1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử

78 2,5K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử

Trang 1

THIẾT BỊ CHÍNH CHO CÁC BÀI THỰC TẬP

I.Thiết bị chính bao gồm các phần chức năng :

 Phần nguồn nuôi một chiều ổn định cung cấp các điện thế chuẩn cho cho các thực tập

 Nguồn xoay chiều

 Máy phát tín hiệu

II.Đặc trưng và chức năng của thiết bị chính như sau :

NGUỒN NUÔI DC

1 NGUỒN DC KÉP (DC POWER SUPPLY)

A Nguồn DC cố định : 5V/3A,12V/3A, có bảo vệ quá tải

2 NGUỒN DC ĐIỀU CHỈNH (DC ADJUST POWER SUPPLY)

Nguồn DC thay đổi liên tục được : 0V…30V/1A, có bảo vệ quá tải MÁY PHÁT TÍN HIỆU

Tất cả các máy phát là độc lập tự động điều chỉnh theo chế độ nguồn DC điều chỉnh

3 NGUỒN XOAY CHIỀU:

− Tần số : 50Hz Thế ra : 6Vms, 9Vms, 12Vms, 18Vms, 24Vms Có chống quá tải

4 BOARD THỬ (BREADBOARD) :

5 PHỤ TÙNG :

− Dây nối có đầu cắm – Cầu chì – dây nguồn AC

III.CÁC BÀI THỰC TẬP VỀ ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

ST

T

1 − Nội quy chương trình, thiết bị thực tập

và dụng cụ đo

- Bộ thực tập

- Đồng hồ VOM

0,5m/1hs Chì hàn, nhựa thông Giấy nhám, dao

Trang 2

3 Linh kiện thụ động Điện trở, tụ điện, cuộn

dây các loại

Relay, loa

Diode,Transistor

Quang trở, opto, led 7 đoạn

Thuốc ngâm, viết lông dầu

Giấy nhám, xăng thơm, bông gòn

7 Mạch chỉnh lưu và điều khiển điện áp Điện trở và tụ điện các

loại Diode, Scr, diac, triac, đèn

8 Phân cực và khuếch đại transistor Điện trở và tụ điện các

loại BJT, JFET, MOSFET

loại C1815, D468, A1015,C1061 7812,7912,LM337, LM317

10 Các mạch ứng dụng

11 Các mạch ứng dụng(tt)

12 Oân tập – Kiểm tra

Bài 1: NỘI QUY CHƯƠNG TRÌNH, THIẾT BỊ THỰC TẬP VÀ DỤNG CỤ ĐO

I Nội dung:

1 Nội quy phòng thực tập

2 Giới thiệu chương trình thực hành

3 Giới thiệu các đồ dùng thực hành

4 Phương pháp đo giá trị điện trở

Trang 3

5 Phương pháp đo điện áp, dòng điện

6 Một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục

II Thực hành:

1 Đo giá trị điện trở

2 Đo thông số điện áp xoay chiều

3 Đo thông số điện áp một chiều

4 Đo thông số dòng điện một chiều

Bài 2 : KỸ THUẬT XI HÀN

I Nội dung:

1 Giới thiệu

2 Cách sử dụng mỏ hàn

3 Cách bảo quản và sữa chữa mỏ hàn khi hư hỏng

4 Phương pháp hàn

II Thực hành:

1 Sử dụng mỏ hàn

2 Hàn các mối hàn dây cơ bản

3 Hàn linh kiện lên mạch nổi xuyên lổ

Bài 3: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG

1 Nhận dạng đo thử và xác định giá trị điện trở

2 Nhận dạng đo thử và xác định giá trị tụ điện

3 Nhận dạng đo thử và xác định giá trị cuộn dây

4 Nhận dạng và đo thử biến thế

5 Nhận dạng và đo thử relay

6 Nhận dạng và đo thử loa

Bài 4 : LINH KIỆN TÍCH CỰC

Trang 4

I Nội dung:

1 Nhận dạng, phân loại, đo thử, kiểm tra diode

2 Nhận dạng, phân loại, đo thử, kiểm tra transistor BJT

3 Nhận dạng, phân loại, đo thử, kiểm tra FET

4 Hoạt động của diode, transistor

II Thực hành:

1 Nhận dạng, đo thử diode, transistor BJT, FET

2 Khảo sát đặc tuyến V-A của diode

3 Khảo sát đặc tuyến ngõ vào của BJT

4 Khảo sát đặc tuyến ngõ ra của BJT

5 Khảo sát đặc tuyến truyền đạt của BJT

6 Khảo sát đặc tuyến ngõ ra của FET

7 Khảo sát đặc tuyến truyền đạt của FET

Bài 5: LINH KIỆN TÍCH CỰC (tt)

I Nội dung:

1 Nhận dạng, phân loại, đo thử, kiểm tra UJT, SCR, Diac, Triac

2 Khảo sát hoạt động của UJT

3 Khảo sát hoạt động của SCR, Diac, Triac

4 Nhận dạng đo thử các linh kiện quang: điện trở quang, led, Photodiode, Optocouple, Led 7 đoạn

Bài 6: KỸ THUẬT MẠCH IN

I Nội dung:

1 Giới thiệu

2 Quy tắc thiết kế mạch in

3 Quy trình thiết kế mạch in trên giấy

4 Quy trình thiết kế mạch in trên tấm mạch in

5 Phục hồi sơ đồ nguyên lý từ sơ đồ mạch in

II Thực hành:

1 Thiết kế sơ đồ mạch in trên giấy

2 Thiết kế hoàn chỉnh mạch in

3 Lắp linh kiện lên mạch in

4 Vẽ lại sơ đồ nguyên lý từ board mạch in

Bài 7: MẠCH CHỈNH LƯU VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP

I Nội dung:

1 Mạch chỉnh lưu không điều khiển dùng diode

2 Mạch chỉnh lưu có điều khiển dùng Scr

Trang 5

3 Mạch điều khiển điện áp AC

II Thực hành;

