1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiếng mẹ đẻ

5 509 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT Tam Quan Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn: 15 / 3 /2010 Đọc thêm : Tiết :101 (Nguy n An Ninh)ễ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Giúp học sinh : -Hiểu được “Tiếng mẹ đẻ-nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức” là bài chính luận xuất sắc của Nguyễn An Ninh đã nêu lên quan điểm đúng đắn về tiếng nói dân tộc trên nhiều phương diện. Qua đó cho thấy tác giả là người am hiểu sâu rộng trong lĩnh vực ngơn ngữ nói chung, có những nhận sắc sảo về việc người An Nam (tức người Việt Nam) sử dụng tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngồi (ở đây là tiếng Pháp) với những lí giải thấu đáo về các sự việc đó và những giải pháp đúng đắn trong việc học tiếng nước ngồi của giới trí thức Việt Nam lúc bấy giờ. 2. Về kó năng : -Đọc-cảm thụ-Phân tích thêm một tác phẩm chính luận cụ thể. 3. Về thái độ: -Giáo dục lòng u nước, tinh thần dân tộc, tự hào, u q, giữ gìn và phát huy ngơn ngữ dân tộc; Tạo thói quen tự tìm tòi, độc lập suy nghĩ, sáng tạo đối với những tác phẩm đọc thêm để bổ sung kiến thức về đọc văn. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bò của giáo viên - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, Ôn tập Ngữ văn 11. Soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng 2. Chuẩn bò của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút ) - Giới thiệu bài : (2 phút) : Nguyễn An Ninh là một nhà báo, nhà văn và trước hết là một nhà u nước tiến bộ nổi tiếng đầu thế kỉ XX. Hơm nay chúng ta sẽ được làm quen với ơng qua bài bài chính luận xuất sắc “ Tiếng mẹ đẻ-nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức”! - Tiến trình bài dạy: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 10’ Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung đọc tiểu dẫn tìm hiểu chung về tác phẩm theo hệ thống câu hỏi/SGK Tr.91 có gợi Hoạt động 1: Học sinh Tìm hiểu chung Chú ý nghe, định hướng nội dung những vấn đề cần khai thác và cách thức, phương pháp phân tích, tìm hiểu các văn bản. Nêu những thắc mắc cần giải đáp (nếu có). I. T×m hiĨu chung: - A Tác giả (1899-1943): -Nguyễn An Ninh là một nhà báo, nhà văn và trước hết là một nhà u nước tiến bộ nổi tiếng đầu thế kỉ XX.Q cha ở Hóc Mơn- thành phố Hồ Chí Minh, q mẹ ở Cần Giuộc- Long An. Thân phụ là nhà thơ u nước Nguyễn An Khương. Ngữ văn 11 Cơ bản - 1 - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2009 - 2010 20’ dẫn cách khai thác ý, cách trả lời, giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có). Hoạt động 2: Đọc –hiểu văn bản Hoạt động 2: Đọc –hiểu văn bản -Nguyễn An Ninh thuộc lớp trí thức Tây học, học vấn cao rộng, từng học đại học trong nước rồi sang Pháp học ở Đại học Xc-Bon (Pa-ri), đỗ cử nhân luật năm 1920. -Ơng từng tìm hiểu nhiều nước Châu Âu và có mối liên hệ mật thiết với các nhà u nước nổi tiếng như: Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Quốc. Bị thực dân Pháp bắt nhiều lần, bị tù đày, hành hạ và cuối cùng đã mất tại Cơn Đảo hai năm trước ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng. -Từ một trí thức u nước, ơng đã dần dần chuyển biến về chính kiến, đến với tư tưởng Mác-xít và những người cộng sản. Ơng từng làm chủ bút tờ báo u nước tiến bộ Tiếng chng rè, dịch Khế ước xã hội của Ru-xơ và soạn vở tuồng Hai Bà Trưng. -Sự nghiệp và tên tuổi của ơng gắn liền với những buổi diễn thuyết sơi động và những bài báo nổi tiếng đã một thời từng cuốn hút thanh niên và dư luận trong nước. B-Tìm hiểu tác phẩm: Câu 1-Nguyễn An Ninh đã phê phán, chống lại thói học đòi “Tây hóa” lố lăng của khơng ít người An Nam lúc bấy giờ làm tổn thương đến tiếng mẹ đẻ của dân tộc. Phê phán quan niệm sai lầm cho rằng tiếng nước mình nghèo nàn nhưng vẫn khuyến khích giới trí thức học tiếng nước ngồi. Câu 2-Theo tác giả, tiếng nói đóng vai trò rất quan trọng đối với vận mệnh của dân tộc: -Ơng đề cao sức mạnh Ngữ văn 11 Cơ bản - 2 - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2009 - 2010 của tiếng nói dân tộc: “Tiếng nói là người bảo vệ q báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị”. Từ góc độ văn hóa, những ý kiến của tác giả về tiếng mẹ đẻ trên đây, đến nay vẫn còn giá trị. Đó là những đóng góp của bài chính luận mà ơng đã viết cách đây hơn tám thập kỉ! Câu 3-Tác giả đã nhận định tiếng “nước mình” khơng nghèo nàn là căn cứ vào sự bất tài của con người trong khi vốn ngữ của dân tộc giàu đẹp, phong phú. Câu 4-Trong mối quan hệ đúng đắn với tiếng nói dân tộc: “Sự cần thiết phải biết một ngơn ngữ Châu Âu hồn tồn khơng kéo theo chuyện từ bỏ tiếng mẹ đẻ. Ngược lại thứ tiếng nước ngồi mà mình học được phải làm giàu cho ngơn ngữ nước mình”. Câu 5- Tuy nhiên, việc đề cao tiếng nói dân tộc trong lĩnh vực giải phóng dân tộc của tác giả bài viết có q mức khơng khi ơng đã tuyệt đối hóa sức mạnh và giá trị của tiếng nói đó: “Tiếng nói là người bảo vệ q báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị”. Hai chữ nhất ở đây rõ ràng là q mức trong câu viết mang tính khái qt chung. Đến khi cụ thể hóa vào hồn cảnh nước ta, ơng lại viết: “Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và Ngữ văn 11 Cơ bản - 3 - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2009 - 2010 5’ Hoạt động 3: Hoạt động 3: khoa học của Châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian”. Nói như vậy là đã đặt tiếng nói lên một vị trí q cao, tách rời khỏi nhiều yếu tố quan trọng khác trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc như đường lối cách mạng, sức mạnh tự cường, ý chí đồn kết đấu tranh của nhân dân, vai trò lãnh đạo của Đảng, Cách mạng, Vả chăng, trong hồn cảnh nước nhà đang bị thực dân thống trị thì việc phát huy sức mạnh của tiếng nói dân tộc liệu có thể thực hiện được như mong muốn chủ quan của tác giả hay khơng? 4. Củng cố :( 2 phút) - Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách giáo khoa. - Chuẩn bò bài : Đọc văn -“Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác”(Ăng-ghen). IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngữ văn 11 Cơ bản - 4 - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2009 - 2010 Ngữ văn 11 Cơ bản - 5 - Nguyễn Văn Mạnh . người Việt Nam) sử dụng tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngồi (ở đây là tiếng Pháp) với những lí giải thấu đáo về các sự việc đó và những giải pháp đúng đắn trong việc học tiếng nước ngồi của giới. tổn thương đến tiếng mẹ đẻ của dân tộc. Phê phán quan niệm sai lầm cho rằng tiếng nước mình nghèo nàn nhưng vẫn khuyến khích giới trí thức học tiếng nước ngồi. Câu 2-Theo tác giả, tiếng nói đóng. 4-Trong mối quan hệ đúng đắn với tiếng nói dân tộc: “Sự cần thiết phải biết một ngơn ngữ Châu Âu hồn tồn khơng kéo theo chuyện từ bỏ tiếng mẹ đẻ. Ngược lại thứ tiếng nước ngồi mà mình học được

Ngày đăng: 11/07/2014, 03:00

Xem thêm

w