galop5 toan ca nam

240 128 0
galop5 toan ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH TIẾT 1: Bài : Ôn tập: Khái niệm về phân số. I/Mục tiêu - Giúp HS: + Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc , viết phân số. + Ôn tập cách viết thương của phép chia hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số. + Học sinh đọc được phân số đã cho, viết được phân số khi nghe đọc, viết được thương phép chia hai số tự nhiên và biểu diễn được số tự nhiên dưới dạng phân số. - Tích cực và ham thích học tập môn Toán, có ý thức rèn luyện các phẩm chất để học tốt môn Toán… II/ Đồ dùng học tập - Các tấm bìa cắt sẵn như SGK, bộ đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy - học 1 2 Hoạt động Giáo viên Học sinh 1: Ổ đònh lớp 2: Bài mới GTB HĐ 1: Ôn tập cách đọc viết phân số HĐ 2: Ôn tập mối liên hệ giữa phân số với phép chia hai số tự nhiên và giữa phân số với số tự nhiên. - Ổn đònh lớp và kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. -Dẫn dắt ghi tên bài học. - Giới thiệu phiếu học tập. Viết phân số biểu thò phần tô đậm. Nêu cách đọc. Viết ……………. Đọc: …………… - Nêu ý nghóa của mẫu số, tử số. Viết …………… Đọc ……………. - Nêu ý nghóa của mẫu số, tử số - HD học sinh kiểm tra kết quả thực hiện phiếu học tập. -Gọi một vài học sinh đọc lại các phân số vừa nêu. -GV nhắc lại: 100 40 , 4 3 , 10 5 , 3 2 là các phân số. Viết lên bảng các chú ý. 1. Viết kết quả phép chia hai số tự nhiên dưới dạng phân số. 1 : 3 = … 4 : 10 = … 9: 2 = … - Trong những trường hợp trên ta dùng phân số để làm gì? -Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia hai số tự nhiên đã cho. 2. Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số theo mẫu. 3 = 3: 1 = 1 3 ; 12 = …… 128 = ……; 2001 = …… - Số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số là. -Nhắc lại tên bài học. -HS thực hiện phiếu học tập và phát biểu. Băng giấy được chia làm 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần tức là tô màu hai phần 3 băng giấy, ta có phân số: 3 2 đọc là hai phần ba. Băng giấy được chia làm 10 phần bằng nhau, tô màu 5 phần tức là tô màu 5 phần 10 băng giấy. Ta có phân số 10 5 đọc là năm phần mười. - HS thực hiện tương tự vào phiếu học tập. -Thực hiện. Đọc theo yêu cầu. -Nghe. -HS chú ý. 1 : 3 = 3 1 ; 4 : 10 = 10 4 … - Ghi kết quả của một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. 1 3 , …… - Phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1. - HS có thể viết 1 1 , 12 12 , … TIẾT 2: Bài : Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số. I/Mục tiêu: - Giúp học sinh: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy - học 3 4 Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB HĐ 1: Ôn tập tính chất cở bản của phân số. HĐ2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. Luyện tập Bài 1: Rút gọn phân số. -Gọi HS lên bảng làm bài tập. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. Yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản của phân số. - Viết lên bảng ví dụ 6 5 6 5 = × × = -Ví dụ trên đã thể hiện tính chất cơ bản của phân số. - Người ta ứng dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì? - Viết ví dụ lên bảng. - Rút gọn phân số: 120 90 -Rút gọn phân số để được một phân số mới như thế nào so với phân số đã cho? - Khi rút gọn phân số phải rút gọn cho đến khi không thể rút gọn được nữa. Phân số không thể rút gọn được gọi là gì? - Khi rút gọn phân số ta làm như thế nào? - Nêu yêu cầu và thời gian t hảo luận. - Các cách rút gọn phân số của nhóm em có giống nhau không? - Cách nào nhanh nhất? - 1HS đọc phân số và 1 HS viết phân số mà bạn vừa đọc. Sau đó chỉ ra đâu là tử số, mẫu số. - Lớp quan sát và nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. - 1 – 2 HS nêu. -Thực hiện bài tập. HS chọn một số thích hợp điền vào ô trống. 