Ghép bằng then thuộc loại mối ghép tháo được, dùng để cố định các CTM trên trục theo phương tiếp tuyến, truyền tải trọng từ trục đến CTM lắp trên trục và ngược lại.. Các tấm ghép được li
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
BÀI GIẢNG
CƠ KỸ THUẬT
Trang 2Ghép bằng then thuộc loại mối ghép tháo được, dùng để
cố định các CTM trên trục theo phương tiếp tuyến, truyền tải trọng từ trục đến CTM lắp trên trục và ngược lại Ví dụ: Dùng để ghép bánh răng, bánh vít, bánh đà,
Trang 3Các mối ghép then thường dùng:
2.Mối ghép then dẫn hướng:
then vừa truyền mômen xoắn,
vừa dẫn hướng cho moay ơ di
chuyển trên trục
3.Mối ghép then bán nguyệt: Khi trục bị uốn
cong, bạc và then ko bị xoay theo
1.Then bằng: dùng cố định bạc theo phương tiếp tuyến.
Trang 43 Mối ghép then vát: then có
một mặt côn, chêm vào rãnh
then trên trục và trên bạc
4 Mối ghép then ma sát: then có hình dạng
gần giống then vát, một mặt côn, một mặt trụ ôm lấy trục Trên trục ko có rãnh then
Trang 5- Mối ghép lỏng: có khe hở giữa then và moayơ, loại trừ khả năng gây biến dạng moayơ khi lắp và không gây lệch tâm so với trục Các loại then thường dùng: then bằng, then dẫn hướng, then bán nguyệt, then trụ
- Mối ghép căng: có độ dôi giữa then vớí moayơ và trục, gây sự b.dạng các chi tiết ghép khi lắp ráp và làm moayơ
bị lệch tâm so với trục, hạn chế phạm vi ứng dụng Các loại then gồm có: then ma sát, then vát và then tiếp tuyến Mối ghép then chia làm 2 nhóm:
Trang 6 Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, chắc chắn, dễ tháo lắp, dễ chế tạo, giá thành rẻ,
Nhược điểm: phải xẻ rãnh trên trục khiến trục bị yếu, mặt khác moayơ dễ bị biến dạng khi lắp và mối ghép dễ
bị lệch tâm
Công dụng: dùng để truyền mô men xoắn giữa trục và moayơ Cấu tạo và kích thước then được tiêu chuẩn hoá
Vật liệu làm then: thường là thép kéo loại tốt, giới hạn bền không dưới 600N/mm2 như CT6, thép 45 hoặc 50
Trang 7Trong các mối ghép kể trên thì mối ghép then bằng được dùng nhiều hơn cả.
4.3.2 Mối ghép then bằng:
1 Các kích thước chủ yếu của mối ghép:
Trang 8- Đường kính trục: d
- Chiều rộng của bạc: B
-- Chiều dài then: l Thường lấy l = 0,8 B
-- Chiều rộng của then: b
-- Chiều cao của then: h = h1 + h2
-+ Chiều cao rãnh trên trục: h1
-+ Chiều cao rãnh trên bạc: h2
-- Chiều sâu rãnh trên trục lấy bằng h
-- Chiều sâu rãnh trên bạc lớn hơn h2: 0,5 - 3
Trang 9 Then lắp với rãnh trên trục thường theo kiểu:N9/h9 , có thể dùng kiểu P9/h9.
Then lắp với rãnh trên bạc theo kiểu: Js9/h9 Trường hợp l > 2.d nên dùng kiểu D10/h9.
