/9 ) Bài tập ? SGK/9: Bài tập 13: a/ 1000 b/ 1023 3/ Chú ý: (Xem SGK) Bài tập 15:a/ số 19 và 26 b/ XVII, XXV - GV củng cố nội dung toàn bài. 4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động ) Làm bt 12, 13a/10 sgk Viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số sao cho a) Có ít nhất 1 chữ số 5 (18 số) b) Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị (45 số) c) Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị (36 số) 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập 14 SGK/10.(HD: áp dụng kiến thức ghi số tự nhiên ) - Xem trước bài mới - HS quan sát. Bài tập 14 SGK/10: Tuần:2 Ngày soạn: 24/08/07 Tiết: 4 Ngày dạy: 27/08/07 Bài 3: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I/ Mục tiêu: - HS xác định được số phần tử của một tập hợp, tập hợp con của một tập hợp qua kiến thức mới học. Ôn lại cách viết tập hợp. - Rèn tính cẩn thận- chính xác khi làm bài tập. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung và bài tập, vẽ hình 11 SGK) tài liệu tham khảo… - Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS làm bài tập 14 SGK?. - Gọi HS nhận xét ? - GV chốt lại kiến thức qua bài tập … - HS làm bài tập ( Kiến thức cách ghi số tự nhiên ), nhận xét bài làm. - HS quan sát. Btập 14: Số tự nhiên có 3 chữ số được ghép từ 0, 1, 2 là: 120, 102, 210, 201 3) Bài mới: - Treo bảng phụ vd SGK, bài tập ?1. Gọi HS xác định số phần tử của các tập hợp trên ? - Gọi HS làm bài tập ?2 SGK. Từ đó kết luận gì ? - GV chốt lại kiến thức. * Củng cố: Đọc và trả lời bài tập 18 SGK ? - GV chuyển ý. - Trả lời - Làm bài tập. - HS trả lời, nhận xét. - HS nhắc lại. - Tập hợp A không là tập hợp rỗng. - HS quan sát trả lời như SGK. 1/ Số phần tử của một tập hợp: Bài tập ?1: Btập ?2: Không tìm được x để x + 5 = 2 (Xem SGK/12 ) 2/ Tập hợp con: (Xem SGK/13 ) - Treo bảng phụ hình 11, hướng dẫn VD. Từ đó rút ra kết luận gì ? GV kết luận. * Củng cố: Treo bảng phụ bài tập ?3. Gọi HS thảo luận nhóm đôi ? - Kết luận gì qua bài tập trên . - GV chốt lại chú ý SGK. - GV củng cố nội dung toàn bài. (E ⊂ F) - HS thảo luận 3 phút, đại diện 2 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau. - Nêu chú ý như SGK. - HS quan sát. Bài tập ?3 SGK/13: Vậy: M ⊂ A, M ⊂ B, A ⊂ B, B ⊂ A. 4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động ) - Hướng dẫn, gọi HS thảo luận nhóm đôi, làm bài tập 16a,d SGK ? (về nhà làm tiếp ) - Nhận xét chung. - Treo bảng phụ bài tập 20, Gọi HS làm nhanh ? - Gọi HS nhận xét ? - GV củng cố nội dung toàn bài. - HS thảo luận 3 phút, đại diện 2 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau. - Nhận xét kết quả. - 3 HS làm bài tập. - Nhận xét. - HS quan sát. Bài tập 16: a/ Ta có: x – 8 = 12 x = 20 Vây: A={20} có 1 ptử. d/ Không tìm được giá trị của x để x. 0 = 3 Vậy: D = φ, không có phần tử. Bài tập 20: Ta có:15 ∈ A, {15} ⊂ A,{15,24} = A 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập 17, 19 SGK/10. ( Hướng dẫn như trên ) - Chuẩn bị tiết luyện tập. - HS quan sát. Btập 17, 19 SGK/10: Tuần:2 Ngày soạn: 24/08/07 Tiết: 5 Ngày dạy: 29/08/07 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - HS hệ thống lại kiến thức về phần tập hợp từ bài1 đến bài 4. - Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức để làm bài tập. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung bài tập) tài liệu tham khảo… - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS làm bài tập 17 và 1 HS làm bài tập 19 SGK?. - 2 HS làm bài tập ( Kiến thức cách ghi tập hợp và các kí hiệu) nhận xét bài làm. Bài tập 17: ta có a/ A = {0,1, 2, 3…19 } có 20 phần tử. - Gọi HS nhận xét ? - GV chốt lại kiến thức qua bài tập - HS quan sát. b/ B = φ Bài tập 19: ta có A = { 0, 1, 2, 3…9 } B = {0, 1, 2, 3, 4 } Vậy: B ⊂ A 3) Bài mới: -Treo bảng phụ phần hướng dẫn và công thức bài tập 21. Gọi HS làm bài tập phần còn lại ? - Nhận xét bài làm, chuyển ý sang bài tập 23 (treo bảng phụ) - Nhận xét bài làm, chuyển ý sang bài tập 24. Gọi HS thảo luận nhóm ? - GV củng cố nội dung toàn bài. - Làm bài tập. Nhận xét… - Làm bài tập. Nhận xét… - HS quan sát. - HS thảo luận 4 phút, đại diện 2 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS quan sát. Bài tập 21: B ={10, 11, 12, …, 99 } có 99 - 10 + 1 = 90 phần tử Bài tập 23: D = { 21, 23, …, 99 } có (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử. E = {34, 36,…, 96 } có (99 – 34) : 2 + 1 = 33 phần tử Bài tập 24: A = { 0, 1, 2, 3… 9 } B = {0, 2, 4, 6… } N* = { 1, 2, 3… } Vậy: A ⊂ N, B ⊂ N và N* ⊂ N 4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động ) 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập 22 SGK/14.(Hướng dẫn kiến thức ghi tập hợp) - Xem trước bài mới. - HS quan sát. Bài tập 22 SGK/14: Ta có:B ={ 0, 2,4,6, 8} Tuần:2 Ngày soạn: 28/09/07 Tiết: 6 Ngày dạy: 31/08/07 Bài 5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: - HS ôn tập lại phép tính cộng và nhân ở chương trình tiểu học nhưng ở dạng nâng cao. - Rèn tính nhanh - chính xác khi vận dụng kiến thức để làm bài tập. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung và bài tập) tài liệu tham khảo… - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15 phút) -Treo bảng phụ bài tập kiểm tra 15 phút. - 2 HS làm bài tập ( Kiến thức cách ghi tập hợp và các kí hiệu) Bài tập :1 Chọn kết quả đúng nhất trong các kết quả sau ? C ={x∈N/12≤x≤ 15} - Quan sát HS . Có số phần tử là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Bài 2: Cho tập hợp B = {1, 2, 3, 4} a/ Cách viết nào đúng, cách viết nào sai ? 1 ∈ B ; 2 ⊂ B ; 4 ∉ B { 1, 3 } ⊂ B ; B = φ b/ Viết tập hợp trên bằng cách chỉ ra tính chất đặc trương ? 3) Bài mới: - Giới thiệu tổng và tích 2 số tự nhiên như SGK. - Chú ý cách ghi dấu nhân, cách viết sốnhân với chữ * Củng cố: treo bảng phụ bài tập ?1, gọi HS làm ? - Gọi HS hoàn chỉnh bài tập ?2. Từ đó rút ra kết luận gì. * Củng cố: gọi HS làm bài tập 30a SGK ? - GV chốt lại kiến thức chuyển sang ý 2. - Gọi 3 HS làm bài tập ?3. GV chốt lại kiến thức. -Treo bảng phụ tính chất phép cộng và nhân. Hướng dẫn nhanh. * Củng cố: Hướng dẫn nhanh bài tập 27. - GV củng cố nội dung toàn bài. - HS quan sát. - Làm bài tập. Nhận xét… - Nếu a.b = 0 thì a= 0 hoặc b = 0 - HS làm bài tập. Nhận xét… - HS quan sát. - 3 HS làm bài tập. Nhận xét… - HS quan sát. - HS quan sát. 1/ Tổng và tích hai số tự nhiên: (Xem SGK/15 ) Bài tập ?1: Bài tập ?2: Bài tập 30: b/ (x – 34). 