36 30 66 65 6 5 ; 18 15 36 35 6 5 = × × == × × = ……… -Rút gọn phân số hoặc quy đồng mẫu số. -Thực hiện vở nháp. 120 90 = ………… -Nhận xét sửa. -Để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi và phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. -Phân số tối giản - Xét xem cả tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào khác 0. - Chia tử số và mẫu số đã cho cho một số tự nhiên đó. -Thảo luận theo bàn. rút gọn phân số 16 9 , 3 2 , 5 3 -Đại diện các bàn nêu . -Có nhiều cách rút gọn phân số. - Cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho điều chia hết cho số đó. - Quy đồng mẫu số các phân số. TIẾT 3: Bài: Ôn tập so sánh hai phân số I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với đơn vò; biết so sánh hai phân số có cùng tử số. - HS thực hiện được so sánh các phân số và sắp xếp theo thứ tự yêu cầu. II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy - học 5 Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB HĐ1: Ôn tập so sánh hai phân số. HĐ 2: Thực hành. Bài 1: Bài 2: HĐ3: Củng cố- dặn dò -Gọi 2 HS lên bảng. Bài số 3: Tìm các phân số bằng nhau: 100 40 , 35 20 , 21 12 , 30 12 , 7 4 , 5 2 -Nhận xét ghi điểm. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Gọi 1 HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Cho HS hoạt động theo nhóm đôi. Một em đưa ra hai phân số cùng mẫu số, một em đưa ra kết quả so sánh phân số nào lớn hơn, vì sao? - Em hãy nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Viết bảng: So sánh hai phân số 4 3 và 7 5 -Yêu cầu học sinh tự làm bài vào bảng. -Nhận xét cho điểm. Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gợi ý: Ta quy đòng mẫu số rồi so sánh. chú ý quan sát mẫu số lớn nhất trong các mẫu số đã cho. -Nhận xét chốt ý. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài vào chuẩn bò bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét đúng sai và giải thích. -Nhắc lại tên bài học. - Trong hai phân số cùng mẫu số +Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. ……… - Thực hiện theo yêu cầu. Ví dụ: 7 5 7 2 < vì phân số này có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta có 2<5 - Như SGK. - 1HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào nháp. -Nhận xét chữa bài. -2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con. -Nhận xét sửa sai từng ý. -HS làm bài vào vở. a) 18 17 ; 9 8 ; 6 5 b) 4 3 ; 8 5 ; 2 1 -Một số học sinh nhắc lại. -Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. TIẾT 4: Bài: So sánh hai phân số (Tiếp theo) I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vò, so sánh hai phân số có cùng tử số. - HS thực hiện được so sánh các phân số. II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy - học 6 7 Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB HĐ 1: So sánh phân số với đơn vò. HĐ 2: So sánh hai phân số có cùng tử số. HĐ 3: So sánh với đơn vò, phần bù với đơn vò. -Yêu cầu HS so sánh hai phân số. -Nhận xét bài làm của HS. -Dẫn dắt ghi tên bài học. - Em hãy nêu cách nhận biết một phân số bé hơn 1? - Nêu cách nhận biết một phân số lớn hơn 1? - Em hãy nêu cách nhận biết một phân số bằng 1? - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. -Nhận xét chốt ý. 5 2 và 7 2 - Muốn so sánh hai phân số này ta có những cách