1 Khảo sát chỉnh lưu bán kỳ

2 Khảo sát chỉnh lưu toàn kỳ 2 diode va 4 diode

3 Khảo sát chỉnh lưu bội áp

4 Nguồn lưỡng cực đối xứng

5 Chỉnh lưu có điều khiển với SCR

6 Mạch dimmer

Bài 8: PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ĐẠI TRANSISTOR

I Nội dung:

1 Phân cực và ổn định transistor

2 Khuếch đại tín hiệu nhỏ

II Thực hành:

1 Phân cực BJT dùng 2 nguồn cấp điện VBB, VCC

2 Phân cực BJT dùng 2 nguồn cấp điện có thêm điện trở RE

3 Phân cực ổn định BJT dùng 1 nguồn cấp điện

4 Phân cực JFET

5 Phân cực MOSFET

6 Khuếch đại BJT cực phát chung

7 Khuếch đại JFET

Bài 9: NGUỒN CẤP ĐIỆN ỔN ĐỊNH

I Nội dung:

1 Mạch ổn định điện áp

2 Mạch ổn định dòng điện

3 Các vi mạch ổn áp

II Thực hành:

1 Khảo sát hoạt động của mạch ổn áp

2 Khảo sát hoạt động của mạch ổn áp tuyến tính

3 Khảo sát hoạt động của mạch ổn dòng

4 Khảo sát hoạt động các vi mạch ổn áp

Bài 10: CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG

I Nội dung

Khảo sát một số mạch dao động và khuếch đại

Trang 6

II Thực hành:

1 Mạch dao động đa hài đơn ổn

2 Mạch dao động đa hài phi ổn

3 Mạch dao động ba trạng thái

4 Mạch dao động sin

5 Mạch khuếch đại tín hiệu nhạc

6 Mạch còi hú 4 thứ tiếng

Bài 11: CÁC MẠCH ỨNG DỤNG (tt)

I Nội dung:

Lắp ráp và hiệu chỉnh một số mạch ứng dụng nhỏ

II Thực hành:

1 Mạch tự bật đèn khi trời tối

2 Mạch khuếch đại âm tần

3 Mạch chống trộm dùng photo

4 Mạch relay thời gian dùng IC555

5 Mạch đèn chạy với IC555 va 4017

6 MaÏch điều khiển từ xa

Trang 7

Bài 1: GIỚI THIỆU NỘI QUY, CHƯƠNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

I.THIẾT BỊ SỬ DỤNG:

1 Mô hình thực tập

2 Đồng hồ VOM

3 Đồng hồ DMM (Digital Multi Meter)

4 Dao động ký (Oscilocope)

5 Máy tạo tín hiệu (Signal Generator)

1 Các loại dụng cụ đo trong điện tử:

Có 4 thiết bị cơ bản:

a) Đồng hồ VOM có cấu tạo cơ-điện thường dùng để đo 4 đại lượng điện:

 Điện thế một chiều (VDC)

 Điện thế xoay chiều (VAC)

 Điện trở (Ohm)

 Dòng điện một chiều (mADC)

Tuy VOM là thiết bị đo cổ điển nhưng vẫn rất thông dụng

b) Đồng hồ DMM là đồng hồ đo hiển thị bằng số, có nhiều tính ưu điểm hơn đồng hồ VOM như tính đa năng, chính xác, dễ đọc kết quả, khả năng đo tự động, trở kháng ngõ vào lớn

c) Dao động ký (còn gọi là dao động nghiệm hay máy hiện sóng) là thiết bị để thể hiện dạng sóng của tín hiệu, cho phép đo và xác định nhiều tính chất của tín hiệu như: dạng sóng, độ méo, tần số, biên độ đỉnh-đỉnh, tương quan pha

Trang 8

d) Máy tạo tín hiệu là thiết bị tạo ra tín hiệu dạng hình sin hay xung vuông chuẩn có tần số và biên độ thay đổi được

Máy tạo tín hiệu kết hợp với dao động ký cho phép đánh giá nhiều yếu tố của mạch như độ lợi, độ méo, độ chậm trễ

Bốn thiết bị đo cơ bản ở trên được dùng trong ngành điện tử Tuy nhiên thực hành điện tử cơ bản chỉ sử dụng VOM do đó trong giáo trình này chỉ đề cập đến đồng hồ VOM

2 Cấu tạo VOM:

 Ưu điểm:

+ Độ nhạy cao

+ Tiêu thụ rất ít năng lượng của mạch điện được đo

+ Chịu được quá tải

+ Đo được nhiều thông số của mạch

 Cấu tạo gồm 4 phần chính:

• Khối chỉ thị: dùng để xác định giá trị đo được: kim chỉ thị và các vạch đọc khắc độ

• Khối lựa chọn thang đo: dùng để lựa chọn thông số và thang đo gồm chuyển mạch lựa chọn và panel chỉ dẫn lựa chọn

• Bộ phận hiệu chỉnh: dùng để hiệu chỉnh

• Khối các đầu vào và ra:

Vd: VOM hiệu SUNWA model VX-360TR rất phổ thông hiện nay, mạch điện như hình:

Trang 9

Vít chỉnh cho kim chỉ số 0(mA, Volt), Ω (ohm)

Núm chọn thang đo

Lỗ cắm que đo (+), lỗ cắm que đo (-) –COM Output (nối tiếp với tụ điện) Núm chỉnh 0 Ω (0 Ω Adj)

Pano của máy, kim chỉ số

Vít mở máy, nắp sau

3 Các thang đo:

Để chọn đúng thang đo cho 1 thông số cần đo phải thực hiện các bước sau

• Trước khi tiến hành đo phải xác định các thông số cần đo là gì?

