1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi thu ĐH mã 123 Chuyên Hà Giang

7 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 55,94 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ GIANG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ NHẤT NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; (Đề có 07 trang, gồm 60 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề 123 - Thí sinh không được sử dụng tài liệu; PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: Ở sinh vật nhân sơ,một gen có 2700 liên kết hiđrô, gen phiên mã tổng hợp mARN có tỉ lệ các loại Nu : A: U: G: X= 1:2:3:4. Số lượng từng loại nuclêotit trong phân tử mARN là: A. A= 150; U=300; G=450; X=600. B. A=100 ; U= 200; G=300, X=400. C. A= 75; U=150; G=225; X=300. D. A=200; U=400; G=600; X=800 Câu 2: Một loài thực vật có bộ NST 2n= 16. Số loại thể ba kép khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể của loài là: A. 30 B. 28 C. 18 D. 21 Câu 3 : Một cặp NST tương đồng được quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của giảm phân II thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào? A. Aa,aa B. AA, A, a C. Aa, O, A, a D. AA, O, aa Câu 4: Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể ba đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là A. 26. B. 28. C. 50. D. 52. Câu 5:Một đoạn gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ có trình tự các nucleotit như sau: Mạch 1 5 ’ ….TAX TTA GGG GTA XXA XAT TTG…3 ’ Mạch 2 3 ’ ….ATG AAT XXX XAT GGT GTA AAX…5 ’ Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axitamin được dịch mã là 5. B. Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axitamin được dịch mã là 7. C. Mạch mang mã gốc là mạch 2; số axitamin được dịch mã là 4. D. Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axitamin được dịch mã là 4. Câu 6: Tính trạng màu sắc quả ở một loài do tác động át chế của hai cặp gen không alen. Trong đó B qui định quả đỏ; A có vai trò át chế B, nên kiểu hình quả màu đỏ chỉ được biểu hiện ở kiểu gen aaB Các tổ hợp còn lại có kiểu hình quả trắng. Phép lai: P: AaBb x aaBb có tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 1 là: A. 7 trắng: 1 đỏ B. 1đỏ: 1 trắng C. 3 đỏ: 5 trắng D. 5 đỏ: 3 trắng Câu 7: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b qui định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ : 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Nhận xét nào dưới đây là không đúng : A. Cây dị hợp tử hai cặp gen đem lai có kiểu gen là aB Ab . B. Cây thân thấp, quả tròn đem lai cho 2 hai loại giao tử. C. Tần số hoán vị gen là 12%. D.Phép lai trên làm xuất hiện các biến dị tổ hợp. Câu 8: Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng, gen trội hoàn toàn. Phép lai: Trang 1/ 7 Mã đề 123 ĐỀ CHÍNH THỨC AaBbCcDd x AaBbccdd cho số kiểu hình và số kiểu gen đời con là: A. 16 kiểu hình; 27 kiểu gen. B. 16 kiểu hình; 36 kiểu gen. C. 8 kiểu hình; 36 kiểu gen. D. 8 kiểu hình; 27 kiểu gen. Câu 9: Ở ruồi giấm, tính trạng thân xám trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen, cánh dài trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Các gen quy định màu thân và chiều dài cánh cùng nằm trên 1 NST và cách nhau 40 cM. Cho ruồi thuần chủng thân xám, cánh dài lai với ruồi thân đen, cánh cụt, F 1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái F 1 lai với ruồi đực thân đen, cánh cụt, F 2 thu được 4 loại kiểu hình trong đó kiểu hình thân xám, cánh cụt chiếm tỉ lệ: A. 20% B. 30% C. 10% D. 40% Câu 10 : Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen A và a quan hệ trội lặn hoàn toàn. Quần thể có 64% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống lại trở lại như cũ. Thành phần kiểu gen của quần thể về 2 alen trên sau một thế hệ ngẫu phối là A. 014 AA + 0,47 Aa + 0,39 aa. B. 0.16 AA + 0,48 Aa + 0,36 aa. C. 039 AA + 0,47 Aa + 0,14 aa. D. 0, 1 AA + 0.44 Aa + 0.46aa. Câu 11: Ở người, bệnh bạch tạng do gen d gây ra. Những người bạch tạng được gặp với tần số 0,04. Tỷ lệ người không mang gen gây bạch tạng là: A. 48.02; B. 3,92; C. 0,98; D. 0,64 Câu 12: Trong chọn giống, để tạo biến dị tổ hợp người ta thường sử dụng phương pháp: A. Gây đột biến bằng tác nhân lý, hoá B. Kĩ thuật chuyển gen C. Lai hữu tính D. Cấy truyền phôi. Câu 13 : Những cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đồng A. cánh sâu bọ và cánh dơi B. mang cá và mang tôm C. Chân chuột chũi và chân dế trũi D. tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt ở người Câu 14 : Thực chất của hình thành loài là: A. Sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc. B. Sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng cân bằng, tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc C. Sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng đa hình, tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc D. Sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản không hoàn toàn với quần thể gốc Câu 15: Ngày nay vẫn tồn tại song song các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì: A. Tổ chức cơ thể đơn giản hay phức tạp, nếu thích nghi được với hoàn cảnh sống thì được tồn tại. B. Do nhịp điệu tiến hoá không đều giữa các nhóm sinh vật. C. Áp lực của CLTN thay đổi tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể, trong từng thời gian đối với từng nhánh phát sinh. D. Nguồn thức ăn cho các nhóm có tổ chức thấp rất phong phú. Câu 16: Nhân tố chính chi phối quá trình phát sinh loài người ở giai đoạn vượn người hoá thạch là? A. Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu ở kỷ Đệ Tam, đặc biệt là điều kiện băng hà kéo dài . B. Các nhân tố xã hội: Lao động, tiếng nói, tư duy. C. Việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động có mục đích. D. Các nhân tố sinh học: Biến dị, di truyền và chọn lọc. Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây không phải là của thực vật ưa sáng: A. Có mô dậu phát triển, kích thước các hạt diệp lục bé, tế bào biểu bì bé, thành tế bào ngoằn ngoèo. B. Có quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ: quang hợp, hô hấp, trao đổi chất… . C. Số lượng gân lá, lỗ khí ít, mô xốp và khoảng trống trong lá phát triển. Trang 2/ 7 Mã đề 123 D. lá dày, nhẵn, màu lục nhạt. Câu 18: Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có đặc điểm: A. Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn. B. Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn. C. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít. D. Cá thể có kích thước nhỏ, sử dụng nhiều thức ăn. Câu 19: Trong một hồ nước bị nhiễm độc thuốc trừ sâu do một số người dân rửa bình phun xuống đó. Chuỗi thức ăn nào sau đây có hại nhất đối với sức khỏe của con người ? A. Tảo đơn bào -> động vật phù du -> cá -> người. B. Tảo đơn bào -> động vật phù du -> giáp xác -> cá -> chim -> người. C. Tảo đơn bào -> cá -> người. D. Tảo đơn bào -> thân mềm -> cá -> người Câu 20: Quá trình phản nitrat hóa là quá trình: A. Chuyển hóa NO 2 thành NO 3 . B. Chuyển hóa NH 4 thành NO 3 . C. Chuyển hóa N 2 thành NO 3 . D. Chuyển hóa NO 3 thành N 2 . Câu 21: Nhận xét nào sau đây về sản lượng sinh vật trong hệ sinh thái là không chính xác: A. Sản lượng sinh vật sơ cấp tinh là tổng sản lượng mà sinh vật sản xuất tạo ra thông qua hoạt động quang hợp. B. Sinh vật sản xuất tiêu thụ trung bình 30% - 40% tổng sản lượng chất hữu cơ đồng hóa được cho hoạt động sống. C. Sản lượng sinh vật sơ cấp tinh được tính bằng công thức: P N = P G – R. D. Ở những hệ sinh thái dưới nước, sản lượng sinh vật sơ cấp của thực vật nổi cao hơn thực vật dưới nước sâu. Câu 22: Trên mARN axitamin Glutamin được mã hóa bởi bộ ba XAA. Vậy tARN mang axit amin này có bộ ba đối mã là A. 3 ’ GUU 5 ’ B. 5 ’ GTT 3 ’ C. 3 ’ GTT 5 ’ D. 5 ’ GUU3 ’ Câu 23: Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 2 lần thì số nucleotit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với gen S là 12 nucleotide. Dạng đột biến xẩy ra với gen S là: A. Mất 1 cặp nucleotide B. Thay thế 1 cặp nucleotide C. Đảo vị trí 2 cặp nucleotide D. Mất 2 cặp nucleotide Câu 24: Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra các giống cây tam bội. Loài cây nào sau đây phù hợp nhất cho việc tạo giống theo phương pháp đó ? 1. Ngô. 2. Đậu tương. 3. Củ cải đường. 4. Lúa đại mạch. 5. Dưa hấu. Phương án đúng là: A. 1, 2, 4 B. 2, 3, 5 C. 3, 4. D. 3, 5. Câu 25: Ở một loài thực vật,người ta tiến hành lai giữa các cây có kiểu gen như sau: P: AaBb x AAbb. Do xảy ra đột biến trong giảm phân đã tạo ra con lai 3n. Con lai 3n có thể có những kiểu gen nào? A. AAABBb, AAAbbb, AAaBbb, AAabbb. B. AAABbb, AAAbbb, AAaBbb, AAabbb. C. AAABBB, AAAbbb, AAaBbb, AAabbb. D. AAABbb, AAAbbb, AAaBBb, AAabbb. Câu 26 : Ở một loài thực vật, A- quả tròn, a- quả dài; B-ngọt, b-chua; D- màu đỏ, d- màu vàng. Trong một phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen: Aa bd BD x Aa bd bd . Quá trình giảm phân xảy ra hoán vị với tần số 20%. Tỉ lệ xuất hiện loai kiểu hình quả tròn, chua, màu vàng là: Trang 3/ 7 Mã đề 123 A. 15% B. 5% C. 10% D. 30% Cõu 27: mt loi thc vt, cho giao phn gia cõy hoa thun chng vi cõy hoa trng c F 1 ton cõy hoa . Tip tc cho F 1 lai vi c th ng hp ln c th h con cú t l 1 cõy hoa : 1 cõy hoa trng. Cho cõy F 1 t th phn c F 2 . Theo lớ thuyt, xỏc sut bt gp trong 5 cõy F 2 cú ớt nht mt cõy hoa l: A. 1-(0,75) 5 B. (0.75) 5 C. 1-(0,25) 5 D. (0,25) 5 Cõu 28: mt qun th sinh vt ngu phi, xột 3 lụcut trờn NST thng, mi lụcut u cú 2 alen khỏc nhau. S kiu gen khỏc nhau cú th cú trong qun th, nu 2 trong 3 lụ cỳt liờn kt vi nhau (khụng xột n th t cỏc gen) l: A. 6. B. 30. C. 27. D. 36. Cõu 29:. cho phộp lai sau õy rui gim P mM XX aB Ab x YX ab AB M nu F1 cú t l kiu hỡnh ng hp ln l 1,25%, thỡ tn s hoỏn v gen l A. 20% B. 30% C. 40% D. 35% Cõu 30: mt loi thc vt, gen A quy nh thõn cao, alen a quy nh thõn thp; gen B quy nh qu mu , alen b quy nh qu mu vng; gen D quy nh qu trũn, alen d: qu di. Bit rng cỏc gen tri l tri hon ton. Cho giao phn gia cõy thõn cao, qu , trũn vi cõy thõn thp, qu vng, di thu c F 1 gm 41 cõy thõn cao, qu vng, trũn: 40 cõy thõn cao, qu , trũn : 39 cõy thõn thp, qu vng, di : 41 cõy thõn thp, qu , di. Trong trng hp khụng xy ra hoỏn v gen, s lai no di õy cho kt qu phự hp vi phộp lai trờn? A. BD bd Aa aa bd bd ì , B. AB ab Dd dd ab ab ì C. ad AD Bb x ad ad bb D. Ad ad Bb bb aD ad ì Cõu 31: mt loi thc vt, AA: Hoa ; Aa: Hoa hng; aa: Hoa trng. Qun th ban u cú 5 cõy hoa hng v 3 cõy hoa trng. Cho t th phn qua 3 th h, t l kiu hỡnh F 3 l: A. 35 : 8hng : 7 trng. B. 10 : 35 hng : 83 trng. C. 83 : 35 hng : 10 trng. D. 35 : 10 hng : 83 trng. Cõu 32: Phỏt biu no sau õy khụng ỳng khi núi v h s di truyn A. H s di truyn cng cao thỡ hiu qu chn lc cng nhanh. B. i vi nhng tớnh trng cú h s DT thp ch cn chn lc mt ln ó cú hiu qu trong chn ging. C. H s di truyn cao núi lờn rng tớnh trng ph thuc ch yu vo kiu gen. D. H s di truyn thp thng cú tớnh trng s lng. Cõu 33: Cơ thể ab AB cd CD chỉ có hoán vị gen ở B và b với tần số 20% thì tỷ lệ giao tử Ab CD là: A. 20% B. 10% C. 5% D. 15% Cõu 34: Nhn xột no di õy v lch s phỏt trin ca sinh vt l khụng ỳng? A. Lch s phỏt trin ca sinh vt gn lin vi lch s phỏt trin ca v trỏi t. B. S thay i iu kin a cht, khớ hu thng dn n s bin i trc ht l ng vt v qua ú nh hng ti thc vt. C. S phỏt trin ca sinh gii din ra nhanh hn s thay i chm chp ca cỏc iu kin khớ hu, a cht. Trang 4/ 7 Mó 123 D. Sự chuyển đời sống từ dưới nước lên trên cạn đánh dấu một bước quan trọng trong quá trình tiến hóa. Câu 35: Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc A. Tiêu chuẩn di truyền B. Tiêu chuẩn hình thái C. Tiêu chuẩn địa lí-sinh thái D. Tiêu chuẩn sinh lí- sinh hoá Câu 36: Thời gian đầu, người ta dùng một loại hóa chất thì diệt được trên 90% sâu tơ hại bắp cải, nhưng sau nhiều lần phun thì hiệu quả diệt sâu của thuốc giảm hẳn. Hiện tượng trên có thể được giải thích như sau: 1. Khi tiếp xúc với hóa chất, sâu tơ đã xuất hiện alen kháng thuốc 2. Sâu tơ đã hình thành khả năng kháng thuốc do nhiều gen chi phối từ trước. 3. Khả năng kháng thuốc ngày càng hoàn thiện do áp lực của chọn lọc tự nhiên tích lũy các alen kháng thuốc ngày càng nhiều. 4. Sâu tơ có tốc độ sinh sản nhanh nên thuốc trừ sâu không diệt hết được. Giải thích đúng là A. 1,2. B. 2,3. C. 1,4. D. 1,3. Câu 37: Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại đã góp phần làm sáng tỏ những vấn đề nào sau đây: 1. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi. 2. Nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. 3. Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong các dòng thuần 4. Nguồn gốc chung của các loài. 5. Động lực của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. Đáp án đúng là: A. 1, 2,5. B. 2, 3, 5 C. 2, 3. D. 2, 4. Câu 38: Các yếu tố tham gia vào điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là: 1. Cạnh tranh cùng loài. 2. Thay đổi mức sinh sản và tử vong dưới tác động của các nhân tố sinh thái. 3.Sự di cư của một số cá thể hay cả quẩn thể sinh vật. 4. Tỉ lệ đực, cái của quần thể. 5. Kiểu phân bố của quần thể Đáp án đúng là: A. 1, 2, 3. B. 1, 2. 4. C. 2, 3, 5. D. 2, 3, 4. Câu 39: Những thực vật lá rụng theo mùa chỉ có thể phân bố ở: A. Xung quanh lưu vực Địa Trung Hải và lưu vực sông Amazôn. B. Vùng nhiệt đới gió mùa và ôn đới Bắc bán cầu. C. Vùng khí hậu khô hạn và ven biển gió lộng. D. Vùng núi cao thuộc vĩ độ trung bình. Câu 40: Trong các đặc điểm sau đây, đâu là đặc điểm của hệ sinh thái trẻ: A. Có số lượng loài phức tạp, sinh trưởng mạnh, năng suất cao. B. Có số lượng loài đơn giản, sinh trưởng mạnh, năng suất cao. C. Có số lượng loài đơn giản, sinh trưởng chậm, năng suất thấp. D. Có số lượng loài phức tạp, sinh trưởng chậm, năng suất thấp. PHẦN RIÊNG −−−− Thí sinh chi làm 1 trong 2 phần : phần I hoặc phần II Phần I. Theo chương trình cơ bản (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) : Câu 41: Vai trò của biến động di truyền trong quá trình tiến hoá là: A. Tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên. B. Góp phần thay đổi vốn gen của quần thể. C. Nhân tố tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể bị chia cắt. Trang 5/ 7 Mã đề 123 D. Nhõn t chn lc nhng kiu gen thớch nghi. Cõu 42: Theo ac uyn ngun nguyờn liu cho chn lc ging v tin hoỏ l? A. Nhng bin i ng lot tng ng vi ngoi cnh. B. Nhng bin i do tỏc ng ca tp quỏn hot ng ng vt. C. Cỏc bin d cỏ th phỏt sinh trong sinh sn. D. Nhng bin d xỏc nh v khụng xỏc nh. Cõu 43: Cỏ chộp cú gii hn sinh thỏi v nhit l: +2 0 C, +28 0 C, +44 0 C, Cỏ rụ phi cú gii hn sinh thỏi v nhit l: +5,6 0 C, +30 0 C, +42 0 C. Nhn nh no sau õy l ỳng nht ? A. Cỏ Chộp cú vựng phõn b hp hn cỏ Rụ phi vỡ cú im cc thun thp hn; B. Cỏ Rụ phi cú vựng phõn b rng hn vỡ cú gii hn di cao hn; C. Cỏ Chộp cú vựng phõn b rng hn vỡ cú gii hn di thp hn; D. Cỏ Chộp cú vựng phõn b rng hn cỏ Rụ phi vỡ cú gii hn chu nhit rng hn Câu 44. Giả thuyết siêu trội giải thích hiện tợng u thế lai nh sau: A. Cơ thể u thế lai có năng suất cao, phẩm chất tốt B. u thế lai cao nhất ở F 1 sau đó giảm dần. C. ở trạng thái dị hợp về các cặp gen con lai có kiểu hình vợt trội so với bố mẹ thuần chủng D. con lai F 1 có kiểu gen không ổn định nên không thể làm giống. Cõu 45: Hi chng ao cú th d dng xỏc nh bng phng phỏp? A. Ph h C. Di truyn hoỏ sinh. B. Di truyn t bo. D. Nghiờn cu tr ng sinh. Cõu 46: Phỏt biu no di õy sai v vai trũ ca t bin: A. Quỏ trỡnh t bin to ngun nguyờn liu th cp cho chn lc t nhiờn. B. Quỏ trỡnh t bin lm cho mi tớnh trng ca loi cú ph bin d phong phỳ. C. Quỏ trỡnh t bin gõy ra nhng bin d di truyn. D. Quỏ trỡnh t bin gõy ra ỏp lc nh lm bin i cu trỳc di truyn ca qun th. Cõu 47: Dựng cụnsixin x lớ cỏc hp t lng bi cú kiu gen Aa thu c cỏc th t bi. Cho cỏc th t bi trờn giao phn vi nhau, trong trng hp cỏc cõy b m gim phõn bỡnh thng, tớnh theo lớ thuyt t l phõn li kiu gen Aaaa i con l: A. 8/ 36 B. 18/36 C. 6/36 D.16/36. Cõu 48: mt sinh vt nhõn s, on u gen cu trỳc cú trỡnh t cỏc nuclờotit trờn mch b sung l 5 ' ATGTXXTAXTXTATTXTAGXGGTXAAT 3 ' . Tỏc nhõn t bin lm cp nuclờotit th 16 G-X b mt i thỡ phõn t prụtờin tng ng c tng hp t gen t bin cú s axit amin l A. 4 B. 5 C. 9 D 8 Cõu 49: ngi, bnh mự mu do t bin gen ln nm trờn NST X khụng cú alen tng ng trờn Y. Cp b m cú mt nhỡn mu bỡnh thng sinh c mt ngi con trai mự mu. Nu cp v chng ny tip tc sinh con, xỏc sut cp v chng ny sinh c hai a con mt gỏi, mt trai nhỡn mu bỡnh thng l: A 6,25% B 50% C 25% D 12,5% Cõu 50: Lai gia hai th hoa mu vi th hoa mu vng thu c F1 ton hoa mu lc. Cho F1 t th phn c F2 cú: 165 cõy hoa mu lc; 60 cõy hoa mu ; 54 cõy hoa mu vng; 18 cõy hoa mu trng. õy l kt qu ca quy lut: A.tng tỏc ỏt ch B.Phõn li c lp. C. tng tỏc b tr. D.ng tri. Phn II. Theo chng trỡnh nõng cao (10 cõu, t cõu 51 n cõu 60) : Cõu 51 : Trong mt thớ nghm ca Menen, khi lai cỏc cõy u H lan d hp 2 cp gen cú kiu hỡnh cõy cao, hoa tớm vi nhau thu c 1600 ht. Gi s cỏc cp tớnh trng phõn li c lp, tớnh trng tri hon ton, tớnh theo lớ thuyt s ht khi gieo xung khụng mc cõy cao v n hoa tớm l: A. 900 B. 600 C. 700 D. 160 Trang 6/ 7 Mó 123 Câu 52: Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen m nằm trên NST X, không có alen trên Y. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường, phía chồng có bố bị bạch tạng, phía vợ có em trai bị máu khó đông và mẹ bị bạch tạng, còn những người khác đều bình thường. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con mang hai bệnh trên là A. 1/16 B. 1/8 C. 1/32 D. 1/64 Câu 53 : Phương pháp nào dưới đây được sử dụng để tạo dòng thuần nhanh nhất và hiệu quả ở thực vật : A. Nuôi cấy và đa bội hoá hạt phấn. B. Nhân giống vô tính. C. Tự thụ phấn. D. Giao phấn. Câu 54: Vai trò của phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên là A. Hình thành các nhóm phân loại trên loài. B. Hình thành các nhóm phân loại dưới loài. C. Hình thành các loài sinh vật từ một nguồn gốc chung. D. Hình thành các giống vật nuôi, cây trồng mới. Câu 55: Sự tuyệt chủng hàng loạt được coi là dấu hiêụ tiến hoá vì: A. Sau đó thường có sự bùng nổ các loài mới. B. Nó tạo điều kiện cho sự củng cố nhữmg đặc điểm thích nghi của những loài sống sót. C. Nó xoá sạch những kết quả tiến hoá đã đạt được và bắt đầu quá trình tiến hóa mới. D. Sự sống lặp lại quá trình tiến hoá hoá học và tiến hóa sinh học. Câu 56: Mức sinh sản của quần thể phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Phụ thuộc chủ yếu vào kích thước quần thể và tác động của các nhân tố sinh thái. B. Phụ thuộc chủ yếu vào sức sinh sản của các cá thể cái trong quần thể và tác động của các nhân tố sinh thái. C. Phụ thuộc chủ yếu vào số lượng đực cái trong quần thể và tác động của các nhân tố sinh thái. D. Phụ thuộc chủ yếu vào nguồn dinh dưỡng trong quần thể và tác động của các nhân tố sinh thái. Câu 57: Nhận xét nào sau đây là không đúng về vai trò của các thành phần loài trong quần xã: A. Loài chủ chốt là loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác. B. Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó. C. Loài ngẫu nhiên là loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, chúng làm tăng mức đa dạng của quần xã. D. Loài ưu thế có vai trò quyết định chiều hướng phát triển của quần xã. Câu 58: Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 10 6 kcal/m 2 /ngày. Chỉ có 2,5% năng lượng đó được dùng trong quang hợp. Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90%. Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25kcal; sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng 2,5 kcal; sinh vật tiêu thụ cấp III sử dụng được 0,5kcal. Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc III so với sinh vật sản xuất là bao nhiêu? A. 0,2 %. B. 0, 02%. C. 0,05%. D. 0,1%. Câu 59: Ở sinh vật nhân sơ, 1 gen có 4200 liên kết hiđrô. Phân tử mARN do gen tổng hợp có G - A= 20%; X - U= 40%. Giả sử trên phân tử mARN đó có 2 ribôxôm trượt qua 2 lần tổng hợp được các chuỗi pôlipeptit. Số liên kết péptit được hình thành giữa các axit amin là A. 998 B. 1996 C. 1992 D. 1998 Câu 60: Trong cơ chế điều hoạt động của Opêron Lac ở Ecoli , khi trong môi trường không có đường lactozo thì: A. Prôtêin ức chế bị bất hoạt , Opêron Lac ở trạng thái hoạt động bình thường. B.Prôtêin ức chế gắn vào vùng khởi động làm cho Opêron Lac ở trạng thái ức chế. C. Gen điều hoà không phiên mã tổng hợp ra prôtêin ức chế, Opêron Lac tự do hoạt động bình thường. D. Prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho gen cấu trúc không hoạt động. ……………… ( Hết)…… Trang 7/ 7 Mã đề 123 . mang mã gốc là mạch 1; số axitamin được dịch mã là 5. B. Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axitamin được dịch mã là 7. C. Mạch mang mã gốc là mạch 2; số axitamin được dịch mã là 4. D. Mạch mang mã. sinh: Số báo danh: Mã đề 123 - Thi sinh không được sử dụng tài liệu; PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: Ở sinh vật nhân sơ,một gen có 2700 liên kết hiđrô, gen phiên mã tổng hợp mARN. TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ GIANG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ NHẤT NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm

Ngày đăng: 11/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w