ÔN TẬP CHƯƠN GI (TT)

Một phần của tài liệu TOAN 6. CHUAN (Trang 46 - 63)

- ƯCLN(12, 30) =6 Làm bài tập, nhận xét…

ÔN TẬP CHƯƠN GI (TT)

I/ Mục tiêu:

- Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản về cách viết tập hợp, số phần tử của một tập hợp, cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN… qua một số bài tập.

- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo… - Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.

III/ Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Tg

1) Ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ:

- Treo bảng phụ, gọi HS làm bài tập trắc nghiệm ? - Gọi HS nhận xét ? * Củng cố: GV chốt lại kiến thức qua bài tập … - HS làm bài tập ( Kiến thức: cách viết tập hợp…) - Nhận xét bài làm. - HS quan sát.

Bài tập: viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử, rồi xác định số phần tử của tập hợp đó A ={x ∈N/ 12 <x < 16} Bài làm Ta có: A ={13, 14, 15} có 3 phần tử 10 3) Bài mới:

- Từ bài tập ktbc GV chuyển ý, gọi HS đọc bài tập 166 SGK ?

- Nêu cách giải ?

- Gọi HS nhận xét ? GV hướng dẫn (bảng phụ) cho HS thảo luận nhóm đôi ?

* Củng cố: Gọi HS nhận xét, GV nhận xét cụ thể, chốt lại kiến thức. - Tương tự gọi HS nêu cách giải bài tập b ?

- GV nhận xét, treo bảng phụ hướng dẫn về nhà ?

- GV gọi HS đọc bài tập 167 SGK? Hướng dẫn (tương tự bài tập 154) chia nhóm thảo luận ?

- Gọi HS nhận xét ? GV nhận xét cụ thể… chốt lại kiến thức qua bài tập. * Củng Cố: chuyển bài tập trên về dạng trắc nghiệm (bảng phụ ) - Củng cố nội dung toàn bài.

- HS đọc bài tập

- Nêu cách giải từng bước Tìm ƯC(84, 180) > 6 là các phần tử của tập hợp…

- Thảo luận, đại diện nhóm trình bài các bước làm, Nhận xét…

- HS quan sát.

- Nêu cách giải, ghi bài làm…

- Thảo luận 5 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả. Nhận xét… - HS quan sát. - HS quan sát. Bài tập 166 SGK/63: a/ Ta có: 84 = … 180 = … ƯCLN (84, 180) = … Suy ra: ƯC (84, 180) Ư (…) = {……} Vậy: A = { . . . } b/ Ta có: 12 = … 15 = … 18 = … BCNN (12, 15, 18) = … Suy ra: BC (12, 18, 15) B (…) = {……} Vậy: B = { . . . } Bài tập 167 SGK/63: Ta có: 10 = … 12 = … 15 =… BCNN (12, 10, 15) = … Suy ra: BC (12, 15, 10) = B (...) = {. . . . .} 20 10

Vậy: Số sách là:… 4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )

5) Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà học bài, làm các bài tập ở dạng ôn tập…

- Tiết sau kiểm tra 1 tiết

- HS quan sát. 5

Tuần:13 Ngày soạn:

20/11/07

Tiết: 39 Ngày dạy: 22/11/07

KIỂM TRA MỘT TIẾTI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

- Hệ thống lại một số kiến thức trọng tâm như: tập hợp, tính chất phép cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa số mũ tự nhiên… qua bài tập kiểm tra.

- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi làm bài tập. Tính tự giác tích cực trong học tập .

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn đề kiểm tra - photo… - Học sinh: Học bài và làm bài tập.

III/ Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp, phát đề kiểm tra. GV quan sát lớp…

Tuần:14 Ngày soạn: 24/11/07

Tiết: 40 Ngày dạy: 26/11/07

Chương II: SỐ NGUYÊN

Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

I/ Mục tiêu:

- Học sinh biết đọc và viết được số nguyên âm, biểu diễn số nguyên âm trên trục số qua một số bài tập...

- Rèn học sinh đọc – viết chính xác, cẩn thân khi làm bài tập...

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội, vẽ hình SGK ), tài liệu tham khảo… - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.

III/ Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Tg

1) Ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ: ( Thông qua) 3) Bài mới:

- Giới thiệu sơ lược chương II và bài mới…

- Giới thiệu số nguyên âm, cách đọc như SGK/66. - Gọi HS làm bài tập ?1 (bảng phụ) - Gọi HS đọc ví dụ 2, 3 và làm bài tập ?2,3 (bảng phụ) * Củng cố: Nhận xét, chốt lại kiến thức. Gọi HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập 1 SGK (bảng phụ)

- Nhận xét, chuyển ý.

- Gọi HS vẽ biễi diễn số 0,1,2,3,4 trên trục số ? vẽ tia đối của tia số đó ? - Từ hình trên, GV hướng dẫn trục số như SGK/67.. * Củng cố: hướng dẫn HS làm bài tập SGK ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức toàn bài. - Làm bài tập ?1 - HS quan sát, nhận xét… - Làm bài tập ?2,3 và nhận xét từng phần…

- Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 1

- HS quan sát - Vẽ tia số như HKI

- HS quan sát

- Làm bài tập, nhận xét

(Xem SGK/66 )

Bài tập 1 SGK/67:

2/ Trục số:

- Trên tia đối của tia số, biễn diễn các số :

-1, -2, -3, -4 … ta được trục số.