 Đo điện áp 1 chiều: chọn DCV

Trang 10

 Đo điện áp xoay chiều chọn ACV

 Đo cường độ dòng điện: DCmA

 Đo chỉ số điện trở: Ω

• Sau đó xác định khoảng giá trị: để chọn thang đo Trị số thang đo chính là trị số có thể đo được lớn nhất

Đo điện trở:

+ Vặn núm chọn thang đo vào một trong các vị trí x1, x10, x1k, x10k

+ Chập hai đầu que đo lại nếu kim chỉ thị nhảy lên chỉnh 0Ω Adj (chỉnh 0) để kim chỉ đúng số 0 (phía phải)

+ Trước khi chấm hai que đo vào 2 điểm đo, phải bảo đảm giữa 2 điểm này không có điện thế

+ Chấm 2 que đo vào hai điểm điện trở và đọc trị số trên mặt chia, sau đó nhân với thang đo để kết quả

Chỉ số điện trở = giá trị kim chỉ * giá trị thang đo

Vd: Chọn thang đo Rx10, kim chỉ vạch lớn ở vị trí 30 và vạch nhỏ ở vị trí 3 vạch nhỏ Tính nhẫm từ 30 đến 50 có 20 đơn vị mà có 10 vạch như vậy mỗi vạch là 2 đơn vị giá trị kim chỉ 30 + (3x2) = 36

 chỉ số điện trở = 36x10= 360Ω Chú ý: khi đo không được chạm tay vào hai đầu que đo Tại sao?

_

• Làm sao ước lượng giá trị điện trở để chọn tầm đo thích hợp?

• Ở các thang đo x1 => x1k sử dụng nguồn bên trong (2x1.5V) riêng thang đo x10k cần pin 9V

• Ở thang đo càng thấp dòng điện VOM cung cấp cho mạch ngoài càng lớn, do đó hao pin hơn, có thể làm hư 1k nhạy đang được đo thử

• Đầu + của VOM là lỗ cắm nối với cực âm của nguồn pin

Trang 11

• Nếu chỉnh Adj kim không đạt đến 0 Ω => pin yếu hoặc kẹt kim, hư mạch Nếu kim quá 0 Ω không chỉnh lui lại được: hư mạch bên trong

Đo VDC, VAC, ADC (đo nóng):

• Đặt VOM đúng chức năng cần đo

• Cần xác định giá trị cần đo có biên độ lớn nhất là bao nhiêu để từ đó đặt thang đo cao gần nhất

Vd: tiên đoán điện thế tối đa là 12V ta nên chọn thang đo an toàn là 25V Trong trường hợp không tiên đoán được ta để thang đo cao nhất rồi khi đo ta lần lượt hạ thang đo xuống một cách phù hợp

Lưu ý: khi đo VDC và ADC phải chú ý đến cực tính dấu + bao giờ cũng nối với điểm có điện thế cao hơn

• Quy cách đo V, I:

 Đo điện thế hiệu điện thế phải mắc Volt kế song song với điểm cần đo:

METER AMP

• Cách đọc giá trị (GT) đo:

GT đo = (GT thang đo/GT vạch đọc)* GT kim chỉ số Vd: chọn thang đo 1000, đọc theo vạch 10, giá trị kim chỉ số là 2,2

 V = (1000/10) x 2,2 = 220V

Trang 12

• Đặc tả kỹ thuật độ nhạy của VOM 10KΩ/VDC thì điều này có ý nghĩa là ở thang đo 1VDC điện trở nội là 10k, ở thang đo 10VDC điện trở nội là 100kΩ Điện trở nội / VDC càng lớn đo điện thế càng chính xác

???Nhắc lại một số định luật: Ohm, Jun-Lensơ

???Nếu chưa rõ nơi nào có điện thế thấp cao ta vặn thang đo cao nhất (vd 1000VDC) rồi đo nhanh, nếu quan sát thấy kim giật ngược, đảo que đo lại

Thường ta đo điện thế ở các nơi trong mạch so với đất (ground, mass) trong trường hợp này nên kẹp que nối đến lỗ cắm (-) vào đất (mass) của mạch cần đo IV.CÁC BÀI THỰC TẬP

1 Đo và ghi lại một số trường hợp sau:

Trang 13

3 Đo điện áp và dòng điện cùng một lúc trong mạch đối với tải có điện trở cao sử dụng mạch V-A, đối với tải có điện trở nhỏ sử dụng mạch A-V

mA

METER MA

+ +

Trang 14

4 Đo các điện thế:

a) Mạch nối tiếp:

560

12V

R3

1K A

10K

I

C +

Trang 15

b) Mạch song song:

+

Đo các giá trị I1, I2, I3 và I theo hình trên

Kiểm nghiệm lại công thức (1.2):

 Nhận xét:

_ _

Trang 16

Bài 2: KỸ THUẬT XI HÀN

I.THIẾT BỊ SỬ DỤNG:

 Mỏ hàn điện, đồ gác mỏ hàn điện

 Dây đồng mỗi học sinh khoãng 0,5m

 Chì hàn, nhựa thông, kìm cắt, dao và giấy nhám

II.MỤC TIÊU:

 Nắm được phương pháp hàn và sử dụng mỏ hàn

 Thực hành các mối hàn cơ bản theo đúng thao tác kỹ thuật

 Hàn được các mối nối đạt yêu cầu về kỵ thuật và mỹ thuật

III.NỘI DUNG:

A D ng c  

ngh : 1/ M

ch a nh a thông, ho c   c b c nh a thông bên ngoài

- Nh a thông (chloro-phyll) ở d ng r n màu vàng nh t Ta nên đựng nh a thông vào h p  tránh tình tr ng v v n và d b o qu n h! n Nh a thông có hai công d ng: r

a s ch (ch t t" y) n! i c# n hàn  chì d bám ch t, b o v

m i hàn v i môi tr  ng (nhi

t  ,  " m, hóa ch t…)

3/ Các lo i kìm:

Trang 17

hàn nóng ph i ti n hành xi chì lên  u m

hàn ngay, tránh

d ng dao ph i  t l i dao nghiêng 450 so v i m t dây  tránh tr# y x  t dây  ng Dây   c xem là s ch khi dây 

ng màu

  ng (màu h ng nh t) bóng  u quanh v trí v a làm s ch i

u quan tr ng

c n chú ý, sau khi làm s ch ta ph i ti n hành xi chì ngay

- Mu n xi chì,  # u tiên ph i làm nóng dây d n c# n xi,  t m

hàn bên d  i và vuông góc v i dây Khi truy n nhi

t quan sát n! i c# n xi, màu h ng c a dây s sẫm d# n khi nhi

t  gia t ng, trong lúc quan sát ta   a chì hàn ti p xúc lên dây d n, chì hàn  t khác phía v i  u m

Trang 18

- Dây  ng ph i luôn ti p xúc v i  u m

hàn, th c hi

n liên t c theo nguyên

t c ti n hai b  c lùi m t b  c và xoay tròn dây  ng cho  n khi xong

D Các m i n i hàn dây c b n:

1/ Hàn  u hai  u dây d n: ph ! ng pháp hàn này còn g i là m i hàn ghép

 nh Ta dùng ph ng pháp này khi mu n t o các  o n dây d n hình  a giác

ho c có th n i dài hai dây dẫn ng n Tuy nhiên, m i hàn này khó th c hi

n và có  b n c! kém h! n các ki u khác

2/ M i hàn ghép song song: th  ng dùng  n i hai dây d n v i nhau Kho ng cách giao nhau th  ng   c ch n tu theo yêu c# u Trong quá trình th c t p nên chọn kho ng cách giao nhau ng n nh t là 5mm r i t ng d# n theo trình 

3/ M i hàn ghép vuông góc: m i hàn  t yêu c# u ph i t o chì bám  quanh

 i m  t hai dây d n vuông gốc

4/ Hàn xo n: dùng  hàn g p các dây d n nhi u s i

Trang 19

m ch in Chân linh ki

n không  thò dài qua mối hàn  i v i linh ki

n không

ch u   c nhi

t ph i dùng k p t n nhi

t

IV.CÁC BÀI THỰC TẬP

- H c sinh ti n hành xi chì lên dây d n theo các b  c  ã   c h  ng d n Th c

hi

n đúng các thao tác k thu t cho  n khi  t yêu c# u

- Th c hi

n các m i hàn dây c! b n Khi th c t p c g ng không  r! i vào các

m i hàn không  t yêu c# u

- Sinh viên dùng d ng c u n cong, k t hợp v i các cách hàn ghép ti n hành hàn tên c a mình và các hình theo đúng yêu c# u kỹ thuật

- Th c hành hàn linh ki

n lên board m ch n i

Trang 20

Bài 3: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG

I.THIẾT BỊ SỬ DỤNG:

 Các loại điện trở than loại 1/4w,1/2w,1w và điện trở công suất

 Các loại tụ điện

 Cuộn dây, relay 12VDC, 220VAC, loa gốm và loại 4Ω hoặc 8Ω

II.MỤC TIÊU:

- Nhận dạng và đọc được trị số các loại điện trở, tụ điện, cuộn dây

- Kiểm tra hư hỏng và vận dụng chúng trong mạch điện tử

- Than ép: bột than + chất lk(1/8W 1W)

- Than (1/20W vàiW), độ ổn định cao 10Ω 22MΩ

- Magie kim loại Ni-O2: ổn định

- Oxide kim loại: Oxide thiếc và SiO2 1/2W chống nhiệt độ, ẩm

- Dây quấn: giá trị thấp, 1W 25W

2 Phân loại:

- Than ép: <3W tần số thấp

- Màn than: >3W tần số cao

- Dây quấn: >5W tần số thấp

- Điện trở dùng trong mạch nguồn cung cấp phải có kích thước lớn

- Điện trở dùng trong mạch xử lý tín hiệu có kích thước bé

Trang 21

3 Cách đọc trị số:

- Cách đọc giá trị điện trở công suất lớn: Số-Chữ-Số-Chữ

Ví dụ: R5 → 0 5 → 0.5

3R5 → 3 5 → 3.5 K3 → 0K 3 → 0,3K = 300 3M5 → 3M 5 → 3,5M = 350 K

- Cách đọc giá trị điện trở công suất nhỏ:

Bảng giá trị tiêu chuẩn quy ước màu, bảng 3.1:

Trang 22

- Điện trở 5 vòng màu:

Vd: Đỏ – tím – đỏ – nâu – đỏ : 2720 ± 2%

Vàng – tím – nâu – nhũ → 470 Ω Đỏ – đỏ – đỏ – nhũ → 2K2

Nâu – đen – xám – bạc → 1 MΩ Cam – cam – vàng – nhũ → 330 KΩ Nâu – đen – nâu – đỏ → 100 Ω Nâu – đen – đen – nâu → 10 Ω Chú ý: Để đọc nhanh nên nhớ mối quan hệ vạch màu thứ 3 (hay vạch màøu thứ 4 đối với điện trở có 5 vòng màu), xem bảng 3.2

Bảng 3.2: mối quan hệ vạch màu

Loại điện trở tích hợp gọi là IC điện trở, có kích thước rất nhỏ

4 Đo điện trở:

5 Hư hỏng thường gặp:

Trang 23

- Tình trạng điện trở đo Ω không lên → điện trở bị đứt

- Điện trở cháy (bị sẫm màu khó phân biệt các vòng màu và có mùi khét) là

do làm việc quá công suất quy định

- Tăng trị số: bột than bị biến chất làm tăng

- Giảm trị số: điện trở dây quấn bị chạm

6 Biến trở:

Ký hiệu:

Cách đo và kiểm tra:

- Hư hỏng thực tế: than đứt, bẩn, rỗ

- Đo thử: vặn thang đo Ω

- Đo cặp chân (1-3) đối chiếu với giá trị ghi trên thân biến trở xem có đúng không?

- Đo tiếp chân (1-2) dùng tay chỉnh thử xem kim đồng hồ thay đổi là tốt

- Biến trở thay đổi giá trị chậm là loại biến trở tinh chỉnh

- Biến trở thay đổi giá trị nhanh là loại biến trở volume

Trang 24

Giá trị điện dung là khả năng chứa điện của tụ

Giá trị điện áp trên thân tụ là khả năng chịu đựng điện áp cực đại cho phép của tụ

Tụ hóa: có cực tính dương và âm, lưu ý cực dương mắc ở nơi có mức điện thế cao

2 Phân loại:

Tụ Mica, tụ Selenvà tụ gốm là các tụ hoạt động ở mạch cao tần

Tụ sứ, tụ sành, tụ giấy và tụ dầu là các tụ hoạt động ở mạch trung tần

Tụ hoá là tụ hoạt động ở mạch hạ tần

- Đọc trị số tụ có các chấm màu như cách đọc điện trở

- Tụ Mica có sáu vòng màu, vòng đầu tiên bên trái hàng trên cùng có màu trắng Tụ có 5 vòng màu vòng thứ 5 xác định dãy nhiệt độ của tụ

- Trường hợp tụ có ghi giá trị, ký hiệu tận cùng là 1 chữ cái thể hiện giá trị sai số, đơn vị đo tính bằng pF

3 Cách đo kiểm tra tụ điện:

 Đo nguội: vặn VOM ở thang đo Ω

Thực hiện thao tác đo 2 lần và có đổi chiều đo, ta thấy:

+ Kim vọt lên rồi trả về hết: khả năng nạp xả của tụ còn tốt

+ Kim vọt lên 0Ω: tụ bị nối tắt (bị đánh thủng, bị chạm)

+ Kim vọt lên nhưng trở về không hết: tụ bị rò

Trang 25

+ Kim vọt lên nhưng trở về lờ đờ: tụ khô

+ Kim không lên: tụ đứt (đừng nhầm với tụ quá nhỏ < 1µF)

 Đo nóng: (áp chịu đựng >50V)

Đặt VOM ở thang đo VDC (cao hơn nguồn E rồi đặt que đo đúng cực tính) + Kim vọt lên rồi trở về: tốt

+ Kim vọt lên bằng giá trị nguồn cấp và không trả về: tụ bị nối tắt

+ Kim vọt lên nhưng trở về không hết: tụ rã

+ Kim vọt lên trở về lờ đờ: tụ bị khô

+ Kim không lên: tụ đứt

4 Tụ xoay

Dùng thang đo Rx1

- Đo 2 chân CV rồi xoay hết vòng không bị rò chạm là tốt

- Đo 2 chân CV với trục không chạm

Trang 26

2 Hình dạng thực tế và cách đọc trị số:

4 Đo thử cuộn dây:

- Đo thử biến thế

- Đo thử Relay

IV.CÁC BÀI THỰC TẬP

1 Nhận dạng, đo và đọc các điện trở:

 Thực hành đọc và lấy các điện trở theo yêu cầu

 Đo biến trở: đo 2 chấu bìa, giữa chấu bìa với hai chấu ngoài Khi xoay trục chú ý chiều tăng giảm

Trang 27

2 Nhận dạng, đo ki tụ,  ọc trị số t :

 Nhận xét:

_

3 Đọc và đo trị số cuộn dây:

- Đo thử Relay, sử dụng relay chú ý 2 thông số quan trọng áp hoạt động của cuộn dây bằng các tiếp điểm chịu đựng

- Đo thử biến thế:

+ Đo Ω cuộn sơ cấp, thứ cấp

+ Đo cách điện giữa 2 cuộn sơ và thứ cấp

- Đo thử loa: chọn thang đo Rx1, một que đo chấm sẵn trên loa, que còn lại kích thích lên chấu còn lại, kim nhảy theo và loa phát tiếng rẹt rẹt là tốt Tại sao?

- Đo thử motor điện:

Trang 28

Bài 4: LINH KIỆN TÍCH CỰC

- Nhận dạng, đo thử Diode

- Khảo sát hoạt động của Diode

- Nhận dạng, đo thử BJT

- Khảo sát đặc tuyến ngõ vào của BJT

- Khảo sát đặc tuyến ngõ ra của BJT

- Nhận dạng, đo thử FET

- Khảo sát đặc tuyến ngõ ra của FET

- Khảo sát đặc tuyến truyền đạt của FET

- Ổn định điện áp

- Hạn biên tín hiệu (tránh được nhiễu)

- Tách tín hiệu ra khỏi sóng mang cao tần

- Chọn cộng hưởng đài

2 Phân loại - ký hiệu – hình dạng :

a Diode nắn điện:

Trang 29

K A

Ký hiệu:

Diode nắn điện chỉ hoạt động dẫn dòng điện từ cực P (anot) sang cực N (catot) khi và chỉ khi điện áp cực P lớn hơn điện áp cực N (VP>VN) tức UPN> 0, gọi là phân cực thuận của diode Khi đặt vào 2 đầu P-N của diode giá trị điện thế phân cực ngược lại tức UPN<0 (VP<VN) thì diode không dẫn điện Nếu áp phân cực ngược này vượt quá khả năng chịu đựng của diode sẽ làm hỏng diode (bị thông chập, đánh thủng) Vì vậy khi thay thế, lắp ráp các mạch ta phải nhớ lưu ý 2 thông số cơ bản là: áp ngược và dòng tải

Hình dáng như hình vẽ: cực N đều có vạch sơn đánh dấu hoặc dấu chấm Đối với loại diode nắn dòng AC tần số thấp thì vạch sơn đánh dấu đa số đều có màu trắng, còn loại nắn dòng AC đột biến (xung) thì vòng sơn đánh dấu có màu đỏ, vàng, xanh lơ

Loại tích hợp chứa 2 hoặc 4 diode chung một vỏ:

a) Loại 2 diode b) Loại 4 diode (cầu diode)

Trang 30

P

Loại công suất lớn

(chạy dòng cao): loại

này thường gặp ở khu

vực nguồn cấp có công

suất lớn hơn 5KVA, trong các thiết bị nguồn dự phòng Do hoạt động với dòng cao nên rất mau nóng vì vậy vỏ của chúng làm bằng kim loại để bắt giải nhiệt ra sườn máy

b Diode ổn áp ( diode Zener):

d Diode phát sáng (LED):

Ký hiệu:

Trang 31

Khi đặt vào 2 đầu PN áp phân cực thuận của LED, LED sẽ phát sáng Chúng được ứng dụng nhiều như chỉ báo mức âm thanh thường gặp ở các âm ly cassette, báo có mở nguồn Cực P thường nối với chân dài, cực N nối với chân ngắn

e Diode thu sáng:

Ký hiệu:

Khi đặt áp phân cực thuận vào 2 đầu PN và có ánh sáng rọi vào mới làm diode dẫn, tuỳ cường độ ánh sáng mạnh yếu rọi vào sẽ làm diode dẫn mạnh yếu tương ứng

3 Cách kiểm tra hư hỏng:

Thực tế khi sử dụng diode thường gặp các hư hỏng sau:

- Diode bị đứt mối nối P-N: do làm việc quá công suất (quá dòng), do xung nhọn đột biến làm hỏng mối nối

- Diode bị thủng mối nối P-N (còn gọi là chạm, nối tắt): do làm việc quá áp Để kiểm tra diode tốt xấu: vặn đồng hồ VOM ở thang đo Rx1 (hoặc Rx10), ta tiến hành đo 2 lần có đảo chiều que đo

- Nếu quan sát thấy một lần lên hết kim và một lần kim không lên: diode còn tốt

- Nếu kim đồng hồ một lần lên hết kim và một lần lên khoảng 1/3 vạch chia: diode bị rỉ

- Nếu kim đồng hồ lên mút kim cả 2 lần đo: diode bị đánh thủng

- Nếu kim không lên cả hai lần đo: diode bị đứt

Đối với Led thì khi que đen ở P que đỏ ở N thì Led sẽ phát sáng

Đối với diode quang khi đo nhớ đưa ra ngoài ánh sáng hoặc rọi sáng vào thì mới đủ điều kiện để nó hoạt động

Trang 32

+ Trung tần: C1815 (NPN), A1015 (PNP)

+ Hạ tần công suất thấp (IC < 250mmA), C2383(NPN), C828(NPN), A564(PNP)

+ Hạ tần công suất trung bình: D468(NPN), A1013(PNP), B562(PNP), B564(PNP) (IC <1A), C1061(NPN), A671(PNP), B633(PNP): IC < 3A

+ Hạ tần công suất lớn: IC < 7A: 2N3055 (NPN), MJ2955(PNP)

3 Đo -kiểm tra:

 Kiểm tra các cặp chân của BJT:

Trang 33

B-C Vài trăm -> vài K Vài trăm K ->∞

 Xác định chân của BIT:

- Tìm chân B: dùng VOM Rx100 (Rx1K) đo lần lượt các cặp chân và đối chiếu que Cặp nào cả 2 lần kim không lên thì đó là C, E; chân còn lại là B

- Khi đã biết cực B rồi đo B và 1 trong 2 chân còn lại Nếu kim lên: que đen nối cực B NPN ngược lại que đỏ nối cực B -> PNP

- Tìm cực E và C: đo hai chân C và E rồi thử nối tắt với Bchân (C hoặc E) Nếu khi nối tắt B với chân nào mà kim nhảy lên gần hoặc quá nữa thang đo thì chân này là C, chân còn lại là E Nếu kim không lên hoặc lên rất ít ta đổi đầu hai que đo và thử lại như vừa nói

Thử T tốt: Rx1 que đen ở C, đỏ ở E với loại PNP thì ngược lại kim chỉ ∞ Dùng ngón tay chạm nối vào 2 cực B & C nếu kim đồng hồ vọt lên BJT còn tốt

4 Ứng dụng:

- Mạch KĐ

- Dao động

- Định thời

5 Các đặc trưng của BJT:

- Đặc trưng ngõ vào IB = f (UBE)

- Đặc trưng ngõ ra IC = f(UCE)* IB = const

- Đặc trưng IS & IC: IC = f(IB)

Trang 34

G S

D

S

D G

C TRANSISTOR HIỆU ỨNG TRƯỜNG:

Loại cs nhỏ Loại cs trung bình Loại cs lớn

3 Kiểm tra đo thử FET

a/ Đo nguội:

- Vặn VOM thang đo Rx1K

- Đo cặp chân (G, D) và (G, S) giống như diode

- Đo cặp chân (D, S) có giá trị điện trở vài trăm Ω đến vài chục kΩ

• Ta thử khả năng khuếch đại của FET như sau: đặt que đen vào cực D, que đỏ vào cực S (đối với FET kênh P thì ngược lại), kích tay vào cực G, nếu

Trang 35

D G S

D G

S

D G S

D G S

D G

S

D G

kim vọt lên và tự giữ và ở lần kích kế tiếp kim trả về là tốt (hoặc ta đưa tuocnovit nhiễm từ lại gần và xa cực G, kim đồng hồ sẽ dao động)

b/ Đo nóng:

- Vặn VOM ở thang đo VDC

- Đo áp tại cực D hoặc cực S, sờ ngón tay cái vào mass hoặc nguồn VDD rồi kích tay vào cực G, nếu kim thay đổi thì tốt

c/ Cách xác định chân:

- Vặn VOM ở thang đo Rx1K

- Đo 2 lần cho từng cặp chân (đảo chiều que đo), nếu cặp chân nào cả 2 lần

đo đều lên thì đó là (D, S) chân còn lại là chân G Đặt que đen ở cực G, đỏ

ở một trong 2 chân, nếu kim lên thì đó là loại kênh N (ngược lại là JFET kênh N)

- Đặt que đo ở 2 chân D, S rồi chạm ngón tay vào chân G, nếu kim vọt lên

½ vạch chia và tự giữ thì que đen đồng hồ nằm ở chân D (đối với JFET kênh P thì que đỏ chỉ cực D) Chân còn lại là chân S

C2 MOSFET:

1 Ký hiệu – Phân loại:

- Loại liên tục (loại không cách ly):

Trang 36

3 Cách đo kiểm tra MOSFET:

- Vặn VOM ở thang đo Rx10K

- Đo 2 lần (đổi que đo) tại cặp chân (G, S) và (G, D) không lên kim

- Đo tại cặp chân (S, D) lớn hơn 5KΩ

• Ta có thể thử độ nhạy của MOSFET như sau: giữ que đen vào D và que đỏ vào S (loại kênh P làm ngược lại), chạm ngón tay trỏ nhẹ vào cực S, quan sát thấy kim vọt lên và giữ luôn cho dù ta chạm ngón tay thêm lần nữa hay nhả que đồng hồ nối với D, S ra cũng vậy Trạng thái tự giữ của MOSFET chỉ mất đi khi ta đổi lại cực tính que nối vào D, S

Chú ý khi thử kích tay vào MOSFET ta nên cho bàn chân mình chạm đất hoặc cổ tay đeo vòng nối đất để thoát tĩnh điện, để tránh gây hư hỏng MOSFET

IV.CÁC BÀI THỰC TẬP

1 Thực hành nhận dạng và đo thử các loại diode

2 Khảo sát hoạt động của diode

Hình 4.1: khảo sát diode

Bảng 4.1: khảo sát Diode

Ud(V)

Id(mA)

-

Trang 37

- Vẽ đồ thị V-A

 Nhận xét:

3 Nhận dạng và đo kiểm tra các BJT:

Bảng 4.2: Nhận dạng và đo kiểm tra các BJT

Trang 38

4 Xác định đặc trưng ngõ vào:

Hình 4.2: khảo sát đặc trưng ngõ vào của BJT

- Ráp mạch hình 4.2 trên Testboard

- Cấp nguồn cho mạch

- Điều chỉnh biến trở để IB = 0, UBE = 0

- Thay đổi biến trở lấy từng cặp giá trị trên 2 đồng hồ ghi vào bảng 7-10 cặp

- Vẽ đặc trưng ngõ vào của BJT C1815:

Trang 39

 Nhận xét:

5 Xác định đặc trưng ngõ ra:

- Giữ đồng hồ IB Thay đổi VCC

- Chỉnh biến trở sao cho IB = 20 µA, đo các giá trị IC và UCE tương ứng với

- Chỉnh biến trở sao cho IB = 50 µA làm lại như trên, bảng 4.5:

Bảng 4.5: thông số UCE và IC khi IB = 50 µA

UCE

IC

... dạng thực tế cách đọc trị số:

4 Đo thử cuộn dây:

- Đo thử biến

- Đo thử Relay

IV.CÁC BÀI THỰC TẬP

1 Nhận dạng, đo đọc điện trở:

 Thực hành đọc lấy điện. .. data-page="24">

Giá trị điện dung khả chứa điện tụ

Giá trị điện áp thân tụ khả chịu đựng điện áp cực đại cho phép tụ

Tụ hóa: có cực tính dương âm, lưu ý cực dương mắc nơi có mức điện cao

2... data-page="20">

Bài 3: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG

I.THIẾT BỊ SỬ DỤNG:

 Các loại điện trở than loại 1/4w,1/2w,1w điện trở công suất

 Các loại tụ điện



Ngày đăng: 05/03/2013, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đo các giá trị I1, I2, I3 vàI theo hình trên. Kiểm nghiệm lại công thức (1.2):  - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
o các giá trị I1, I2, I3 vàI theo hình trên. Kiểm nghiệm lại công thức (1.2): (Trang 15)
Bảng giá trị tiêu chuẩn quy ước màu, bảng 3.1: - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Bảng gi á trị tiêu chuẩn quy ước màu, bảng 3.1: (Trang 21)
Bảng 3.2: mối quan hệ vạch màu. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Bảng 3.2 mối quan hệ vạch màu (Trang 22)
2. Hình dạng thực tế và cách đọc trị số: Vd:   I: Đỏ  - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
2. Hình dạng thực tế và cách đọc trị số: Vd: I: Đỏ (Trang 26)
Hình dáng như hình vẽ: cực N đều có vạch sơn đánh dấu hoặc dấu chấm. Đối  với loại diode nắn dòng AC tần số thấp thì vạch sơn đánh dấu đa số đều có màu  trắng, còn loại nắn dòng AC đột biến (xung) thì vòng sơn đánh dấu có màu đỏ,  vàng, xanh lơ - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình d áng như hình vẽ: cực N đều có vạch sơn đánh dấu hoặc dấu chấm. Đối với loại diode nắn dòng AC tần số thấp thì vạch sơn đánh dấu đa số đều có màu trắng, còn loại nắn dòng AC đột biến (xung) thì vòng sơn đánh dấu có màu đỏ, vàng, xanh lơ (Trang 29)
2. Các hình dạng thực tế: - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
2. Các hình dạng thực tế: (Trang 34)
2. Hình dạng: giống như JFET - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
2. Hình dạng: giống như JFET (Trang 35)
Bảng 4.1: khảo sát Diode - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Bảng 4.1 khảo sát Diode (Trang 36)
Bảng 4.2: Nhận dạng và đo kiểm tra các BJT. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Bảng 4.2 Nhận dạng và đo kiểm tra các BJT (Trang 37)
Bảng 4.2: Nhận dạng và đo kiểm tra các BJT. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Bảng 4.2 Nhận dạng và đo kiểm tra các BJT (Trang 37)
- Thay đổi biến trở lấy từng cặp giá trị trên 2 đồng hồ ghi vào bảng 7-10 cặp.  - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
hay đổi biến trở lấy từng cặp giá trị trên 2 đồng hồ ghi vào bảng 7-10 cặp. (Trang 38)
Hình 4.2: khảo sát đặc trưng ngõ vào của BJT - Ráp mạch hình 4.2 trên Testboard.  - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 4.2 khảo sát đặc trưng ngõ vào của BJT - Ráp mạch hình 4.2 trên Testboard. (Trang 38)
Hỡnh 4.2: khảo sỏt đặc trưng ngừ vào của BJT  -  Ráp mạch hình 4.2 trên Testboard. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
nh 4.2: khảo sỏt đặc trưng ngừ vào của BJT - Ráp mạch hình 4.2 trên Testboard (Trang 38)
Bảng 4.5: thụng số U CE  và I C  khi I B  = 50 àA. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Bảng 4.5 thụng số U CE và I C khi I B = 50 àA (Trang 39)
Bảng 4.4: thụng số U CE  và I C  khi I B  = 20 àA. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Bảng 4.4 thụng số U CE và I C khi I B = 20 àA (Trang 39)
- Lắp mạch như hình 4.3: - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
p mạch như hình 4.3: (Trang 40)
Hình 4.3: Khảo sát đặc tuyến ngõ ra của JFET Bảng 4.6: Thông số đặc tuyến ngõ ra của K30A  - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 4.3 Khảo sát đặc tuyến ngõ ra của JFET Bảng 4.6: Thông số đặc tuyến ngõ ra của K30A (Trang 41)
Hỡnh 4.3: Khảo sỏt đặc tuyến ngừ ra của JFET  Bảng 4.6: Thụng số đặc tuyến ngừ ra của K30A - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
nh 4.3: Khảo sỏt đặc tuyến ngừ ra của JFET Bảng 4.6: Thụng số đặc tuyến ngừ ra của K30A (Trang 41)
- Lắp mạch theo sơ đồ hình vẽ 4.4. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
p mạch theo sơ đồ hình vẽ 4.4 (Trang 42)
Hình 4.4: Khảo sát đặc trưng truyền đạt của K30A. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 4.4 Khảo sát đặc trưng truyền đạt của K30A (Trang 42)
2. Hình dạng thực tế: - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
2. Hình dạng thực tế: (Trang 44)
- Hình dạng thực tế và ký hiệu:             LDR       - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình d ạng thực tế và ký hiệu: LDR (Trang 46)
- Lắp mạch theo hình bên và điều chỉnh các điện áp U BB và dòng điện IE khác  nhau cho phù hợp giá trị ở bảng - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
p mạch theo hình bên và điều chỉnh các điện áp U BB và dòng điện IE khác nhau cho phù hợp giá trị ở bảng (Trang 48)
Bảng 5.3: - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Bảng 5.3 (Trang 51)
Bảng 7.1: - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Bảng 7.1 (Trang 56)
Sơ đồ mạch - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Sơ đồ m ạch (Trang 56)
- Mắc mạch như hình vẽ: 6V - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
c mạch như hình vẽ: 6V (Trang 57)
Mắc mạch như hình trên. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
c mạch như hình trên (Trang 58)
Hình 8.1: Phân cực transistor dùng 2 nguồn cấp. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 8.1 Phân cực transistor dùng 2 nguồn cấp (Trang 61)
Mắc mạch như hình vẽ 8.1: - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
c mạch như hình vẽ 8.1: (Trang 61)
Hình 8.1: Phân cực transistor dùng 2 nguồn cấp. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 8.1 Phân cực transistor dùng 2 nguồn cấp (Trang 61)
Mắc mạch như hình 8.2: - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
c mạch như hình 8.2: (Trang 62)
Hình 8.2: : Phân cực transistor dùng 2 nguồn cấp với điện trở R E .  Chổnh V R  để V CE  = 5V ủo: - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 8.2 : Phân cực transistor dùng 2 nguồn cấp với điện trở R E . Chổnh V R để V CE = 5V ủo: (Trang 62)
Hình 8.4: Mạch phân cực JFET Ta có:   - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 8.4 Mạch phân cực JFET Ta có: (Trang 64)
Hình 8.4: Mạch phân cực JFET  Ta có: - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 8.4 Mạch phân cực JFET Ta có: (Trang 64)
Hình 9.1: Sơ đồ mạch ổn áp dùng diode zener. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 9.1 Sơ đồ mạch ổn áp dùng diode zener (Trang 68)
Hình 9.3: Mạch ổn áp tuyến tính. - Tiến hành đo như ở phần thực hành trên.  - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 9.3 Mạch ổn áp tuyến tính. - Tiến hành đo như ở phần thực hành trên. (Trang 69)
Hình 9.3: Mạch ổn áp tuyến tính. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 9.3 Mạch ổn áp tuyến tính (Trang 69)
Hình 9.4: mạch ổn áp dùng IC ổn áp  -  Ráp mạch ổn áp hình 9.4 trên mạch in đa năng. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 9.4 mạch ổn áp dùng IC ổn áp - Ráp mạch ổn áp hình 9.4 trên mạch in đa năng (Trang 69)
Nhận xét kết quả bảng 9.2 và bảng 9.3: - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
h ận xét kết quả bảng 9.2 và bảng 9.3: (Trang 70)
Hình 9.5: Mạch ổn áp điều chỉnh được. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 9.5 Mạch ổn áp điều chỉnh được (Trang 70)
Hình 9.6: mạch ổn dòng - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 9.6 mạch ổn dòng (Trang 71)
- Thay đổi điện trở tải theo bảng 9.4 ghi lại dòng điện (IL) và điện áp ra tương ứng (U L) - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
hay đổi điện trở tải theo bảng 9.4 ghi lại dòng điện (IL) và điện áp ra tương ứng (U L) (Trang 71)
Hình 9.6: mạch ổn dòng - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 9.6 mạch ổn dòng (Trang 71)
Mô hình thực tập.  Các loại linh kiện.  - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
h ình thực tập. Các loại linh kiện. (Trang 73)
Hình 10.1: mạch dao động đa hài phi ổn. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 10.1 mạch dao động đa hài phi ổn (Trang 73)
Mắc mạch như hình 10.1 và quan sát sự chớp tắt luân phiên của 2 đèn chứng tỏ 2 tín hiệu đảo pha nhau - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
c mạch như hình 10.1 và quan sát sự chớp tắt luân phiên của 2 đèn chứng tỏ 2 tín hiệu đảo pha nhau (Trang 74)
Hình 10.3: Mạch dao động 3 trạng thái. - Quan sát các dao động .  - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 10.3 Mạch dao động 3 trạng thái. - Quan sát các dao động . (Trang 75)
Nhận xét hình 10.3: - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
h ận xét hình 10.3: (Trang 76)
Hình 10.4: Mạch nhạc đơn giản. - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
Hình 10.4 Mạch nhạc đơn giản (Trang 76)
Mô hình thực tập.  Các loại linh kiện.   Loa 8Ohm.  - Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử
h ình thực tập. Các loại linh kiện. Loa 8Ohm. (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w