giáo án ôn thi vào cấp 3

7 356 0
giáo án ôn thi vào cấp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án : Ôn thi vào cấp III Ôn tập văn học hiện đại đồng chí ( chính hữu) . 1. Tác giả: - Chính Hữu( tên khai sinh Trần Đình Đắc) sinh năm 1926, quê Can Lộc- Hà tĩnh. - Thơ của ông chủ yếu viết về chiến tranh và ngời lính. - Đặc điểm thơ: dồn nén cảm xúc, ngôn ngữ h/a chọn lọc, hàm súc. - Tập thơ chính là Đầu súng trăng treo. 2. Tác phẩm: - Viết vào đầu năm 1948 Từ sau năm 1945, trong văn học hiện đại xuất hiện đề tài mới: Tình đồng chí, đồng đội của ngời chiến sĩ cách mạng của anh bộ đội cụ Hồ. Chính Hữu là một trong những nhà thơ đầu tiên đóng góp thành công vào đề tài ấy bằng bài thơ đặc sắc : Đồng chí. ( Nhà thơ lúc đó là chính trị viên đại đội thuộc Trung đoàn thủ đô, cùng đơn vị của mình tham gia chiến đấu suốt chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947), sau trận đó, tác giả bị ốm, phải nằm điều trị tại đơn vị. bài thơ đã ra đời tại nơi ông phải nằm điều trị. Bài thơ là sự thể hiện những tình cảm tha thiết, sâu sắc của tác giả với những ngời đồng chí đồng đội của mình. - Thể loại : thơ tự do. - Bố cục: chia 3 phần: + 7 dòng thơ đầu: cơ sở hình thành tình đồng chí. + 10 dòng tiếp theo: những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. + 3 dòng thơ cuối: biểu tợng giàu chất thơ của tình đồng chí. 3. Phân tích: a. Cơ sở hình thành tình đồng chí: - Quê hơng anh nớc mặn đồng chua, Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá -> Họ cùng tơng đồng về hoàn cảnh xuất thân: đều là những ngời nông dân lao động, sinh ra ở những vùng quê nghèo khó. - Anh với tôi đôi ngời xa lạ, Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau. Súng bên súng đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. -> Cùng chung lí tởng, cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu, trong sự chia sẻ những thiếu thốn, gian lao của ngời lính cách mạng trong buổi đầu cuộc k/c chống Pháp. -> Bằng một ngôn ngữ giản dị, chân thật dùng những thành ngữ, tác giả cho ta cảm nhận đợc cội nguồn của tình đồng chí. Đó là tình cảm đợc xây cất từ tình cảm của giai cấp cần lao. Đó là thứ tình cảm gắn bó tự nguyện, rộng lớn, mới mẻ nhng cũng thật gần gũi. Tình đồng chí tạo thành sức mạnh của đội ngũ trong đấu tranh. Đồng chí! -> Câu thơ, dòng thơ đặc biệt ( có 1 từ với 2 tiếng và dấu chấm than, câu thơ vang lên nh 1 tiếng gọi thân thơng, thiêng liênng, nó nh nốt nhấn trong bản nhạc, nh 1 bản lề nối tiếp 2 đoạn thơ, khép mở 2 ý thơ-> phát hiện mới về tình đồng đội của tác giả. b. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí: - Ruộng nơng anh gởi bạn thân cày, Gian nhà không mặc kệ gió lung lay, Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính. Giáo án : Ôn thi vào cấp III -> Mặc kệ thể hiện khẳng định dứt khoát, dẹp hết chuyện riêng t để quyết ra đi đến những ph- ơng trời xa lạ, vào những nơi khói lửa súng đạn nguy hiểm để đánh giặc giữ nớc. Ngời ra đi ng- ời không ngoảnh lại ( N Đ Thi) Mặt khác từ mặc kệ còn gợi chất vui tơi hóm hỉnh, tếu táo, tình cảm lạc quan của những ngời lính cách mạng. => Từ ngữ chọn lọc , hàm súc, biện pháp ẩn dụ. => Tình đòng chí là sự chia sẻ, cảm thông sâu xa những tâm t, nỗi lòng của nhau-> là nỗi nhớ quê nhà, là tình cảm lúc lên đờng tòng quân đánh giặc-> sự hi sinh tình nhà cho việc nớc thật giản dị và cảm động. - Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run ng ời vầng trán ớt mồ hôi, áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá. Miệng c ời buốt giá, Chân không giày. Th ơng nhau tay lắm lấy bàn tay. => Câu thơ đối xúng ( sóng đôi, đối ứng nhau từng cặp), hình ảnh thơ chân thực cụ thể. => Tình đồng chí là cùng nhau chia sẻ những khó khăn gian lao thiếu thốn của c/đ ngời lính. - Có tinh thần lạc quan vui vẻ, đoàn kết thơng yêu nhau-> tạo lên sức mạnh của tình đồng đội để vợt lên mọi khó khăn gian khổ c. Biểu tợng của tình đồng chí. - Đêm nay rừng hoang sơng muối, Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới, Đầu súng trăng treo. -> Đầu súng trăng treo nghĩa thực: vầng trăng từ bầu trời cao xuống thấp dần, có lúc tởng nh treo lơ lửng trên đầu mũi súng( cảnh thật). - nghĩa biểu tợng: súng:-> chiến tranh, hiện thực khốc liệt. trăng -> vẻ đẹp yên bình, lãng mạn, thơ mộng. Súng và trăng, gần mà xa, thực tạii mà mơ mộng, chất chiến đấu và chất chiến sĩ, thi sĩ của c/đ ngời lính. => Ba câu thơ vừa tả thực vừa tợng trng( ẩn dụ) => Diễn tả c/s gian khổ của ngời lính nhng ở họ vẫn có tâm hồn lãng mạn, vân mơ ớc về c/s hoà bình. - Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí đồng đội của ngời lính, là biểu tợng đẹp của ngời chiến sĩ. * Tổng kết: - NT: + ngôn ngữ cô đọng, hàm súc. + H/a chân thực, gợi tả, có sức khái quát cao. ND: - Tình đ/c đồng đội của những ngời lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp. - H/a ngời lính bình dị mà đẹp lạ kì. - Họ đều xuất thân từ nông dân nghèo, cùng chung lí tởng mục đích, cùng nỗi nhớ quê hơng, cùng chung khó khăn gian khổ, có cùng ý chí quyết tâm đánh giặc, cùng lạc quan yêu đời ) - Khai thác mới: cảm xúc từ c/s thực, phát hiệ chất thơ, vẻ đẹp của ngời lính trong cái bình dị, đời thờng của c/s ) Giáo án : Ôn thi vào cấp III - Đồng chí là cùng chung chí hớng, lí tởng. Đây là cách xng hô của những ngời trong cùng một đoàn thể cách mạng. Vì vậy tình đồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hện sâu sắc tình đồng đội. Đề vận dụng: Phân tích bài thơ "Đồng chí " để thấy đợc bức tranh thu nhỏ của quân đội ta trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. - Bài thơ về tiểu đội xe không kính Cuối những năm 60 đầu 70 của thế kỉ XX, ở VN xuất hiện một lớp nhà thơ trẻ tài năng, mỗi ngời 1 vẻ: Lu Quang Vũ và Bằng Việt, Vũ quần Phơng, Phạm Tiến Duật, XQ, Phan Thị Thanh Nhàn, Lê anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm Phạm Tiến Duật nỏi lên nh một nhà thơ chiến sĩ của những chàng lái xe dũng cảm và vui tính, những cô thanh niên xung phong xinh xắn, dũng cảm trên những nẻo đờng Trờng Sơn đầy bom đạn. Bài thơ về góp một tiếng nói nghệ thuật mới mẻ vào đề tài thế hệ trẻ VN chống Mĩ cứu nớc. 1. Tác giả: - Phạm Tiến Duật (1941) Quê ở Thanh Ba Phú Thọ. - Gơng mặt tiêu biểu của thế hệ trẻ các nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. - Giọng điệu thơ sôi nổi trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch và sâu sắc. 2. Tác phẩm: - Bài thơ ra đời trong cuộc chiến đấu gian khổ của những ngời chiến sĩ lái xe trên tuyến đờng Tr- ờng Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ 1969. - In trong tập thơ Vầng trăng quầng lửa. * Thể thơ: Tự do. ( câu dài nhịp điệu linh hoạt, 4 câu đầu khổ 1 khác với kiểu thơ tự do của bài Đồng chí: câu ngắn , các khổ thơ không đều nhau. * Nhan đề: dài, độc đáo, khác lạ, nói về những chiếc xe không kính để ca ngợi những ngời chiến sĩ lái xe vân tải Trờng Sơn kiên cờng dũng cảm , sôi nổi trẻ trung thời chống Mĩ. - Hai chữ đó không chỉ thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực khốc liệt của chiến tranh, mà thấy rõ hơn chất thơ từ hiện thực khốc liệt ấy, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang dũng cảm , trẻ trung, vợt lên thiếu thốn , gian khổ nguy hiểm của chiến tranh 3. Phân tích: a. Hình ảnh những chiếc xe không kính: Xa nay, những chiếc xe đa vào thơ ca thờng lãng mạn, mĩ lệ hoá ít nhiều.Vd: Đùng đùng gió đục mây vần, một xe trong cõi hồng trần nh bay( NDu). Hoặc: xe ơi cùng ta bay, Dù ma bom bão đạn. Xe đi không lạc lối, Có mắt ta dẫn đờng)( Bài ca lái xe đêm- Tố Hữu) - PTD mới ở chỗ ông đã đa vào thơ một h/a thờng gặp ở chiến trờng: h/a những chiếc xe thực đến trần trụi, không kiónh , không đèn mà vẫn băng băng trên đờng ra trận trở gạo, đạn, thuốc men hớng về MN trong những năm tháng gian lao mà hào hùng - Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi. -> Dùng động từ mạnh, cách tả thực, câu thơ gần gũi với văn xuôi khơi dậy đợc không khí dữ dội của chiến tranh. Không có kín xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xớc. Giáo án : Ôn thi vào cấp III Diễn tả chân thực những chiếc xe trênđờng ra trận, gợi sự khốc liệt của chiến tranh. Tác giả dùng nhiều động từ mạnh và các từ phủ định; cách tả thực, câu thơ gần gũi với văn xuôi; giọng điệu thản nhiên ngang tàng diễn tả một hình ảnh độc đáo- những chiếc xe không kính- hiện lên thực tới mức trần trụi, gợi sự khốc liệt của chiến tranh trong những năm chống Mĩ gay go, khốc liệt. b. Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe. - Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đờng chạy thẳng vào tim, Thấy sao trời và đột ngột cánh chim, Nh sa, nh ùa vào buồng lái ( Nhìn đất: phát hiện con đờng. Nhìn trời: phát hiện máy bay, phái sáng; Nhìn thẳng: đa xe tới đích, nhìn thẳng vào sự hi sinh, gian khổ, không hề run sợ) (- Vừa tả thực vừa có ý nghĩa khái quát: con đờng trái tim, con đờng ra trận, con đờng chiến đấu, con đờng cách mạng) =>Nghệ thuật đảo ngữ, điệp từ , nhân hoá, so sánh, nhịp thơ nhanh, h/a vừa chân thực, vừa khái quát-> T thế ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, mặc dù trải qua muôn van khó khăn gian khổ. Qua đó ta còn thấy vẻ đẹp tâm hồn lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên của ngời chiến sĩ lái xe. Xe không có kính là 1 sự thiếu hụt về phơng tiện, nhng thật bất ngờ, ngời lính lái xe lại biến sự thiếu thốn ấy