1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 8 - Tuần 9

5 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 83 KB

Nội dung

Tuần 9 Tiết 33 Ngày soạn: 25/ 10/ 2009 Văn bản: Hai cây phong. ( Trích "Ngời thầy đầu tiên" của Ai- ma-tốp ). A. Mục tiêu: - Giúp hs thấy đợc vẻ đẹp thân thuộc và cao quý của hai cây phong trong tâm hồn tác giả, cùng tấm lòng gắn bó tha thiết với cảnh vật và con ngời nơi quê hơng yêu dấu của nhà văn. - Nhận biết đợc vai trò nổi bật của các yếu tố miêu tả, biểu cảm đã làm thành vẻ đẹp và sức truyền cảm riêng của văn bản tự sự này. - Giáo dục tình yêu, sự gắn bó với cảnh vật nơi quê hơng yêu dấu . B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu - HS: Trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy học. 1.ổn định 2.Kiểm tra: ? Vì sao nói bức tranh: Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác? ? Nguyên nhân nào khiến Giôn-xi khỏi bệnh? 3. Bài mới: I. Giới thiệu chung. - GV gọi hs đọc chú thích (*) sgk. ? Em cần nhớ những thông tin gì về tác giả và tác phẩm ? - Gv giới thiệu một số thông tin thêm liên quan đến tác giả và tác phẩm: ảnh tác giả, tóm tắt tác phẩm, tranh mô phỏng ? Nêu đại ýcủa văn bản? Gv hớng dẫn hs cách đọc văn bản. - Gọi Hs đọc, có nhận xét. - Chú thích: Giáo viên cùng hs giải thích một số chú thích 3, 5, 6, 7, 11,14, 15. ? Văn bản chia làm mấy phần? ? Nội dung từng phần? ? Hình ảnh hai cây phong trong ấn t- ợng thời thơ ấu của tác giả hiện lên có đặc điểm gì ? ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để 1 Tác giả - Ai-ma-tốp sinh năm 1928, là nhà văn C-rơ- g- xtan. - Là nhà văn có nhiều tác phẩm quen thuộc với bạn đọc Việt Nam. 2 Tác phẩm - Đoạn trích từ phần đầu truyện "Ngời thầy đầu tiên" - Truyện Ng ời thầy đầu tiên sáng tác1962 kể về thầy Đuy-Sen qua hồi ức của bà viện sĩ An-t- nai học trò cũ của thầy năm 1924. II. Đọc hiểu văn bản. 1 Đọc chú thích. Đọc to, rõ, thể hiện đợc tình cảm gắn bó thân thiết nh với ngời ruột thịt của tác giả và hai cây phong. 2. Bố cục: ( 4 phần) a. Từ đầu phía tây: Giới thiệu chung vị trí làng quê nhân vật tôi. b. Tiếp thần xanh: Nhớ về h/ả 2 cây phong ở đầu làng và cảm xúc tâm trạng của tôi. c. Tiếp biếc kia: Nhớ về cảm xúc và tâm trạng của nhân vật tôi hồi trẻ về với lũ bạn khi chơi đùa trèo lên 2 cây phong để ngắm làng quê. d.Còn lại: Nhân vật tôi nhớ đến ngời trồng 2 cây phong gắn liền với trờng Đuy Sen. 3. Phân tích . a. H/ảnh hai cây phong và kí ức tuổi thơ. - Giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn - Hiện ra trớc mắthệt.nh những ngọn hải đăng đặt trên núi. - Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh để khẳng định giá trị tín hiệu, vai trò không thể thiếu của hai cây phong với những ngời đi xa về làng.Thể hiện niềm tự hào của tác giả và dân làng về hình ảnh hai cây phong. miêu tả ? Tác dụng ? ? Hãy liệt kê tất cả những chi tiết tác giả miêu tả về hình ảnh hai cây phong? ? Em hãy nhận xét những nét đặc sắc trong cách miêu tả hai cây phong ? ? Qua thông tin đó cho ta biết điều gì về tác giả ? ? Đọc đoạn: Vào cuối biếc kia đoạn văn tả cảnh gì? ? Nó có ý nghĩa gì? ? Đoạn cuối văn bản 2 cây phong đợc nhắc tới với một điều bí ẩn: Ngời vô danh nào đã trồng nó với những ớc mơ hy vọng gì? ? Liên kết các biểu hiện đó ta có hình dung ntn về 2 cây phong trong văn bản? ? Hình ảnh 2 cây phong gợi nhớ cho em những gì về tuỏi thơ nơi làng quê mình? - Hs thảo luận - Tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm vô hình. - Tiếng thở dài một lợt nh thơng tiếc ngời nào. - Reo vù vù nh một ngọn lửa bốc cháy vung vụt. Miêu tả đặc điểm 2 cây phong qua tiếng nói riêng và tâm hồn riêng của chúng kết hợp với h/ả so sánh. - Tác giả là một hoạ sĩ tài nghệ với năng lực cảm nhận tinh tế, trí tởng tợng mãnh liệt kết hợp với tình cảm chân thực đã cảm nhận vẻ đẹp và sức sống của vật vô tri vô giá - Bọn trẻ làng trèo lên cây phong say mê khám phá thảo nguyên mênh mông. Hai cây phong là nơi hội tụ niền vui tuổi thơ, gắn bó chan hoà. - Là nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá thế giới. - Ai là ngời - Ngời vô danh - Ước mơ và hi vọng Địa vị cao cả của 2 cây phong gắn liền với ngời trồng nó là thầy Đuy-sen có tâm hồn cao cả nh là ân nhân của làng Ku-ku-rêu. - Hai cây phong còn là nhân chứng lịch sử của trờng Đuy-sen. - Là tín hiệu của làng gắn bó thân thuộc với con ngời có sự gắn bó riêng ,là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ nơi mở rộng chân trời hiểu biết nơi khắc ghi biến cố của làng đó là trờng Đuy- sen. D . Củng cố Hớng dẫn. ? Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh 2 cây phong? ? Hãy chọn một đoạn văn em thích nhất và đọc thuộc lòng ? - Học bài, nắm nội dung bài học. - Chuẩn bị tiếp phần còn lại. Tuần 9 - Tiết 34 Ngày soạn: 25 / 10 / 2009 Văn bản: Hai cây phong ( Trích "Ngờii thầy đầu tiên" của Ai-ma-tốp ). A. Mục tiêu. - Giúp hs thấy đợc vẻ đẹp thân thuộc và cao quý của hai cây phong trong tâm hồn tác giả, cùng tấm lòng gắn bó tha thiết với cảnh vật và con ngời nơi quê hơng yêu dấu của nhà văn. - Nhận biết đợc vai trò nổi bật của các yếu tố miêu tả, biểu cảm đã làm thành vẻ đẹp và sức truyền cảm riêng của văn bản tự sự này. - Giáo dục tình yêu, sự gắn bó với cảnh vật nơi quê hơng yêu dấu . B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu - HS: Trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy học. - Tổ chức. - Kiểm tra: ? Phân tích h ảnh 2 cây phong? - Bài mới: 3. Phân tích: ( tiếp) - Gv hớng hs quan sát vào mạch cảm xúc kể truyện của nhân vật "tôi" và "chúng tôi" để trả lời câu hỏi. ? ấn tợng nổi bật của tôi trong những lần về quê là gì? ? Do đâu tôi có ấn tợng đó? ? Câu: Mỗi lần về quê lúc nào cũng nhìn rõ. Nhân vật tôi bộc lộ tình cảm nào của mình đối với 2 cây phong? ? Em hiểu gì về tâm hồn của ngời kể chuyện xng tôi trong câu Ta sắp ngây ngất? ? Tại sao cảm xúc đó lại gắn liền với một nỗi buồn da diết ở nhân vật tôi? ? Đoạn miêu tả sự sống của 2 cây phong nhân vật tôi đợc nghe tiếng nói riêng tâm hồn riêng chan chứa lời êm dịu điều đó cho ta thấy nhân vật tôi là ngời ntn? ? Cái điều nhân vật tôi cha hề nghĩ đến thời bé Ai là ng ời hi vọng ta hiểu điều gì về nhân vật tôi hiện tại? ? Nhân vật tôi có những điều đáng quí nào? Qua đó em hiểu gì về nhân vật "tôi"? ? Trong văn học tình yêu quê hơng đất nớc có thể biểu hiện bằng cây cối, con sông tìm tác phẩm có cách diễn đạt nh thế? b. Hai cây phong và ngời thầy Đuy-sen. - Hai cây phong luôn hiện ra trớc mắt hệt nh những ngọn đèn hải đăng trên núi. Hình ảnh hai cây phong gắn với tình yêu quê hơng đất nớc. Nhân vật tôi là hoạ sĩ có trí tởng tợng mãnh liệt. - Mỗi lần về quê lúc nào cũng nhìn rõ. Tình cảm gần gũi yêu quí, cảm nhận 2 cây phong nh ngời thân yêu. Coi đó nh là một bổn phận. Nhớ đắm say mãnh liệt nh tâm hồn nặng lòng thơng nhớ con ngời. Hai cây phong là h/ảnh trong sáng tơi đẹp thân thuộc với tuổi thơ êm đềm của nhân vật tôi ở làng quê. - Khi xa quê trở về quê. Trí tởng tợng mãnh liệt. Tâm hồn nhạy cảm. Vì 2 cây phong là chứng nhân của câu chuyện hết sức xúc động về ngời thầy đầu tiên của An-t-nai Thầy Đuy-sen. Tình yêu tha thiết sâu nặng đối với 2 cây phong. Yêu quí 2 cây phong gắn với tình yêu thầy Đuy-sen, ngời đã trồng 2 cây và ớc mơ hi vọng về sự trởng thành của trẻ em làng. - Tình yêu thiên nhiên mở rộng tình yêu con ngời. Tình yêu tha thiết sâu nặng dành cho thiên nhiên, con ngời và làng quê. - Tâm hồn trong sáng giàu cảm xúc cao đẹp mang bản sắc quê hơng. * Liên hệ: - Lòng yêu nớc- Ilia Êrenbua. - Nhớ con sông quê hơng. - Bên kia sông đuống. - Ca dao, tục ngữ. 4. Tổng kết. ? Em học đợc gì qua việc tác giả miêu tả hình ảnh hai cây phong? ? Từ việc kể, kết hợp với