Tên đề tài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢNG DẠY TÍCH HP GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG BỘ MÔN ĐỊA LÝ I/ PHẦN MỞ ĐẦU : 1.Lí do chọn đề tài : Hiện nay, tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang được quan tâm. Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành, phát triển năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Về bản chất, mỗi môn học là một lónh vực tri thức khoa học có tính liên ngành, bao gồm một hệ thống những kiến thức cơ bản và cần thiết được kết hợp lại trên cơ sở thành tựu của nhiều ngành khoa học và kỹ thuật hiện đại. Người ta gọi đây là một hệ thống tri thức khoa học tích hợp ( kết hợp lại với nhau, hòa nhập vào nhau, lồng ghép vào nhau ). Tích hợp theo nghóa chung nhất được hiểu là sự liên kết các thành phần, các bộ phận khác nhau một cách hòa hợp, tương thích trong một tổng thể. Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ sở của những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học, thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục sẽ góp phần phát triển tư duy tổng hợp, năng lực giải quyết vấn đề và làm cho việc học tập trở nên có ý nghóa hơn đối với học sinh so với việc học và thực hiện các mặt giáo dục một cách riêng rẽ. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội vốn không tồn tại một cách rời rạc, đơn lẻ, chúng là những thể tổng hợp, hoàn chỉnh và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tích hợp trong xây dựng nội dung môn học là sự kết hợp, tổ chức các nội dung từ các môn học, các lónh vực học tập khác nhau( theo cách hiểu truyền thống về các môn học từ vài trăm năm nay) thành những môn học mới hoặc lồng ghép các nội dung mới, cần thiết vào những nội dung vốn có của môn học. Các ngành khoa học đã tạo nên sức mạnh tổng hợp cho việc truyền thụ kiến thức của giáo viên và sự tiếp nhận kiến thức của học sinh một cách tự giác. Cũng chính do đặc điểm đó mà giáo dục dân số được đưa vào nội dung giáo dục phổ thông chủ yếu bằng con đường tích hợp, tức là liên kết, lồng ghép với các môn học có sẵn trong chương trình giáo dục phổ thông một cách hợp lý, nhưng chủ yếu là môn Đòa lý. Đó là lý do vì sao chúng tôi chọn đề tài : Một số biện pháp để giảng dạy tích hợp giáo dục dân số trong bộ môn Đòa lý. II/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI : CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI : 1. Cơ sở pháp lý : + Với quan điểm chung là giáo dục học sinh phát triển toàn diện về mọi mặt. Thực hiện chỉ thò số 74/CT – TW của ban bí thư TW Đảng ngày 19/9/1985 về việc tăng cường giáo dục dân số và đưa vào chương trình chính khóa của các trường phổ thông. + Thực hiện theo chương trình thay sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS. + Hướng dẫn chương trình bộ môn Đòa lý ở bậc trung học cơ sở. 2. Cơ sở lí luận : -Tích hợp trong dạy học Đòa lý là sự vận dụng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng của các phân môn của Đòa lý tự nhiên và Đòa lý kinh tế – xã hội vào việc nghiên cứu tổng hợp về Đòa lý các châu lục, một khu vực, một quốc gia. . .Mặt khác tích hợp cũng còn là việc sử dụng các kiến thức kỹ năng, của các môn học khác có liên quan như nhau như Lòch sử, Sinh học. . .vào dạy học Đòa lý, giúp học sinh hiểu và nắm vững các nội dung học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học. - Làm cho học sinh thông hiểu và biết đánh giá đúng đắn tình hình dân số hiện nay ở nước ta và trên thế giới, nhận thức rõ ràng mối quan hệ giữa dân số với phát triển kinh tế và xã hội. Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với chất lượng cuộc sống xã hội, gia đình hiện tại và tương lai. 3. Cơ sở thực tiễn : Trong thực tế giảng dạy, giáo viên chỉ chú trọng việc cung cấp những kiến thức mới, những phần trọng tâm của bài học chứ chưa chú trọng lồng ghép những kiến thức cần thiết phải tích hợp. Bởi vì những kiến thức cần tích hợp chỉ là một đơn vò kiến thức nhỏ trong một bài học. Giáo viên coi một đơn vò kiến thức cần phải giảng dạy tích hợp là nằm trong các bộ môn khác sẽ giảng dạy. CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.Khái quát phạm vi : Bộ môn Đòa lý vừa nghiên cứu Đòa lý tự nhiên vừa có phần kinh tế - xã hội. Do vậy để học sinh nắm một cách tổng thể những kiến thức tự nhiên, kinh tế – xã hội, nhất là vấn đề dân số để các em có một nhận thức nhất đònh về chiến lược và chính sách phát triển dân số của nước ta thông qua chương trình Đòa lý trung học cơ sở là một điều cần thiết. 2.Thực trạng của đề tài nghiên cứu: Vấn đề giảng dạy tích hợp giáo dục dân số trong bộ môn Đòa lý không phải là mới, tuy nhiên việc thực hiện chưa được đồng bộ trong giáo viên và ở các khối lớp làm cho việc chuyển tải các nội dung cần thiết trong bài học chưa được trọn vẹn. 3.Nguyên nhân của thực trạng: - HS chưa quan tâm nhiều đến các nội dung mà giáo viên tích hợp trong giảng dạy, coi đó là phần liên hệ với thực tế chứ không phải là kiến thức cần thiết. - Giáo viên chưa xác đònh được những nội dung cần phải giảng dạy tích hợp. - Nội dung kiến thức bài học tương đối nhiều nên giáo viên chỉ chú trọng đến những kiến thức trọng tâm của bài học. - Các tài liệu liên quan đến các nội dung cần tích hợp chưa phong phú. CHƯƠNG 3 : BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI : 1. Cơ sở đề xuất các giải pháp : Việc đào tạo cho học sinh hiện nay phải có kiến thức tổng hợp và toàn diện. Vì vậy, trong khi giảng dạy bộ môn Đòa lý phải biết tích hợp những kiến thức cần thiết trong các nội dung bài giảng. Những kiến thức này bổ sung cho những kiến thức mà các em sẽ được học nên việc tiếp thu kiến thức sẽ đựơc sâu sắc hơn, khả năng vận dụng vào thực tế sẽ dễ dàng hơn. 2. Các giải pháp chủ yếu : Trong thực tế dạy học, tùy theo mục tiêu, nội dung chương trình học tập và các điều kiện khác ( cách biên soạn gách giáo khoa, trình độ của giáo viên, cơ sở vật chất và thiết bò ĐDDH ) mà có nhiều mức độ khác nhau về tích hợp các môn học. Trong nội dung đề tài này, chúng tôi xin trao đổi nội dung chính là giảng dạy tích hợp giáo dục dân số trong bộ môn đòa lý với một số giải pháp cụ thể như sau : 2.1/ Xác đònh các mức độ tích hợp trong các bài học : Tích hợp “trong nội bộ môn học”, trong đó ưu tiên các nội dung của môn học như tích hợp Đòa lý tự nhiên với Đòa lý kinh tế – xã hội. Tích hợp “đa môn”, những nội dung này có thể được tiếp cận trên cơ sở các môn học khác nhau. Những môn học tiếp tục được tiếp cận một cách riêng rẽ và chỉ gặp nhau ở một thời điểm trong quá trình học khi gặp các nội dung như giáo dục dân số, môi trường. . . Tích hợp “liên môn”, học sinh tiếp cận qua nhiều môn học và có sự liên kết với nhau trong quá trình giải quyết vấn đề. Tích hợp “ xuyên môn”, phát triển những kỹ năng mà học sinh có thể sử dụng trong tất cả môn học, trong tất cả tình huống. 