15 = 0 x -34 = 0 Vậy: x = 34 2/ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên: Bài tập ?3: a/ 46 + 17+ 54 = … = 117 b/ 4. 37. 25 = … = 3700 c/ 87.36 + 87.64 = … = 8700 (Xem SGK/15 ) 4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động ) 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập 27, 30b SGK/17. (Tương tự bài tập trên) - Chuẩn bị tiết luyện tập. - HS quan sát. Bài tập 27 SGK/17: Tuần:3 Ngày soạn: 31/09/07 Tiết: 7 Ngày dạy: 03/09/07 LUYỆN TẬP 1 I/ Mục tiêu: - HS hệ thống lại các tính chất của phép cộng và phép nhân qua một số bài tập. Biết sử dụng máy tính. - Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức để làm bài tập. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, máy tính bỏ túi, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo… - Học sinh: SGK,SBT, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập, làm bài tập. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm bài tập 27, 1 HS làm bài tập SGK/16 ?. - Gọi HS nhận xét ? * Củng cố: GV chốt lại kiến thức qua bài tập … - 2 HS làm bài tập ( Kiến thức t/c của phép cộng và nhân) - Nhận xét bài làm. - HS quan sát. Bài tập 27: a/ 86 + 357 + 14 = . . . . = 457 b/ 72 + 69 + 128 = . . . . = 269 c/ 25. 5. 4. 27. 2 = . . . . = 27000 d/ 28. 64 + 28.36 = . . . = 2800 3) Bài mới: - Gọi 1 HS làm bài tập 31c SGK/17 ? * Củng cố: Khẳng định là t/c trên luôn đúng với 1 tổng nhiều số hạng. - Hướng dẫn HS sử dụng máy tính thưc hiện bài tập trên ? (Bảng phụ bài tập 34b SGK/18) - Gọi 1 HS làm bài tập 30b SGK/17 ? - GV chốt lại kiến thức qua bài tập … * Củng cố: Gọi 2 HS thực hiện bài tập 44sbt ? - Nhận xét chung. - GV củng cố nội dung toàn bài. - 1 HS làm bài tập ( tương tự như trên ) - Nhận xét bài làm. - HS quan sát và thực hiện theo nhóm. - 1 HS làm bài tập ( Kiến tìm thừa số chưa biết ) - Nhận xét bài làm. - HS quan sát. - 2 HS làm bài tập ( tương tự như trên ) - Nhận xét bài làm. - HS quan sát. Bài tập 31 : c/20+ 21+22 +…+29 + 30 = (20 + 30) + … + 25 = 275 Bài tập 18: Bài tập 30 : b/ 18.(x – 16) = 18 x – 16 = 0 Vậy: x = 16 Bài tập 44 SBT/8: a/ (x – 45).27 = 0 x – 45 = 0 Vậy: x = 45 b/ 23.(42 – x) = 23 Vậy: x = 42 4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động ) 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập 31a,b SGK/17 bài 43 SBT/8. (Tương tự các bài tập trên ) - Chuẩn bị bài tập phần luyện - HS quan sát. Bài tập 43 SBT/8: tập 2 SGK/19, 20. Tuần:3 Ngày soạn: 01/09/07 Tiết: 8 Ngày dạy: 04/09/07 LUYỆN TẬP 2 I/ Mục tiêu: - HS hệ thống lại các tính chất của phép cộng và phép nhân qua một số bài tập dạng nâng cao. Biết sử dụng máy tính. - Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức để làm bài tập. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, máy tính bỏ túi, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo… - Học sinh: SGK, SBT, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập, làm bài tập. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS làm bài tập 43 SBT/8 và 1 HS làm bài tập 31a,b SGK/17 ? - Gọi HS nhận xét ? * Củng cố: GV chốt lại kiến thức qua bài tập … - 2 HS làm bài tập ( Kiến thức t/c của phép cộng và nhân) - Nhận xét bài làm. - HS quan sát. Bài tập 31 : a/ 135 + 360 + 65 + 40 = 600 b/ 463+ 318+ 137 + 22 = 940 Bài tập 43 SBT/8 : c/ 25. 