miêu tả và biểu cảm về hai cây phong giúp em hiểu đợc gì về nội dung của văn bản? ? Việc tác giả đan xen lồng ghép 2 ngôi kể 2 điểm nhìn nghệ thuật trong đoạn có hiệu quả NT ntn? * Ghi nhớ : - Hs phát biểu, nhận xét, bổ sung. - Gv nhấn mạnh: ghi nhớ sgk. III. Luyện tập. - Hs thảo luận, trình bày - GV: + Chúng tôi: đan xen, lồng vào giữa văn bản ấn tợng khó quên về thời thơ ấu Khách quan + Tôi: Bộc lộ trực tiếp D. Củng cố Hớng dẫn. ? Hình ảnh hai cây phong gợi cho em nhớ gì về tuổi thơ nơi quê hơng yêu dấu của mình ? ? Em thích đoạn văn nào nhất trong bài ? Vì sao ? - Hãy chọn một đoạn văn em thích nhất và đọc thuộc lòng. - Ôn kĩ kiểu bài tự sự xen miêu tả và biểu cảm để chuẩn bị giờ sau viết bài viết số2. - Soạn: Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000. ________________________________ Tuần 9 - Tiết 35 + 36 Ngày soạn: 26/10/2009 Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 2. A. Mục tiêu. - Giúp hs biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi viết bài. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, Sgv, giáo án, thống nhất đề - HS: Giấy kiểm tra, bút. C. Tiến trình dạy học. - Tổ chức. - Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị của hs - Bài mới: I. Đề bài. Nếu là ngời đợc chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó ntn? II. Dàn ý. a. Mở bài: - Giới thiệu truyện ngắn lão Hạc- nhân vật lão Hạc - Lí do dẫn dắt ngời đọc vào việc chứng kiến lão kể chuyện bán chó với ông giáo b. Thân bài: ( Chỉ kể lại đoạn lão sang nhà ông giáo kể về việc mình bán cậu vàng nh thế nào) - Lão Hạc sang chơi bên ông giáo, ông giáo mời hút thuốc, xơi nớc - Nói lí do nhờ ông giáo chút việc, kể cậu vàng đi rồi - Kể việc bán chó, lão bng mặt khóc - Lí do lão bán chó: thóc gạo đắt, lão già ốm yếu, không làm thuê, cậu vàng ăn khoẻ. - Những hành động của Cậu Vàng thể hiện với chủ - Sự ân hận của lão khi bán cậu vàng - Lão đa tiền dành dụm và bán chó gửi ông giáo c.Kết bài: - Cảm nghĩ của mình về hành động, việc làm của lão Hạc. * Lu ý khi viết: - Chỉ kể đoạn lão bán chó, khi kể cần kết hợp với yếu tố miểu tả và biểu cảm. - Ngời viết xng tôi và có mặt trong câu chuyện nh một ngời thứ 3 ngoài lão Hạc và ông giáo. - Sự việc và nhân vật trong truyện đã có sẵn, ngời viết chỉ thêm nhân vật tôi kể lại. Sau đó phát biểu những suy nghĩ của bản thân về câu chuyện và các nhân vật trong đó III. Biểu điểm. * Từ 8- 10 điểm: Bài viết phải có bố cục rõ ràng, nội dung sâu sắc, các yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự phải đợc sử dụng sinh động, hài hoà, hợp lí. Câu, đoạn, chính tả không sai, trình bày sạch sẽ, khoa học. *Từ 5- 7 điểm: Bài viết có bố cục rõ, nội dung cha đợc phong phú, các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm còn thể hiện lan man cha đúng mục đích. Câu, đoạn, chính tả còn sai. *1- 4 điểm: Bài viết không đạt những yêu cầu trên. D. Củng cố - Hớng dẫn - Gv thu bài, kiểm lại số lợng bài. - Gv nhận xét ý thức khi viết bài. - Về nhà tự đánh giá bài viết của mình. - ôn tập lại kiểu bài tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Tìm hiểu trớc bài: "Nói quá" . phong trong ấn t- ợng thời thơ ấu của tác giả hiện lên có đặc điểm gì ? ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để 1 Tác giả - Ai-ma-tốp sinh năm 19 28, là nhà văn C-r - g- xtan. - Là nhà văn có nhiều. Chuẩn bị tiếp phần còn lại. Tuần 9 - Tiết 34 Ngày soạn: 25 / 10 / 20 09 Văn bản: Hai cây phong ( Trích "Ngờii thầy đầu tiên" của Ai-ma-tốp ). A. Mục tiêu. - Giúp hs thấy đợc vẻ đẹp thân. ________________________________ Tuần 9 - Tiết 35 + 36 Ngày soạn: 26/10/20 09 Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 2. A. Mục tiêu. - Giúp hs biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết

Ngày đăng: 11/07/2014, 09:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w