TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG KIỂM TRA HOÁ 10 CƠ BẢN LẦN I * Năm học : 2009 -2010 Thời gian : 45 phút Họ và tên :……………………………… Lớp : ………… Đ Ề BÀI: Câu 1: (2 điểm) Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X là : 3s 2 3p 3 . Hỏi nguyên tử X : a) Có bao nhiêu electron, proton, điện tích hạt nhân ? b) Lớp electron nào có mức năng lượng cao nhất? c) Có bao nhiêu lớp electron, mỗi lớp có bao nhiêu electron? d) Là kim loại hay phi kim? Vì sao? Câu 2 : (2 điểm) Nguyên tử X có tổng số proton, electron và nơtron là 58, trong đó số hạt mang điện bằng 1,9 lần số hạt không mang điện. a) Xác định số proton, nơtron, electron trong nguyên tử X. b) Viết kí hiệu nguyên tử của X. c) Viết cấu hình electron và cho biết X thuộc loại nguyên tố nào (s,p,d,f)? X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 3 : (4 điểm) a) Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp của ba đồng vị : 99,6% 40 Ar ; 0,063% 38 Ar ; 0,337% 36 Ar. Tính thể tích của 8 g Ar ở điều kiện tiêu chuẩn. b) Hỗn hợp hai đồng vị có nguyên tử khối trung bình là 40,08. Hai đồng vị này có số nơtron hơn kém nhau là 2. Đồng vị có số khối nhỏ hơn chiếm 96%, còn lại là % các nguyên tử có số khối lớn hơn. Xác định số khối của mỗi đồng vị? Câu 4: (2 điểm)Nguyên tố A có nguyên tử khối trung bình là 10,81. Nguyên tố A có hai đồng vị là 10 A và 11 A. Tính số nguyên tử 10 A chứa trong 1mol H 2 AO 3 . BÀI LÀM : TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG KIỂM TRA HOÁ 10 CƠ BẢN LẦN I** ĐIỂM Năm học : 2009 -2010 Thời gian : 45 phút Họ và tên :……………………………… Lớp : ………… Đ Ề BÀI: Câu 1: (2 điểm) Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X là : 3s 2 3p 5 . Hỏi nguyên tử X : a) Có bao nhiêu electron, proton, điện tích hạt nhân ? b) Lớp electron nào có mức năng lượng cao nhất? c) Có bao nhiêu lớp electron, mỗi lớp có bao nhiêu electron? d) Là kim loại hay phi kim? Vì sao? Câu 2 : (2 điểm) Nguyên tử X có tổng số proton, electron và nơtron là 40, trong đó số hạt mang điện bằng 1,8571 lần số hạt không mang điện. a) Xác định số proton, nơtron, electron trong nguyên tử X. b) Viết kí hiệu nguyên tử của X. c) Viết cấu hình electron và cho biết X thuộc loại nguyên tố nào (s,p,d,f)? X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 3 : (4 điểm) a) Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp của ba đồng vị : 0,337% 36 Ar; 0,063% 38 Ar ; 99,6% 40 Ar. Tính thể tích của 16 g Ar ở điều kiện tiêu chuẩn. b) Hỗn hợp hai đồng vị có nguyên tử khối trung bình là 40,08. Hai đồng vị này có số nơtron hơn kém nhau là 2. Đồng vị có số khối lớn hơn chiếm 4%, còn lại là % các nguyên tử có số khối nhỏ hơn. Xác định số khối của mỗi đồng vị? Câu 4: (2 điểm)Nguyên tố A có nguyên tử khối trung bình là 10,81. Nguyên tố A có hai đồng vị là 10 A và 11 A. Tính