- Điểm 0 gọi là điểm gốc. ( Xem hình 32, 33 SGK/67 ) Bài tập ?4 SGK/67:

20

15

4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động ) - Gọi HS đọc, thảo luận nhóm

bài tập 5 SGK ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức. - Thảo luận nhóm 3 phút, trình bài kết quả … - HS quan sát – nhận xét. Bài tập 5: 5 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập 4 SGK/67. (Như hướng dẫn trên ) - Xem trước bài mới

- HS quan sát.

Bài tập 4 SGK/67:

5

Tuần:14 Ngày soạn: 26/11/07

Tiết: 41 Ngày dạy: 28/11/07

Bài 2: TẬP HỢP SỐ NGUYÊN

I/ Mục tiêu:

- Học sinh biết được khái niện tập hợp số nguyên, dùng số nguyên để thể hiện 2 đại lược ngược hướng, 2 số đối nhau…

- Rèn HS phân biệt tập hợp số tự nhiên và số nguyên qua một số bài tập.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức, hình vẽ và bài tập), tài liệu tham khảo…

- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.

III/ Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Tg

1) Ổn định:

- Treo bảng phụ, gọi 1 HS làm bài tập 4 SGK/68. - Gọi HS nhận xét ? - GV nhận xét, chốt lại kiến thức… - HS làm bài tập ( Kiến thức; Biểu diễn số nguyên trên trục số …) - Nhận xét bài làm. - HS quan sát. Bài tập 4 SGK/68: 10 3) Bài mới:

- Từ ktbc giới thiệu bài mới … - Giới thiệu tập hợp số nguyên như SGK… (liên hệ tập hợp số tự nhiên)

- Treo bảng phụ hình 38, gọi HS làm bài tập ?1

* Củng cố: Nhận xét, chốt lại kiến thức. Treo bảng phụ cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập 6 SGK ? (dạng trắc nghiệm)

- Nhận xét chuyển ý…

- Từ trục số của phần ktbc, GV giới thiệu số đối như SGK/70 * Củng cố: gọi HS làm bài tập ?4 SGK

- GV nhận xét, củng cố nội dung toàn bài.

- HS quan sát.

- Quan sát trả lơì như SGK. - Làm bài tập, nhận xét…

- HS thảo luận 3 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS quan sát. - Áp dụng kiến thức trên làm bài tập… - Nhận xét … - HS quan sát. 1/ Số nguyên: Z = {… -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3 … } Gọi là tập hợp số nguyên. Gốm các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương. * Chú ý: (Xem SGK) Bài tập ?1 SGK/69: Bài tập 6: -4 ∈ N sai, 4 ∈ N đúng 0 ∈ Z đúng, -1 ∈ N sai 5 ∈ N đúng, 1 ∈ N đúng 2/ Số đối: (Xem SGK/70 )

Bài tập ?4: Số đối của 7, -3, 0 là –7, 3, 0

15

10

4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động ) - Gọi 2 HS đọc và làm nhanh bài

tập 6, 7 SGK ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức. - 2 HS làm bài tập. - Nhận xét bài làm. - HS quan sát. Bài tập 6: Bài tập 7: 5 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập 9, 10 SGK/71

( Tương tự các bài tập trên ) - Xem trước bài mới.

- HS quan sát. 5

Tuần:14 Ngày soạn: 27/11/07

Tiết: 42 Ngày dạy: 29/11/07

Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

- Học sinh biết so sánh 2 số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số qua một số bài tập…

- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức, hình vẽ và bài tập ), tài liệu tham khảo…

- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.

III/ Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Tg

1) Ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ:

- Treo bảng phụ, gọi 1 HS làm bài tập 9,10 SGK/71.

- Gọi HS nhận xét ?

- GV nhận xét, chốt lại kiến thức…

- HS làm bài tập ( Kiến thức; Biểu diễn số nguyên trên trục số, số đối …) - Nhận xét bài làm. - HS quan sát. Bài tập 9 SGK/71: Số đối của +2,5,-6,-1, -18 là –2, -5, 6, 1, 18 Bài tập 10 SGK/71: 10 3) Bài mới:

- Từ ktbc giới thiệu bài mới … - Treo bảng phụ hình 41, gọi HS so sánh 2 và 5 ?

- Nhận xét, chuyển ý sang so sánh số nguyên trên trục số (lấy hình vẽ bài tập 10)

- Gọi HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập ?1

* Củng cố: Nhận xét, chốt lại kiến thức. Treo bảng phụ cho HS thảo luận nhóm làm bài tập ?2 SGK ? - Nhận xét, treo bảng phụ btập 11 gọi HS làm ? Nhận xét chuyển ý… - Từ hình trên, gọi HS làm bài tập ?3

- Nhận xét, giới thiệu giá trị tuyệt đối của một số như SGK…

* Củng cố: gọi HS làm bài tập ?4 SGK

- Qua từng bài tập GV chốt lại kiến thức phần nhận xét, củng cố nội dung toàn bài.