-Để đảm bảo độ bền
đều cho trục và then:
kích thước b và h
chọn theo d
Trang 10a Tính theo điều kiện dập:
lt là chiều dài làm việc thực tế của then (mm)
l và b lần lượt là chiều dài và chiều rộng then
Trang 11c Lựa chọn ứng suất cho phép
* Ứng suất dập cho phép :
Với mối ghép không di động lấy:
- ch là giới hạn chảy của tiết máy làm bằng vật liệu kém bền nhất (trục hoặc moayơ )
Trang 12Với then làm bằng thép 45 lắp trong hộp giảm tốc có []d
50 ÷ 70 N/mm2, nếu hộp làm việc liên tục hết khả năng tải
30 ÷ 180 N/mm2, nếu hộp làm ở chế độ trung bình
70 ÷ 100 N/mm2, nếu moayơ làm bằng gang và mối ghép chịu tải trọng không thay đổi
b Ứng suất cắt cho phép:
Với thép và gang có thể lấy [ c] :
120N/mm2 khi mối ghép chịu tải trọng tĩnh
90N/mm2 khi mối ghép chịu va đập nhẹ
50N/mm2 khi mối ghép chịu va đập mạnh
Trang 13d Ví dụ tính toán: Lựa chọn then bằng đầu tròn để truyền
mômen xoắn từ bánh răng thép lên trục có đường kính
d = 54 mm, sau đó xác định giá trị mômen xoắn cho phép
mà then có thể truyền được
Giải (5 bước):
1.Theo tiêu chuẩn TCVN
1042-71 về then bằng đối với trục có
đường kính d = 54, ta chọn
then bằng có b x h = 16 x 10,
chiều sâu rãnh trên trục t = 6
Trang 142 Với chiều dài moayơ = 80, ta lấy chiều dài then l ngắn hơn một ít Theo TC trên, lấy l = 70 mm
3 Tính giá trị mômen xoắn cho phép theo quan điểm độ bền dập mà mối ghép truyền được, xuất phát từ CT:
Trang 154 Tính giá trị mômen xoắn cho phép theo quan điểm độ bền cắt mà mối ghép truyền được, xuất phát từ công thức:
Trang 164.4 Mối ghép ren:
4.4.1 Khái niệm chung:
1 Giới thiệu mối ghép ren:
- Mối ghép ren thuộc loại có thể tháo rời, được dùng rất nhiều trong các ngành công nghiệp Các tấm ghép được liên kết với nhau nhờ các chi tiết có ren như: bulông, vít, vít cấy, đai ốc,
Trang 17- Các mối ghép ren thường dùng: mối ghép bu lông, mối ghép vít, mối ghép vít cấy Ngoài ra còn có mối ghép ren ống, dùng để nối các ống dẫn chất lỏng
- Mối ghép ren chiếm trên 60% tổng số các tiết máy ghép Trong lĩnh vực máy nâng - vận chuyển và máy xây dựng, mối ghép bằng ren cũng được sử dụng rất phổ biến
- Ưu điểm: mối ghép có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ tháo lắp, dễ tiêu chuẩn hoá và được chế tạo hàng loạt nên giá thành hạ, nhờ khả năng tự hãm của ren nên có thể cố định các tiết máy ở vị trí mong muốn
- Nhược điểm: là có tập trung ứng suất ở chân ren nên hay bị nứt và đứt gãy tại đó
Trang 18- Mối ghép ren có khe hở: Để
tạo liên kết, xiết đai ốc bằng
mômen xoắn M, các tấm ghép
được ép chặt với nhau bởi lực
xiết V Trên bề mặt tiếp xúc
của 2 tấm có lực ma sát, Fms
cản trở sự trượt của 2 tấm
-- Mối ghép ren không có khe
hở: làm việc tương tự mối ghép
đinh tán Đai ốc đóng vai trò của
mũ đinh, lực xiết V chỉ có tác
dụng hỗ trợ thêm Khi tính, ko
kể đến lực ma sát do lực V gây
Nguyên tắc liên kết:
Trang 192 Các chi tiết máy dùng trong mối ghép ren:
Bulong: là thanh hình trụ tròn có ren để vặn
đai ốc Dùng để ghép các chi tiết máy :
Có chiều dày không lớn lắm
Làm bằng vật liệu có độ bền thấp
Cần tháo lắp luôn
Vit: khác bulong ở chỗ đầu có ren ko trực
tiếp vặn vào đai ốc mà vặn vào lỗ ren của
chi tiết máy Được dùng trong trường hợp
mối ghép không có chổ bắt đai ốc
Trang 20 Vit cấy: là thanh hình trụ, hai
đầu có ren Một đầu ren cấy vào
lỗ ren của tấm ghép, đầu còn lại
vặn với đai ốc.
Đai ốc: Đai ốc có nhiều kiểu
nhưng dùng nhiều nhất là đai ốc sáu cạnh Chiều cao đai ốc thường lấy 0,8d, khi thường xuyên tháo – xiết và tải trọng lớn dùng đai ốc có chiều cao 1,2d -1,6d, khi tải trọng nhỏ dùng đai ốc dẹp (0,5 - 0,6d)
Trang 21 Vòng đệm: bằng thép mỏng đặt giữa đai ốc và chi tiết
ghép có tác dụng bào vệ chi tiết máy khỏi bị cào xước
khi vặn đai ốc, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc giữa đai
ốc và chi tiết giảm ứng suất dập
Trang 223 Các thông số cơ bản của mối ghép ren:
Trang 23 d: đường kính ngoài của ren, là đường kính danh nghĩa
Đối với đai ốc: D
d 1 : đường kính trong của ren Đối với đai ốc: D1
d 2 : đường kính trung bình, là đ.kính trụ phân đôi tiết diện ren, trên đó chiều rộng ren bằng chiều rộng rãnh
h : chiều cao tiết diện làm việc của ren
p : bước ren, là khoảng cách giữa hai mặt song song của
hai ren kề nhau đo theo phương dọc trục
p x : bước đường xoắn ốc, đối với ren một mối thì px = p, đối với ren nhiều mối px = n.p
- góc tiết diện ren
- góc nâng ren, góc tạo bởi tiếp tuyến của đường xoắn
ốc trên hình trụ t.bình và m.p vuông góc với trục ren
Trang 24Ví dụ: M20 x 1,5 x 2 (Pl) LH – 4H6H / 4j
Trong đó:
- M20: ren tam giác hệ mét, có d = 20 mm
- 1,5: ren bước nhỏ (ren bình thường ko cần ghi)
- 2 (Pl) ren 2 đầu mối (ren 1 đầu mối: ko ghi)
- LH: chỉ ren trái (ren xoắn phải ko ghi)
- 4H6H: miền d.sai lỗ đai ốc,
đ.kính TB D2 có cấp c/x 4, sai lệch kiểu H;
đ.kính trong của đai ốc D 1 có cấp c/x 6, sai lệch kiểu H (nếu
D1 và D2 cùng miền dung sai thì ghi 1 lần)
- 4j: miền d.sai đ.kính trung bình d 2 của bulông, cấp c/x 4, sai lệch cơ bản kiểu j d2 = (d + d1) / 2
4 Ghi ký hiệu lắp ghép cho mối ghép ren:
Trang 25 Nguyên nhân: Khi chịu tải trọng rung động hoặc va đập, mối ghép ren bị nới lỏng, lực xiết giảm dần, có khi bằng 0 Đây là hiện tượng tự lỏng.
Biện pháp phòng lỏng:
* Sử dụng hai đai ốc: * Dùng đệm vênh:
5 Các biện pháp phòng lỏng:
* Núng: * Tán đầu bulông:
Trang 26Khi xiết chặt bulông và đai ốc, các
vòng ren của bu lông và đai ốc tiếp
xúc nhau Các vòng ren của đai ốc
chịu lực xiết V Các vòng ren trên
bulông chịu phản lực Ft Trên mối
ghép có thể xuất hiện các dạng
hỏng:
4.4.2.Tính toán mối ghép ren
1 Các dạng hỏng của mối ghép ren và chỉ tiêu tính toán:
Trang 27+ Thân bu lông bị kéo đứt tại phần có ren hoặc tiết diện sát mũ bu lông, hoặc bị xoắn đứt
+ Các vòng ren bị hỏng do cắt đứt ren, dập bề mặt tiếp xúc, hoặc bị uốn gẫy Nếu tháo lắp nhiều, vòng ren có thể bị mòn
+ Mũ bu lông bị hỏng do dập bề mặt tiếp xúc, thân bu lông bị cắt đứt hoặc bị uốn gẫy
Các kích thước mối ghép được tiêu chuẩn hóa, tính theo d trên cơ sở đảm bảo độ bền đều: Ϭ ≤ [Ϭ]k
Trang 282 Tính bu lông ghép lỏng chịu lực:
Bài toán k tra bền
thực hiện theo trình tự:
- Từ kích thước d, tra bảng
có đ.kính tiết diện chân ren d
-Tính ứs sinh ra trên tiết diện
chân ren: = F/ (π.d12 / 4)
-- Tra bảng, theo vật liệu chế tạo bulông để xđ []k
-- So sánh và []k rút ra kết luận:
> [] : mối ghép ko đủ bền; ≤ [] : mối ghép đủ bền
Trang 29Bài toán thiết kế được thực hiện theo các bước:
+ Chọn vật liệu chế tạo bu lông, tra bảng để có [σk]
+ Giả sử chỉ tiêu tính ≤ []k thỏa mãn Ta tính được đường kính cần thiết của tiết diện chân ren:
+ Tra bảng tìm bu lông tiêu chuẩn có đường kính tiết diện chân ren d ≥ d1C, ghi ký hiệu của bu lông vừa tìm được Tính chiều dài cần thiết của bu lông, vẽ kết cấu của mối ghép
Trang 303 Tính mối ghép ren xiết chặt không chịu tải trọng:
Các mối ghép ren, thường
được xiết chặt trước khi chịu
tải trọng Xét mối ghép được
xiết chặt bởi mômen T nhv
-Bằng lực xiết V, các tấm ghép sinh phản lực Ft kéo dãn thân bulông Phản lực Ft = V
-Quan hệ giữa V và T như sau:
-Nhận xét: Khi xiết chặt, bu lông
và đai ốc ép chặt các tấm ghép
Trang 31Xác định ứs trong thân bulông:
Suy ra:
Trang 344 Tính mối ghép ren chịu lực ngang:
Sau khi xiết chặt, cho mối
ghép chịu lực F, vuông góc
với đường tâm của bulông
Mối ghép sẽ ko bị phá hỏng, khi các tấm ghép ko bị trượt so với nhau, tức là lực ms trên mặt tiếp xúc giữa chúng lớn hơn lực tác dụng: Fms > F và ko làm hỏng bu lông: Ϭ ≤ [Ϭ]k
Trang 375 Tính bulông xiết chặt chịu lực dọc trục:
Sau khi xiết chặt, cho mối
ghép chịu lực F, song song
với đường tâm của bulông
Mối ghép ko bị phá hỏng, khi các tấm ghép ko bị tách
hở, tức là trên mặt tiếp xúc giữa chúng vẫn còn áp
suất, p > 0 và bu lông ko bị hỏng : Ϭ ≤ [Ϭ]k
Trang 416 Tính bulông xiết chặt chịu đồng thời lực dọc và
Mối ghép ko bị phá hỏng, khi các tấm ghép ko bị trượt,
ko bị tách hở và bu lông ko bị hỏng Có nghĩa là mối ghép phải thỏa mãn đk: Fms > Fn và Ϭ ≤ [Ϭ]k Áp dụng kết quả tính bu lông chịu lực ngang, lực dọc để giải:
Trang 447 Xác định ứng suất cho phép:
trọng ngang Q=1000 N Biết tấm ghép làm bằng thép, bề mặt tiếp xúc giữa chúng ở trạng thái khô, bu lông bằng thép CT3 có ứs chảy =210N/mm 2 , ren bước lớn Tính cho trường hợp lực căng có thể điều khiển được
Trang 45Để hai tấm thép khỏi trượt lên nhau
, ta cần tạo ra một lực căng V:
Giải:
Ở đây số bề mặt trượt là i =1 Hệ số ma sát f lấy bằng
0,12 Do đó: V=
Áp dụng công thức V= ta tính được diện tích
tiết diện bu lông tại chân ren: F1 = Vì lực căng
V có thể điều khiển được nên lấy hệ số an toàn [n]= 1, 6
Trang 46Áp dụng công thức V= ta tính được diện tích tiết diện bu lông tại chân ren F1: F1 =
F
mm
d1 =Tra bảng, ta chọn bu lông bước lớn M14 có đường kính chân ren d1= 11, 835 mm