số nguyên tử 10 A chứa trong 2 mol H 2 AO 3 . BÀI LÀM : ĐÁP ÁN : ĐIỂM Đề * Câu 1: (2 điểm) Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 a. Số p = số e = 15; điện tích hạt nhân là 15+ (0,5 đ) b. Lớp có mức năng lượng cao nhất là lớp M (thứ 3) (0,5 đ) c. Có 3 lớp e ; 2/8/5/ (0,5 đ) d. X là phi kim vì có 5 e ở lớp ngoài cùng. (0,5 đ) Câu 2: (2 điểm)2Z + N = 58 (0,25 đ) 2Z = 1,9N ⇒ N = 20 , Z = 19. (0,5 đ) a. số p = số e = 19 , số n = 20. (0,5 đ) b. 39 19 X (0,25 đ) c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . là kim loại vì có 1e lớp ngoài cùng. Là nguyên tố s (0,5 đ) Câu 3 : (4 điểm) (2 đ) a. A = 100 36.337,038.063,040.6,99 ++ = 40 (1 đ) V= 40 24 .22,4 =13,44 lit (1 đ) (2 đ) b. A = 40,08. X 1 , X 2 96% 4% A A +2 Ta có 100 4)2(96 ++ AA = 40,08 ⇒ A = 40 (1 đ) Vậy số khối của đồng vị thứ nhất là 40 và số khối của đồng vị thứ hai là 42 (1 đ) Câu 4: (2 điểm) A = 10,81. 10 A , 11 A (0,5 đ) a% (100-a)% Ta có 100 )100(1110 aa −+ = 10,81 ⇒ a = 19 (0,5 đ) Trong 1mol H 2 AO 3 c ó 1 mol nguyên tử A (0,5 đ) Số mol nguyên tử 10 A =0,19 mol ⇒ Số nguyên tủ 10 A = 0,19. 6,02.10 23 = 1,1438.10 23 . (1 đ) Đề ** Câu 1: (2 điểm) Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 a. Số p = số e = 17; điện tích hạt nhân là 17+ (0,5 đ) b. Lớp có mức năng lượng cao nhất là lớp M (thứ 3) (0,5 đ) c. Có 3 lớp e ; 2/8/5/ (0,5 đ) d. X là phi kim vì có 7 e ở lớp ngoài cùng. (0,5 đ) Câu 2: (2 điểm)2Z + N = 40 (0,25 đ) 2Z = 1,8571N ⇒ N = 14 , Z = 13. (0,5 đ) a. số p = số e = 13 , số n = 14 (0,5 đ) b. 27 13 X (0,25 đ) c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . là kim loại vì có 3e lớp ngoài cùng. Là nguyên tố p (0,5 đ) Câu 3 : (4 điểm) (2 đ) a. A = 100 36.337,038.063,040.6,99 ++ = 40 (1 đ) V= 40 16 .22,4 =8,96 lit (1 đ) (2 đ) b. A = 40,08. X 1 , X 2 96% 4% A A +2 Ta có 100 4)2(96 ++ AA = 40,08 ⇒ A = 40 (1 đ) Vậy số khối của đồng vị thứ nhất là 40 và số khối của đồng vị thứ hai là 42 (1 đ) Câu 4: (2 điểm) A = 10,81. 10 A , 11 A (0,5 đ) a% (100-a)% Ta có 100 )100(1110 aa −+ = 10,81 ⇒ a = 19 (0,5 đ) Trong 2 mol H 2 AO 3 c ó 2 mol nguyên tử A (0,5 đ) Số mol nguyên tử 10 A =0,38 mol ⇒ Số nguyên tủ 10 A = 0,38. 6,02.10 23 = 2,2876.10 23 . (1 đ) . số khối của đồng vị thứ hai là 42 (1 đ) Câu 4: (2 điểm) A = 10 , 81. 10 A , 11 A (0,5 đ) a% (10 0 -a)% Ta có 10 0 )10 0 (1 110 aa −+ = 10 , 81 ⇒ a = 19 (0,5 đ) Trong 1mol H 2 AO 3 c ó 1 mol nguyên. thứ nhất là 40 và số khối của đồng vị thứ hai là 42 (1 đ) Câu 4: (2 điểm) A = 10 , 81. 10 A , 11 A (0,5 đ) a% (10 0 -a)% Ta có 10 0 )10 0 (1 110 aa −+ = 10 , 81 ⇒ a = 19 (0,5 đ) Trong 2 mol H 2 AO 3 . mol nguyên tử 10 A =0 ,19 mol ⇒ Số nguyên tủ 10 A = 0 ,19 . 6,02 .10 23 = 1, 1438 .10 23 . (1 đ) Đề ** Câu 1: (2 điểm) Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 a. Số p = số e = 17 ; điện tích