5. 4. 16. 2 = . . . = 16000 d/ 32. 47 + 32. 53 = . . = 320 3) Bài mới: - Từ bài tập trên chuyển ý sang công thức bài tập 37 SGK. * Củng cố: cho bài tập áp dụng gọi HS làm ? - GV chốt lại kiến thức qua bài tập … - Từ bài tập trên, GV treo bảng phụ 2 bài tập. Hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm? * Củng cố: GV nhận xét chung, chốt lại kiến thức qua bài tập … - GV treo bảng phụ 2 bài tập. Hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm? - HS quan sát, ghi nội dung . - HS quan sát - 2 HS làm bài tập ( Dựa vào CT trên) - Nhận xét bài làm. - HS quan sát - HS thảo luận 5 phút, đại diện trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS quan sát - HS quan sát, thưc hiện nhóm. Bài tập 37 : Công thức: a(b – c) = ab - ac Tính: 72. 14 – 72. 4 = 72( 14 – 4) = 720 Bài tập: Tính nhanh a/12.34+12.23 – 12.47 =12 (34 +23 -47) = 120 b/ 27.57 + 27.43 – 450 = 27(57 + 43) – 450 = 2250 Bài tập: Tìm x, biết * Củng cố: GV nhận xét chung, chốt lại kiến thức qua bài tập. - Hướng dẫn HS sử dụng máy tính thưc hiện bài tập 38 SGK/20 ( bảng phụ) - GV củng cố nội dung toàn bài. - HS quan sát. a/ 15x + 17x = 64 (15 + 17) x = 64 Vậy: x= 2 b/ x + 5x = 36 6x = 36 Vậy: x = 6 Bài tập 38 SGK/20 : 4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động ) 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập 56 SBT/10. (Tương tự các bài tập trên ) - Xem trước bài mới. - HS quan sát. Bài tập 56 SBT/10: Tuần:3 Ngày soạn: 04/09/07 Tiết: 9 Ngày dạy: 07/09/07 Bài 6: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I/ Mục tiêu: - HS ôn tập lại phép tính trừ và tính chia số tự nhiên ở tiểu học, đồng thời nắm được các số trong phép trừ, chia hết và chia có dư. - Rèn tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức để làm bài tập. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập và hình vẽ) tài liệu tham khảo… - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 56 SBT/10 - Gọi HS nhận xét ? * Củng cố: GV chốt lại kiến thức qua bài tập … - 2 HS làm bài tập ( Kiến thức t/c phân phối của phép cộng và phép nhân) - Nhận xét bài làm. - HS quan sát. Bài tập 56 SBT/10: a/ 2.31.12 + 4. 6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24. 27 = 24(31 + 42 + 27) = 2400 b/ 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64. 41 = 36.100 + 64.100 = 100. (36 + 64) = 10 000 3) Bài mới: - Gọi HS nhắc lại công thức phép trừ ? - Nhắc lại công thức như SGK. - HS quan sát, làm bài tập 1/ Phép trừ hai số tự nhiên (Xem SGK/21 ) . ý bài tập 60 b ) nhiên…) - Nhận xét bài làm. - HS quan sát. 5 3 = 5 2 . 5 = 125 5 4 = 5 3 . 5 = 62 5 e/ 6 2 = 6 . 6 = 36 6 3 = 6 2 . 6 = 2 16 6 4 = 6 3 . 6 = 2 96 Bài tập 60 a/ 3 3 . sát. Bài tập 56 SBT/10: a/ 2.31.12 + 4. 6. 42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24. 27 = 24(31 + 42 + 27) = 2400 b/ 36. 28 + 36. 82 + 64 .69 + 64 . 41 = 36. 100 + 64 .100 = 100. ( 36 + 64 ) = 10 000. tập 62 SBT/10: Tìm x ∈ N. b/ 6x – 5 = 61 3 6x = 61 8 Vậy: x = 103 c/ 12 (x – 1) = 0 x – 1 = 0 Vậy: x = 1 Bài tập 64 SBT/10: a/ (x – 47) – 115 = 0 x – 47 = 115 Vậy: x = 162 b/ 315 + (146

Ngày đăng: 11/07/2014, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan