ĐỀ SỐ 01 SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NAM ĐỊNH Năm học: 2000 - 2001 MÔN THI: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức: 1 1 . 1 1 a a M a a a − = + ÷ ÷ − + với 0 < a < 1 Bài 2: (1,5 điểm) Tìm hai số x, y thỏa mãn các điều kiện: 2 2 25 12 x y xy + = = Bài 3: (2,0 điểm) Hai người cùng làm chung một công việc sẽ hoàn thành trong 4 giờ. Nếu mỗi người làm riêng để hoàn thành công việc thì thời gian người thứ nhất làm ít hơn người thứ hai 6 giờ. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người phải làm trong bao lâu để hoàn thành công việc ? Bài 4:(2,0 điểm) Cho các hàm số: y = x 2 (P) và y = 3x + m 2 (d) (x là biến số, m là số cho trước) 1. Chứng minh rằng với bất kì giá trị nào của m, đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt. 2. Gọi y 1 và y 2 là tung độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Tìm m để có đẳng thức y 1 + y 2 = 11y 1 .y 2 Bài 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M (khác A và C). Vẽ đường tròn (O) đường kính MC. Gọi T là giao điểm thứ hai của (O) với cạnh BC. Nối BM và kéo dài cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D. Đường thẳng AD cắt (O) tại điểm thứ hai là S. Chứng minh: 1. Tứ giác ABTM nội tiếp được trong một đường tròn. 2. Khi điểm M di chuyển trên cạnh AC thì góc ADM có số đo không đổi. 3. Đường thẳng AB song song với đường thẳng TS. HẾT ĐỀ SỐ 02 SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NAM ĐỊNH Năm học: 2002 - 2003 MÔN THI: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (2 điểm) Giải hệ phương trình: 2 5 2 3 1 1,7 x x y x x y + = + + = + Bài 2: (2 điểm) Cho biểu thức: 1 1 x P x x x = + + − với x > 0 và x ≠ 1. a) Rút gọn biểu thức P. b) Tính giá trị của P khi 1 2 x = Bài 3: (2 điểm) Cho đường thẳng d có phương trình y = ax + b. Biết rằng đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 và song song với đường thẳng y = -2x + 2003. a) Tìm a và b. b) Tìm tọa độ các điểm chung (nếu có) của d và parabol 2 1 2 y x= − Bài 4: (3 điểm) Cho đường tròn (O) có tâm là điểm O và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ các tiếp tuyến AP và AQ với đường tròn (O), P và Q là các tiếp điểm. Đường thẳng đi qua O và vuông góc với OP và cắt đường thẳng AQ tại M. a) Chứng minh rằng: MO = MA. b) Lấy điểm N trên cung PQ của đường tròn (O) sao cho tiếp tuyến tại N của đường tròn (O) cắt các tia AP và AQ tương ứng tại B và C. b1) Chứng minh rằng: AB + AC - BC không phụ thuộc vào vị trí của N. b2) Chứng minh rằng: Nếu tứ giác BCQP nội tiếp đường tròn thì PQ // BC. Bài 5: (1 điểm) Giải phương trình: 2 2 2 3 2 3 2 3x x x x x x− − + + = + + + − HẾT ĐỀ SỐ 03 SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NAM ĐỊNH Năm học: 2003 - 2004 MÔN THI: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (3 điểm) 1) Đơn giản biểu thức: 14 6 5 14 6 5P = + + − 2) Cho biểu thức: 2 2 1 . 1 2 1 x x x Q x x x x + − + = − ÷ ÷ − + + với x > 0 và x ≠ 1. a) Chứng minh : 2 1 Q x = − b) Tìm số nguyên x lớn nhất để Q có giá trị là số nguyên. Bài 2: (3 điểm) Cho hệ phương trình: ( ) 1 4 ax+y=2a a x y + + = (a là tham số). 1) Giải hệ khi a = 1. 2) Chứng minh rằng với mọi giá rtij của a, hệ luôn có nghiệm duy nhất (x, y) sao cho x + y ≥ 2. Bài 3: (3 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Đường thẳng (d) tiếp xúc với đường tròn (O) tại A. M và Q là hai điểm phân biệt, chuyển động trên (d) sao cho M khác Avà Q khác A. Các đường thẳng BM và BQ lần lượt cắt đường tròn (O) tại các điểm thứ hai là N và P. Chứng minh: 1) Tích BM.BN không đổi. 2) Tứ giác MNPQ nội tiếp được trong đường tròn. 3) Bất đẳng thức: BN + BP + BM + BQ > 8R. Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: 2 2 2 6 2 5 x x y x x + + = + + HẾT ĐỀ SỐ 04 SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NAM ĐỊNH Năm học: 2004 - 2005 MÔN THI: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (2,0 điểm) 1) Tính giá trị của biểu thức : 7 4 3 7 4 3P = − + + 2) Chứng minh: ( ) 2 4 . a b ab a b b a a b a b ab − + − = − + với a > 0 và b > 0. Bài 2: (3,0 điểm) Cho parabol (P) : 2 2 x y = và đường thẳng (d) có phương trình: (d): y = mx - m + 2 Với (m là tham số). 1) Tìm m để đường thẳng (d) và parabol (P) cùng đi qua điểm có hoành độ x = 4. 2) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt. 3) Giả sử (x 1 ; y 1 ) và (x 2 ; y 2 ) là tọa độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Chứng minh rằng: ( ) ( ) 1 2 1 2 2 2 1y y x x+ ≥ − + Bài 3: (4,0 điểm) Cho BC là dây cung cố định của đường tròn tâm O, bán kính R (0 < BC < 2R). A là điểm di động trên cung lớn BC sao cho ΔABC nhọn. Các đường cao AD, BE,CF của ΔABC cắt nhau tại H ( ; ;D BC E CA F AB∈ ∈ ∈ ) 1) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp được trong một đường tròn. Từ đó suy ra AE.AC = AF.AB. 2) Gọi A' là trung điểm của BC. Chứng minh AH = 2A'O. 3) Kẻ đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (O) tại A. Đặt S là diện tích của ΔABC, 2p là chu vi của ΔDEF. a) Chứng minh: d // EF. b) Chứng minh: S = pR. Bài 4 (1,0 điểm) Giải phương trình: 2 9 16 2 2 4 4 2x x x+ = + + − HẾT ĐỀ SỐ 05 SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NAM ĐỊNH Năm học: 2005 - 2006 MÔN THI: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2 điểm) Cho biểu thức : 1 1 2 1 : 1 1 2 x x A x x x x + + = − − ÷ ÷ ÷ − − − với x > 0, x ≠ 1 và x ≠ 4 1.Rút gọn A 2.Tìm x để A = 0. Câu 2: (3,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): 2 y x= và đường thẳng (d) có phương trình: y = 2(a - 1)x + 5 - 2a (a là tham số) 1. Với a = 2 tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). 2.Chứng minh rằng với mọi a đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt. 3. Gọi hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) là x 1 , x 2 . Tìm a để x 2 1 + x 2 2 = 6. Câu 3: (3,5 điểm) Cho đường tròn đường kính AB. Điểm I nằm giữa A và O (I khác A và O). Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. Gọi C là điểm tùy ý thuộc cung lớn MN (C khác M, N và B). Nối AC cắt MN tại E. Chứng minh: 1.Tứ giác IECB nội tiếp 2.AM 2 = AE.AC 3.AE.AC - AI.IB = AI 2 Câu 4: (1 điểm) Cho a ≥ 4, b ≥ 5, c ≥ 6 và a 2 + b 2 + c 2 = 90. Chứng minh: a + b + c ≥ 16. HẾT SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2008 – 2009 Môn Toán – Đề chung ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2 điểm) Các câu dưới đây, sau mỗi câu có nêu 4 phương án trả lời (A, B, C, D), trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy viết vào bài làm của mình phương án trả lời mà em cho là đúng (chỉ cần viết chữ cái ứng với phương án trả lời đó). Câu 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d 1 : y = 2x + 1 và d 2 : y = x – 1. Hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại điểm có tọa độ là: A. (–2; –3) B. (–3; –2) C. (0; 1) D. (2; 1) Câu 2: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến khi x < 0? A. y = –2x B. y = –x + 10 C. 2 3y x= D. 2 ( 3 2)y x= − Câu 3: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các đồ thị của hàm số y = 2x + 3 và hàm số y = x 2 . Các đồ thị đã cho cắt nhau tại hai điểm có hoành độ lần lượt là: A. 1 và –3 B. –1 và –3 C. 1 và 3 D. –1 và 3 Câu 4: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có tổng hai nghiệm bằng 5? A. x 2 – 5x + 25 = 0 B. 2x 2 – 10x – 2 = 0 C. x 2 – 5 = 0 D. 2x 2 + 10x +1 = 0 Câu 5: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có hai nghiệm âm? A. x 2 + 2x + 3 = 0 B. x 2 + 2 x – 1 = 0 C. x 2 + 3x + 1 = 0 D. x 2 + 5 = 0 Câu 6: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) có OO’ = 4cm; R = 7cm; R’ = 3cm. Hai đường tròn đã cho A. cắt nhau B. tiếp xúc trong C. ở ngoài nhau D. tiếp xúc ngoài Câu 7: Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 4cm; AC = 3cm. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính bằng A. 5cm B. 2cm C. 2,5cm D. 5 cm Câu 8: Một hình trụ có bán kính đáy là 3cm, chiều cao là 5cm. Khi đó, diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng A. 30cm 2 B. 30πcm 2 C. 45πcm 2 D. 15πcm 2 Bài 2 (1,5 điểm) Cho biểu thức 2 1 1 : 1 1 x x x P x x x x + + = − ÷ − + + với x ≥ 0 1. Rút gọn biểu thức P 2. Tìm x để P < 0. Bài 3 (2,0 điểm) Cho phương trình x2 + 2mx + m – 1 = 0 1. Giải phương trình khi m = 2 2. Chứng minh: phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt, với mọi m. Hãy xác định m để phương trình có nghiệm dương. Bài 4 (3,0 điểm) Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB, điểm I nằm giữa hai điểm A và O. Kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại I, đường thẳng này cắt đường tròn (O; R) tại M và N. Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng BM và AN. Qua S kẻ đường thẳng song song với MN, đường thẳng này cắt các đường AB và AM lần lượt ở K và H. Hãy chứng minh: 1. Tứ giác SKAM là tứ giác nội tiếp và HS.HK = HA.HM 2. KM là tiếp tuyến của đường tròn (O; R) 3. Ba điểm H, N, B thẳng hàng Bài 5 (1,5 điểm) 1) Giải hệ phương trình 2 2 6 12 3 xy y xy x − = − = + 2) Giải phương trình 4 4 3. 2 2008 2008x x x x+ = − + –––––––––––––––––––––––– Hết–––––––––––––––––––––––– . không đổi. 3. Đường thẳng AB song song với đường thẳng TS. HẾT ĐỀ SỐ 02 SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NAM ĐỊNH Năm học: 2002 - 2003 MÔN THI: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời. ĐỀ SỐ 01 SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NAM ĐỊNH Năm học: 2000 - 2001 MÔN THI: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không. x x x x− − + + = + + + − HẾT ĐỀ SỐ 03 SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NAM ĐỊNH Năm học: 2003 - 2004 MÔN THI: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không