nào? - Giúp học sinh nhận xét rút ra cách làm nhanh nhất, đó là so sánh hai phân số có cùng tử số. - Nêu so sánh hai phân số có cùng tử số. - Vận dụng cho HS thực hiện. b) Viết tiếp "bé hơn" hoặc "lớn hơn" vào chỗ chấm cho t hích hợp -Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi. - Để so sánh hai phân số ta có những cách nào? - Giúp HS chọn cách thực hiện hay nhất. -2HS lên bảng thực hiện. HS 1: 27 18 và 27 20 HS 2: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 24 6 , 8 5 , 3 1 -Nhận xét bài làm của bạn. -Nhắc lại tên bài học. -Phân số có tử số bé hơn mẫu số. - Phân số có tử số lớn hơn mẫu số. - Phân số có tử số bằng mẫu số. - HS thực hiện theo yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm. 1 3 1 ; 1 2 2 ; 1 4 9 ; …. -Nhận xét bài làm và giải thích. - HS đưa ra các tình huống. -Quy đồng mẫu số. - So sánh 2 phân số cò cùng tử số. - Trong hai phân số cò vùng tử số phân số nào có MS lớn hơn thì phân số bé hơn. 3 11 2 11 ; 6 5 9 5 ; 7 2 5 2 vàvàvà -Nhận xét kết quả của bạn. -HS làm vào vở. Thực hiện theo nhóm. a) Phân số nào lớn hơn? Nhóm 1: 7 5 4 3 và - Quy đồng mẫu số. - Quy đồng tử số. - So sánh với 1 đơn vò. Cách 1: 28 20 5 5 ; 18 21 4 3 == ; … TIẾT 5: Bài: Phân số thập phân. I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận xét các phân số thập phân. - Nhận ra có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy - học 8 9 Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB HĐ 1: Giới thiệu phân số thập phân. HĐ 2: Viết phân số thành phân số thập phân. HĐ 3: Thực hành. Bài 1: Bài 2: Bài 3, 4: Gọi HS lên bảng làm bài tập 4. - Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung. Dẫn dắt ghi tên bài học. Nêu và viết lên bảng các phân số: 1000 7 , 100 5 , 10 3 , …… - Em hãy nêu đặc điểm của phân số này? -Chốt: Phân số có mẫu số là 110, 100, 1000, … gọi là phân số thập phân. - GV nêu và viết trên bảng phân số: 5 3 - Hãy tìm phân số thập phân bằng 5 3 ? -Yêu cầu HS thực hiện tương tự với: 125 20 , 4 7 -Thực hành nhóm đôi - Một bạn đưa ra một phân số, một bạn tìm phân số thập phân. Có phải mỗi phân số điều viết được dưới dạng phân số thập phân? - Em hãy nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Kết luận:như SGK. Cho HS viết cách đọc phân số thập phân theo mẫu và đọc lại phân số đó. -Nhận xét chung. -Cho học sinh viết để được các phân số thập phân. -Nhận xét cho điểm. -Yêu cầu HS viết vào vở. -Gọi HS đọc lại kết quả. -2 HS lên bảng làm bài và giải thích. -Nghe. -Nhắc lại tên bài học. - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, … - Vài học sinh nhắc lại. 10 6 25 23 5 3 = × × = -Thực hiện 4 7 = - HS thực hiện và nhận ra rằng chỉ có một phân số có thể viết thành phân số thập nhân. -Tìm một số sao cho khi nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000, … rồi nhân cả tử và mẫu với số đó để được phân số thập phân. -Thực hiện viết phân số và đọc lại phân số nối tiếp. 100000 2005 , 1000 625 , 100 21 , 10 9 -Chín phần mười. …… -Thực hiện viết bảng con. 2HS lên bảng viết. -Nhận xét bài viết của bạn trên bảng. -HS làm bài 3, 4 vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -Một số HS đọc lại kết quả của bài 4. -Nhận xét. TIẾT 6: Bài: Luyện tập I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết các phân số thập phân. - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Giải bài toán về một giá trò một phân số của số cho trước. II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy - học 10

Ngày đăng: 11/07/2014, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan