1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra 1 tiết tiếng việt 9_hk2_D9

4 816 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 69 KB

Nội dung

- Nhận biết được các thành phần phụ trong câu: Khởi ngữ, tình thái, đồng nghĩa, trái nghãi, tượng thanh, tượng hình, trường từ vựng.. - Nhận biết được các loại câu: Câu đơn, câu ghép, câ

Trang 1

TRƯỜNG THCS ĐƯỜNG 9 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT - Năm học 2009-2010

GV ra đề: Nguyễn Hào Môn: TIẾNG VIỆT 7

GV duyệt đề: Lê Thị Minh Tâm Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

I LẬP MA TRẬN

CHUẨN

CHƯƠNG TRÌNH

CẤP ĐỘ TƯ DUY Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1 Chuẩn kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được 4

thành phần biệt lập đã học:

Tình thái, Cảm thán, Gọi

-đáp, Phụ chú.

- Hiểu được các phép liên kết

câu trong đoạn văn và trong

văn bản

- Nhận biết được các thành

phần phụ trong câu: Khởi ngữ,

tình thái, đồng nghĩa, trái

nghãi, tượng thanh, tượng

hình, trường từ vựng.

- Tìm hiểu các quan hệ trong

giao tiếp

- Nhận biết được các loại câu:

Câu đơn, câu ghép, câu rút

gọn…

- Nhận biết được các loại từ:

Từ láy, từ ghép, từ tượng

thanh, từ tượng hình…

- Xác định được thành phần

chính trong câu: Thành phần

chủ ngữ và vị ngữ.

Câu 2 (0,5đ)

Câu 3a (0,5đ)

Câu 4 (0,5đ) Câu 5 (0,5đ)

Câu 1 (2đ)

Câu 6 (0,5đ)

Câu 3b (0,5đ)

2 Chuẩn kỹ năng:

- Nhận biết được lời dẫn trực

tiếp và lời dẫn gián tiếp,

chuyển đổi được từ lời dẫn trực

tiếp sang lời dẫn gián tiếp

- Vận dụng nội dung kiến thức

đã học để viết một đoạn văn có

sử dụng các thành phần biệt lập

trong câu Nhận biết và phân

tích được các thành phần biệt

lập đó

Câu 1

(2đ)

Câu 2

(3đ)

Trang 2

Tổng số điểm: 0,5 3,0 2,0 4,5

TRƯỜNG THCS ĐƯỜNG 9 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KỲ II

Môn: Ngữ văn 9 (Phần Tiếng Việt) Thời gian: 45 phút

I PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm) Sắp xếp lại cho đúng các thông tin ở cột A với thông tin cở cột B trong bảng dưới

đây: (Học sinh không phải kẻ lại bảng này vào bài làm)

1 Nêu cách nhìn của người nói a Thành phần tình thái

2 Nêu điều bổ sung thêm lời nói b Thành phần gọi - đáp

3 Nêu thái độ người nói c Thành phần phụ chú

4 Nêu quan hệ giao tiếp d Thành phần cảm thán

5 Nêu quan hệ phụ thêm lời nói

Câu 2: Dòng nào sau đây không nói đến phép liên kết câu?

A Lặp từ ngữ, dùng phép thế, phép nối B Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa

C Dùng từ ngữ cùng trường nghĩa D Dùng từ tượng thanh, tượng hình

Câu 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm răng lại mà nghiến:

- Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại không ra cái gì bây giờ.

a) Phần in đậm ở câu trên là thành phần gì?

C Thành phần cảm thán D Thành phần phụ chú

b) Thành phần in đậm ở câu trên có quan hệ thế nào với các từ ngữ trong câu?

A Bộc lộ tâm lý của người nói B Nêu xuất xứ của lời nói

C Nêu điều bổ sung thêm lời nói D Nêu quan hệ phụ thêm lời nói

Câu 4: Câu văn "Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt" thuộc loại câu nào?

A Câu đơn B Câu ghép C Câu rút gọn D Câu đơn đặc biệt

Câu 5: Các từ in đậm trong câu "Chị Thao luẩn quẩn bên ngoài, lúng túng như chẳng biết làm gì mà lại rất cần được làm việc" thuộc loại từ nào?

A Từ láy B Từ ghép C Từ tượng thanh D Từ tượng hình

Câu 6: Đâu là vị ngữ trong câu văn: "Ngày hôm sau, khi em bé tới trường, một tiếng cười ác ý đón em".

A Ngày hôm sau B khi em bé tới trường C một tiếng cười ác ýD đón em

I PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

Chuyển các câu sau đây thành câu có lời dẫn gián tiếp:

(1) Nó lễ phép hỏi Nhĩ: "Bác cần nằm xuống phải không ạ?"

(2) Một lát sau, không phải chỉ có ba đứa mà cả một lũ trẻ ở tầng dưới lần lượt chạy lên:

- Chúng cháu chào bác ạ!

Câu 2: (4 điểm)

Viết một đoạn văn ngắn (7 – 10 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng các thành phần biệt lập đã học, phân tích và chỉ rõ

========== HẾT ===========

Trang 3

III ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM

I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

điểm, tổng 2,0 điểm

II TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1:

(2 điểm)

- Chuyển các câu đã cho thành câu có lời dẫn trực

tiếp:

(1) Nó lễ phép hỏi Nhĩ: "Bác nằm xuống phải không

ạ?"  Nó hỏi Nhĩ một cách lễ phép xem nhĩ có cần

nằm xuống không.

(2) Một lát sau, không phải chỉ có ba đứa mà cả một

lũ trẻ ở tầng dưới lần lượt chạy lên: - Chúng cháu

chào bác ạ!  Một lát sau, không phải chỉ có ba đứa

mà cả một lũ trẻ ở tầng dưới lần lượt chạy lên và chúng cùng cahò Nhĩ rất to.

1,0

1,0

Câu 2:

(3 điểm)

- Học sinh viết được đoạn văn có đủ 4 thành phần biệt

lập: Tình thái, Cảm thán, Gọi - đáp, Phụ chú.

(Mỗi thành phần đúng được 0,5 điểm)

- Chỉ ra được các thành phần biệt lập đó.

2,0

1,0

Ngày đăng: 11/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w