- HS quan sát.

- Ta có: 2 < 5 Số 2 nằm bên trái số 5.

- Nhận xét, cho ví dụ… - HS thảo luận 2 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.

- HS thảo luận 4 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.

- 4 HS làm nhanh bài tập.. _ Nhận xét cụ thể … - Làm bài tập ?3 - Nhận xét cụ thể…

- Quan sát trả lơì như SGK. - Làm bài tập, nhận xét… - HS quan sát. 1/ So sánh 2 số nguyên: Bài tập ?1 SGK/71: Bài tập ?2: a/ 2 < 7 b/ -2 > -7 c/ -4 < 2 d/ -6 < 0 e/ 4 > -2 g/ 0 < 3 * Nhận xét: (xem SGK) Bài tập 11:

2/ Gía trị tuyệt đối của một số:

Bài tập ?3: (Xem SGK/72 )

Bài tập ?4: giá trị tuyệt đối của 1, -1, -5, 5, -3, 2 là 1, 1, 5, 5, 3, 2

15

10

4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )

HS làm btập 15 ? (dạng trắc nghiệm)

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm làm bài tập 13a SGK ?

- Nhận xét, chốt lại kiến thức.

- Nhận xét bài làm.

- Thảo luận làm bài tập 13a SGK - HS quan sát. Bài tập 13: tìm x ∈ Z a/ -5 < x < 0 Ta có: x ∈ {-4, -3, -2, -1} 10 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập 12, 13, 14 SGK/71

( Tương tự các bài tập trên ) - Chuẩn bị bài tập luyện tập.

- HS quan sát. 5

Tuần:15 Ngày soạn: 01/12/07

Tiết: 43 Ngày dạy: 03/12/07

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

- Học sinh hệ thống lại kiến thức về số nguyên như; phân biệt tập hợp N và Z, biết so sánh 2 số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối, số đối của một số qua một số bài tập…

- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi bài tập ), tài liệu tham khảo… - Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.

III/ Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Tg

1) Ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ:

- Treo bảng phụ, gọi 1 HS làm bài tập 12. 1 HS làm bài tập 13a, 14 SGK/73. - Gọi HS nhận xét ? - GV nhận xét, chốt lại kiến thức… - HS làm bài tập ( Kiến thức; so sánh 2 số nguyên, tìm gía trị tuyệt đối của 1 số …)

- Nhận xét bài làm. - HS quan sát. Bài tập 12 SGK/73: a/ Ta có: -17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5 b/ 2001 > 15 > 7 > 0 > -8 > -101 Bài tập 13 SGK/73: Bài tập 14 SGK/73: 2000 = 2000 -3011 = 3011 -10 = 10 15 3) Bài mới:

- Treo bảng phụ bài tập 16 (trắc nghiệm) gọi 7 HS làm ?

- Nhận xét, chốt lại kiến thức - Gọi HS đọc và thảo luận nhóm đôi bài tập 18 ?

- Gọi HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập ?1

- Nhận xét, gọi HS làm bài tập 21 SGK/73 ?

* Củng cố: Nhận xét, chốt lại kiến thức. Treo bảng phụ hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm làm bài tập 20 SGK/73 ?

- GV nhận xét, chốt lại kiến thức, củng cố nội dung toàn bài.

- Làm bài tập …

- Nhận xét cụ thể từng bài… - HS thảo luận 3 phút, đại diện nhóm trả lời từng phần ...

- HS thảo luận 4 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.

- Làm bài tập 21 - Nhận xét cụ thể…

- HS thảo luận 4 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS quan sát. Bài tập 16 SGK/73: 7 ∈ Z Đúng, 7 ∈ N đúng 0 ∈ N đúng, 0 ∈ Zđúng -9 ∈ Z đúng, -9 ∈ N sai 11,2 ∈ Z sai Bài tập 18: Bài tập 21: Số đối của -5 , 3 là -5, -3 Bài tập 20: a/ -8 - -4 = 8 – 4 = 4 b/ - 7 . –3 = 7. 3 = 21 c/ 18 : -6 = 18: 6 = 3 d/ 153 + -53 = 153 + 53 = 206 5 10 10 4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động ) 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập 22 SGK/73, 20 SBT

( Tương tự các bài tập trên ) - Xem trước bài mới.

- HS quan sát. 5

Tuần:15 Ngày soạn: 03/12/07

Tiết: 44 Ngày dạy: 05/12/07

Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

I/ Mục tiêu:

- Học sinh hiểu và vận dụng tốt quy tắc cộng hai số nguyên âm, đồng thời hệ thống lại kiến thức giá trị tuyệt đối của 1 số qua một số ví dụ- bài tập cụ thể …

- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức, hình vẽ và bài tập ), tài liệu tham khảo…

- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới…

III/ Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Tg

Một phần của tài liệu TOAN 6. CHUAN (Trang 46 - 63)