Chuyên đề nhôm, Hợp chất nhôm, Hóa học vô cơ lớp 12, Chuyên đề Hóa học vô cơ, Bài tập Hóa học vô cơ, Ôn tập Hóa học vô cơ Nội dung Text: Tài liệu hóa học vô cơ 12 Lớp A1: Chuyên đề nhôm và hợp chất bài tập (N1) TÀI LIỆU HÓA HỌC VÔ CƠ 12 LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ NHÔM VÀ HỢP CHÂT BÀI TẬP (N1) ́ Dạng 1: KL, oxit KL td với dung dich chât điên li ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ Dang 2: Bai toan nhiêt Nhôm hh {Al, …} NaOH _ H 2O _ HCl _ HNO3 _... ̉ san phâm ̉ Câu 1: Hoa tan m gam
TÀI LIỆU HÓA HỌC VÔ CƠ 12 -LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT BÀI TẬP (N1) Dạng 1: KL, oxit KL t/d với dung dịch chất điện li Dạng 2: Bài toán nhiệt Nhôm hh {Al, …} 2 3 _ _ _ _ NaOH H O HCl HNO sản phẩm Câu 1: Hòa tan m gam hh X gồm Ba và Al vào một lượng nước dư thấy thoát ra 8,96 lít khí H 2 (đktc). Cũng hòa tan m gam hh này vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là: A. 13,70 B. 21,80 C. 57,50 D. 58,85. Câu 2: Lấy m gam A gồm Na và Al chia làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1 cho vào nước đến khi hết phản ứng thấy thoát ra 0,448 lít khí H 2 (đktc) - Phần 2 cho vào dung dịch Ba(OH) 2 dư đến khi hết phản ứng thấy thoát ra 3,472 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là: A. 5,86 gam B. 2,93 gam C. 2,815 gam D. 5,63 gam. Câu 3: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87%. Câu 4: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al, Na bằng dung dịch NaOH dư thu được 0,4 mol H 2 và dung dịch X. Xục khí CO 2 vào X tới khi lượng kết tủa không thay đổi nữa thu được 15,6 gam kết tủa. Khối lượng m đã dùng là: A. 10,0 B. 7,7 C. 7,3 D. 5,0. Câu 5: Cho 10,5 gam hh K và Al tan trong nước được dung dịch X. Nhỏ từ từ V ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, khi thể tích dung dịch HCl thêm vào đúng bằng 100 ml thì bắt đầu có kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì giá trị của V là: A. 100 B. 150 C. 200 D. 300. Câu 6: Cho 10,5 gam hỗn hợp bột Al và một kim loại kiềm M vào nước. Sau phản ứng được dung dịch X chứa 2 chất tan và 5,6 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc kết tủa, sấy khô, cân được 7,8 gam. Kim loại M là: A. Li B. Na C. K D. Rb. Câu 7(CĐ.12): Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H 2 O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là A. 1 : 2. B. 5 : 8. C. 5 : 16. D. 16 : 5. Câu 8(CĐ.12): Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe 2 O 3 (trong điều kiện không có oxi), thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Cho phần 1 vào dung dịch HCl (dư) thu được 7,84 lít khí H 2 (đktc); - Cho phần 2 vào dung dịch NaOH (dư) thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 42,32%. B. 46,47%. C. 66,39%. D. 33,61%. Câu 9(CĐ.13): Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,792 lít khí 2 H (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,27 B. 3,81 C. 3,45 D. 3,90. Câu 10(CĐ.08): Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dd NaOH, sinh ra x mol khí H 2 - Phần hai tác dụng với lượng dư dd HNO 3 loãng , sinh ra y mol khí N 2 O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là: A. y = 2x B. x = y C. x = 4y D. x = 2y. Câu 11(ĐHKB.09): Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hh gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hòa tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là: A. 5,40 B. 4,05 C. 2,70 D. 1,35. Câu 12(ĐHKA.08): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng 1:2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H 2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 5,4 gam B. 7,8 gam C. 10,8 gam D. 43,2 gam. Câu 13(ĐHKA.11): Chia hh X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H 2 (đktc) - Cho phần 2 vào một lượng dư H 2 O, thu được 0,448 lít khí H 2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,39; 0,54; 1,40 B. 0,78; 1,08; 0,56 C. 0,39; 0,54; 0,56 D. 0,78; 0,54; 1,12. Câu 14(CĐ.13): Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào 2 H O dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí 2 H (đktc). Cho X vào dung dịch 3 FeCl dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,21 B. 1,07 C. 2,14 D. 6,42 Câu 14’(ĐHKA.13): Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là A. 29,9 B. 24,5 C. 19,1 D. 16,4 Câu 15(ĐHKA.12): Hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm A. Al 2 O 3 và Fe. B. Al, Fe và Al 2 O 3 . C. Al, Fe, Fe 3 O 4 và Al 2 O 3 . D. Al 2 O 3 , Fe và Fe 3 O 4 . Câu 16(SP.L4.13): Trộn 0,54 gam bột Al với Fe 2 O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở điều kiện không có không khí, thu được hh chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HNO 3 thu được 0,896 lít (đktc) hh khí Y gồm NO 2 và NO. Tỉ khối của hh Y so với H 2 là: A. 19 B. 21 C. 17 D. 20. Câu 19(CĐKA.07): Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr 2 O 3 trong hỗn hợp X là (hiệu suất của các phản ứng là 100%) A. 50,67% B. 20,33% C. 66,67% D. 36,71%. Câu 20(CĐ.08): Đốt nóng một hh gồm Al và 16 gam Fe 2 O 3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hh rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dd NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H 2 (ở đktc). Giá trị của V là: A. 300 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 150 ml. Câu 21(CĐ.09): Điều chế được 78 gam Cr từ Cr 2 O 3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là A. 81,0 gam B. 54,0 gam C. 40,5 gam D. 45,0 gam. Câu 22(CĐKB.11): Nung hh gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe 2 O 3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là: A. 11,2 gam B. 16,6 gam C. 22,4 gam D. 5,6 gam. Câu 23(ĐHKB.09): Nung nóng m gam hh gồm Al và Fe 3 O 4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hh chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 48,3 B. 45,6 C. 36,7 D. 57,0. Câu 24(ĐHKB.10): Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe 3 O 4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được 10,752 lít khí H 2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là: A. 80% B. 90% C. 70% D. 60%. Câu 25(ĐHKB.11): Thực hiện phản ứng nhiệt Al hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr 2 O 3 (trong đk không có O 2 ), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hh X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H 2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc nóng), sau khi các phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là: A. 0,14 mol B. 0,08 mol C. 0,06 mol D. 0,16 mol. Câu 26(ĐHKA.08): Nung nóng m gam hh Al và Fe 2 O 3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hh rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H 2 (ở đktc) - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của m là: A. 22,75 gam B. 29,43 gam C. 29,40 gam D. 21,40 gam. Câu 27(ĐHKA.13): Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe 2 O 3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H 2 . Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H 2 . Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,40 B. 3,51 C. 7,02 D. 4,05 . dịch NaOH, thu được 15 ,68 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là A. 29,9 B. 24,5 C. 19 ,1 D. 16 ,4 Câu 15 (ĐHKA .12 ): Hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản. trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,39; 0,54; 1, 40 B. 0,78; 1, 08; 0,56 C. 0,39; 0,54; 0,56 D. 0,78; 0,54; 1, 12. Câu 14 (CĐ .13 ): Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào 2 H. A. 19 B. 21 C. 17 D. 20. Câu 19 (CĐKA.07): Khi cho 41, 4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16