2.2/ Những việc cần chuẩn bò cho bài soạn theo hướng tích hợp : - Xác đònh được mục tiêu bài học và các nội dung cần tích hợp. - Cần vận dụng những kiến thức kỹ năng của các môn học có liên quan để việc giảng dạy tích hợp có hiệu quả. - Chuẩn bò về cơ sở vật chất và thiết bò đồ dùng dạy học. 3.3/ Những nội dung về giáo dục dân số cần tích hợp giảng dạy trong chương trình Đòa lý THCS : Những kiến thức về dân số và giáo dục dân số cung cấp cho học sinh phần lớn cũng chỉ dừng lại ở chỗ làm cho học sinh nhận thức được hiện tượng, hiểu một số thuật ngữ, khái niệm cơ bản, rút ra được một số kết luận đơn giản về hậu quả của sự phát triển dân số. Ví dụ :Tốc độ gia tăng dân số và hậu quả của nó, tình hình dân số ở các châu lục ( lớp 7), tình hình dân số ở Việt Nam và ảnh hưởng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội ( lớp 9 ) 3.4/ Các hình thức tích hợp giáo dục dân số : a. Giáo dục dân số qua giảng dạy bài mới trên lớp : Ví dụ : Bài 1 :Dân số (Lớp 7) Bài 2 :Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới. Bài 4 :Thực hành Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi. Bài 10 : Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng. Thông qua nội dung bài học và các biểu đồ, tháp tuổi học sinh phải nắm được tình hình gia tăng dân số, sự phân bố dân cư và những tác động của dân số tới kinh tế – xã hội, mối quan hệ giữa dân số với môi trường và tài nguyên thiên nhiên. + Nội dung đòa lý : - Dân số thế giới và mật độ dân số. - Sự bùng nổ dân số và tình hình phân bố dân cư. + Nội dung tích hợp về giáo dục dân số : - Cung cấp các khái niệm cơ bản về dân số, mật độ dân số, bùng nổ dân số. - Tình hình dân số thế giới phát triển quá nhanh. + Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh tìm ra các nội dung : - Tốc độ tăng dân số ngày càng lớn đặc biệt các châu lục Á, phi, Mỹ la – tinh. - Nguyên nhân do số sinh còn cao, trong khi số tử giảm thấp xuống. - Hậu quả : dân số tăng nhanh hơn mức tăng của kinh tế đặc biệt ở các nước châu Á, Phi, Mỹ la-tinh là những nơi có trình độ sản xuất chưa cao. Gây khó khăn cho nhiều mặt của cuộc sống ( về nhà ở, môi trường, giáo dục, bệnh viện. . .) Ví dụ : Bài 54 : Dân cư, xã hội châu Âu ( lớp 7 ) + Nội dung tích hợp về giáo dục dân số : - Độ tăng dân số thấp nhất thế giới. - Dân số ổn đònh là một điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế – xã hội. + Cách tiến hành :Sử dụng triệt để các đồ dùng dạy học hiện có, các biểu đồ, bảng thống kê. . . qua đó thấy được mối quan hệ dân số với các ngành sản xuất. Ví dụ Bài 5 : Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á (Lớp 8) + Nội dung tích hợp về giáo dục dân số : - Dân số đông. - Chất lượng cuộc sống suy giảm. Ví dụ Bài 2 : Dân số và gia tăng dân số (Lớp 9) + Nội dung tích hợp về giáo dục dân số : - Dân số nước ta vào loại đông trên thế giới. - Dân số nước ta tăng nhanh. - Cơ cấu dân số trẻ. b. Giáo dục dân số qua tranh ảnh, các đoạn phim, bảng số liệu, biểu đồ. . . : - Đây là phương tiện trực quan tốt nhất để học sinh tiếp cận các nội dung về dân số và giáo viên có điều kiện tốt nhất để giáo dục dân số( nhất là sử dụng giáo án điện tử). Các tháp tuổi có trong sách giáo khoa( hình 1.1 lớp 7, hình 5.1 lớp 9. . .)nếu sử dụng tốt ngoài việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh còn làm cho giờ giảng hấp dẫn hơn và học sinh chủ động làm việc nhiều hơn, kết hợp thông báo một lượng thông tin khá rộng. c. Giáo dục dân số qua các bài thực hành : Trong chương trình đòa lý hiện nay, các bài thực hành các nội dung giáo dục dân số thường gặp ở các dạng : phân tích số liệu dân số, phân tích tháp tuổi, lập biểu đồ dân số, viết báo cáo tình hình dân số. . .Tổ chức thực hiện tốt các bài này sẽ góp phần vào việc củng cố kiến thức và rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết liên quan tới công tác giáo dục dân số. Ví dụ Bài 5 Thực hành : Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999 ( Lớp 9 ). - Học sinh phân tích được hình dạng của tháp tuổi, cơ cấu dân số theo độ tuổi và tỉ lệ dân số phụ thuộc. - Qua đó học sinh nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số, giải thích nguyên nhân, điều quan trọng là học sinh có nhận thức và hành vi đúng đắn trong lónh vực này. d. Giáo dục dân số qua hoạt động tổ chức ngoại khóa : Ngoài các hình thức tổ chức trên, hoạt động ngoại khóa cũng là một điều kiện để giáo dục tích hợp dân số. Nội dung ngoại khóa nên hướng vào các chủ điểm : - Tình hình dân số hiện nay trên thế giới, trong từng khu vực, từng nước. Kinh nghiệm của các quốc gia về việc hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên( ví dụ như : Việt Nam, Trung Quốc. . .) - Các hậu quả do dân số phát triển nhanh gây ra trên toàn cầu. - Tình hình dân số của các đòa phương trong cả nước và đòa phương nhà trường đang đóng. Các chủ trương, biện pháp của nhà nước ta và đòa phương ? Hậu quả của việc tăng dân số ? Tình hình ăn ở, học tập, vui chơi giải trí của các bạn học sinh trong các gia đình đông con ra sao ? Các đề tài ngoại khóa rất phong phú. Tùy theo điều kiện thực tế ( thời gian, nguồn tài liệu, trình độ người báo cáo. . .) mà chọn các đề tài cho thích hợp. + Các hình thức thực hiện : - Giáo viên giao cho các nhóm học sinh tìm hiểu thực tế và cung cấp tài liệu cho học sinh để báo cáo ở từng lớp, từng khối. - Mời các cộng tác viên dân số ở đòa phương báo cáo. - Tổ chức câu lạc bộ dân số và đòa lý dân cư, thi đố vui, đóng kòch, thảo luận, thi tuyên truyền viên. . . - Phối hợp với tổ chức đoàn thể trong nhà trường để thực hiện. . . 3. Tổ chức triển khai thực hiện : Việc giảng dạy tích hợp giáo dục dân số qua bộ môn Đòa lý như trên đã làm cho nhận thức học sinh thay đổi trong cách tiếp cận các nội dung kiến thức. Không những có những nhận thức, hành vi đúng đắn về dân số mà còn ham thích học tập bộ môn Đòa lý. Điều này thể hiện qua chất lượng học tập bộ môn đòa lý trong học kỳ 1 so với khảo sát đầu năm như sau : Chấùt lượng Só số Giỏi Khá T. Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % III/ KẾT LUẬN Việc giảng dạy tích hợp giáo dục dân số thông qua bộ môn Đòa lý là điều cần thiết đối với nhận thức của học sinh. Tuy nhiên cách thức tổ chức giảng dạy và lồng ghép một cách nhẹ nhàng là điều cần thiết. Tránh tình trạng tích hợp một cách miễn cưỡng sẽ làm cho nội dung bài dạy sẽ nặng nề. Qua đó, giáo viên và học sinh sẽ có trách nhiệm và hành vi đúng đắn hơn đối với công tác dân số. . mức độ tích hợp trong các bài học : Tích hợp “trong nội bộ môn học”, trong đó ưu tiên các nội dung của môn học như tích hợp Đòa lý tự nhiên với Đòa lý kinh tế – xã hội. Tích hợp “đa môn”,. và cần thiết được kết hợp lại trên cơ sở thành tựu của nhiều ngành khoa học và kỹ thuật hiện đại. Người ta gọi đây là một hệ thống tri thức khoa học tích hợp ( kết hợp lại với nhau, hòa nhập. ghép vào nhau ). Tích hợp theo nghóa chung nhất được hiểu là sự liên kết các thành phần, các bộ phận khác nhau một cách hòa hợp, tương thích trong một tổng thể. Dạy học tích hợp được hình thành