trở thành sự hởng thụ một cách tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài. Họ nh đợc hoà vào cảnh vật thiên nhiên-> đó là hiện thực cảm nhận của tác giả -> lãng mạn *Khổ thơ 3+4. - Không có kính, ừ thì có bụi Bụi phun tóc trắng Cha cần rửa Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha Không có kính, ừ thì ớt áo, cha cần thay lái trăm cây số nữa, Ma tạnh, gió lùa khô mau thôi. => Lặp cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ tự nhiên nh văn xuôi, vẫn giọng điệu ngang tàng tếu táo, tinh nghịch - Phẩm chất dũng cảm, tinh thần lạc quan, sôi nổi, vui tơi sẵn sàng vợt qua mọi khó khăn, gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ. - Những chiếc xe Đã về đây họp thành tiểu đội bắt tay qua cửa kính - Bếp chung bát đũa gia đình Võng mắc chông chênh Lai đi, lại đi trời xanh thêm. -> Vừa có nghĩa tả thực, vừa có nghĩa khái quát cho tình đ/c đồng đội, truyền thêm sức mạnh tinh thần để chiến thắng mọi gian lao. -> Họ gắn bó với nhau nh ruột thịt gia đình. -> Họ tin tởng vào tơng lai thanh bình tơi sáng. => Hình ảnh thơ chân thực- khái quát, từ láy( chông chênh), điệp ngữ( lại đi), nhịp thơ 2/2 ( nhịp xe lăn bánh)-> Tình cảm đ/c, đồng đội ấm áp nh tình cảm gia đình ruột thịt đã góp thêm sức mạnh để chiến thắng kẻ thù, tin tởng sự thắng lợi của cách mạng. - Không có - Xe vẫn chạy vì MN Chỉ cần trái tim Giáo án : Ôn thi vào cấp III =>Dùng hình ảnh hoán dụ Trái tim nhằm khẳng định: những gian khó không thể ngăn cản đợc ý chí quyết tâm chiến đấu của ngời lính lái xe. lòng yêu nớc, tinh thần chiến đấu vì miền Nam ruột thịt. Khẳng định 1 chân lí của thời đại: Con ngời là yếu tố quyết định tới sự thắng lợi của chiến tranh chứ không phải là vũ khí tối tân hiện đại * Có thể nói đây là bài thơ hay nhất là câu cuối "con mắt thơ" làm nổi bật chủ đề, tỏa sáng vẻ đẹp của hình tựơng n/v trong bài thơ. Thiếu phơng tiện v/c nhng ngời chiến sĩ vận tải đoàn 559 vẫn hoàn thành vẻ vang n/vụ, nêu cao phẩm chất của con ngời VN anh hùng nh Tố Hữu đã từng ca ngợi: " Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta laị hóa anh hùng Sức nhân nghiax mạnh hơn cờng bạo" Tổng kết; - Toàn bộ bài thơ là lời ngợi ca CNAHùng cách mạng của những ngời chiến sĩ lái xe. Họ ung dung tự tin bình thản đến kì lạ, ngay cả khi đối mặt với cái chết. Thể hiện một thế hệ anh hùng, bài thơ mãi mãi là kỉ niệm không bao giờ quên của thế hệ "xẻ dọc tơng lai" So sỏnh bi th ng chớ v Bi th v tiu i xe khụng kớnh So sỏnh hỡnh nh ngi lớnh cỏch mng qua hai bi th ng chớ v Tiu i xe khụng kớnh. Cõu hi:So sỏnh hỡnh nh ngi lớnh cỏch mng qua hai bi th ng chớ v Bi th v tiu i xe khụng kớnh. Cn nờu c 3 ý sau: í 1: Gii thiu chung - V ti: Dõn tc ta ng lờn tin hnh hai cuc chin tranh cỏch mng oanh lit chng Phỏp v chng M. L tt nhiờn, t nc hn ba mi nm cha ri tay sỳng. Hỡnh nh anh B i c H l hỡnh nh con ngi p nht ỏng yờu nht trong vn th v l nim t ho ln ca dõn tc. - V hai tỏc phm: Cựng vi nhiu bi th khỏc, bi th ng chớ sỏng tỏc vo u nm 1948 khi tỏc gi Chớnh Hu chin u trong chin dch Vit Bc, bi th Tiu i xe khụng kớnh sỏng tỏc nm 1969 khi tỏc gi Phm Tin Dut tham gia hat ng tuyn ng Trng Sn ó khc ha thnh cụng v ti ngi lớnh. - V lun : hỡnh tng anh b i c ghi li trong hai bi th ó lu gi trong vn chng Vit Nam hai gng mt p, ỏng yờu ca ngi lớnh trong hai thi k lch s. í 2: Phõn tớch lch s 1. Nhng im chung: õy l ngi lớnh ca nhõn dõn nờn h cựng mang nhng v p chung: - Yờu nc, yờu quờ hng yờu ng chớ: + Cú th phõn tớch cỏc cõu th Ging nc gc a nh ngi ra trn (ng chớ) v Xe vn chy vỡ min nam phớa trc (Tiu i xe khụng kớnh). + Cú th phõn tớch c ch nm tay cht cha bao tỡnh cm khụng li trong c hai bi Gi¸o ¸n : ¤n thi vµo cÊp III thơ thể hiện sự gắn bó đồng chí - Vượt qua mọi khó khăn gian khổ để quyết tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ: + Tất cả những khó khăn gian khổ, thử thách được tái hiện bằng những chi tiết hết sức thật, không né tránh tô vẽ trong cả hai bài thơ. + Thế mà, các chiến sĩ đều có một tư thế ngoan cường “chờ giặc tới”, “ung dung nhìn thẳng”. - Lạc quan tin tưởng: Cả hai bài thơ đều thể hiện tinh thần lạc quan của người lính. Từ “miệng cười buốt giá” của anh bộ đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” của anh lính lái xe thời chống Mỹ đều thể hiện tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng. 2. Những điểm riêng khác nhau - Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thể hiện người lính nông dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc. Tình đồng chí thiềng liêng hòa quyện với tình giao tiếp khi lý tưởng chiến đấu đãa rực sáng trong tâm hồn. “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí!” - Bài thơ “Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật thể hiện người lính lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng. Đây là thế hệ những người lính có học vấn, có bản lĩnh chiến đấu, có tâm hồm nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất “lính”đáng yêu. Họ tất cả vì miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng. “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim” Ý 3: Đánh giá chung - Hình tượng người lính dù ở thời kỳ kháng chiến chống Pháp hay kháng chiến chống Mỹ đều mang phaẩm chất cao đẹp của “anh bộ đội cụ Hồ” thời đại đã cung cấp cho các nhà thơ nhưng nguyên mẫu đẹp đẽ, họ tại nên những hình tượng làm xúc động lòng người. - Viết về những người lính, các nhà thơ nói về chính mình và những người đồng đội của mình. Vì thế, hình tượng người chân thật và sinh động Gi¸o ¸n : ¤n thi vµo cÊp III . xuôi khơi dậy đợc không khí dữ dội của chiến tranh. Không có kín xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xớc. Giáo án : Ôn thi vào cấp III Diễn tả chân thực những chiếc xe trênđờng ra. lợi của cách mạng. - Không có - Xe vẫn chạy vì MN Chỉ cần trái tim Giáo án : Ôn thi vào cấp III =>Dùng hình ảnh hoán dụ Trái tim nhằm khẳng định: những gian khó không thể ngăn cản đợc ý. Giáo án : Ôn thi vào cấp III Ôn tập văn học hiện đại đồng chí ( chính hữu) . 1. Tác giả: - Chính Hữu( tên khai sinh Trần Đình Đắc) sinh năm 1926, quê Can Lộc- Hà tĩnh. - Thơ của ông chủ

Ngày đăng: 11/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • So sánh bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan