Bài 5: LINH KIỆN TÍCH CỰC (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử (Trang 43 - 46)

C. TRANSISTOR HIỆU ỨNG TRƯỜNG: C1 JFET:

Bài 5: LINH KIỆN TÍCH CỰC (tiếp theo)

I.THIẾT BỊ SỬ DỤNG:

Các loại UJT. Các loại SCR. Các loại Diac. Các loại Triac. Các linh kiện quang.

II.MỤC TIÊU:

Nhận dạng, đo thử UJT. Khảo sát hoạt động của UJT.

Nhận dạng, đo kiểm tra SCR, Diac, Triac. Khảo sát hoạt động của SCR.

Khảo sát hoạt động của Diac, Triac.

Nhận dạng, đo kiểm tra các linh kiện quang điện tử. Khảo sát hoạt động của các linh kiện quang điện tử.

III.NỘI DUNG: A. UJT.

1. Cấu tạo – ký hiệu – hoạt động:

E: Emitter (cực phát)

B: Base (cực nền)

- Khi ta phân cực cho UJT thoả điều kiện:

VB2 > VE > VB1 và VE 0,7V + η.VBB thì UJT dân.

Tuỳ thuộc loại UJT: η = 0,4 ÷ 0,9. VBB: giá trị nguồn cấp cho cực B2.

KA A G Thực tế: VE > 10,7 V. 2. Hình dạng thực tế:

Mã số ghi trên thân: BSV…, D5E43, 2N2646, 2N2647, ….

3. Đo và kiểm tra:

- Vặn VOM ở thang Rx1K, ta đo thuận nghịch các cặp chân (E, B1), (E, B2) như diode, cịn cặp (B1B2) cĩ số Ω khơng đổi (khoảng 10KΩ) là tốt.

- Ta cĩ thể đo nhanh UJT bằng cách: đặt que đen ở cực B2, que đỏ ở cực B1 rồi chạm tay liền 2 cực E, B2 quan sát thấy kim đồng hồ vọt lên là tốt.

B. SCR

1. Ký hiệu, hoạt động:

A: anode (cực dương)

K: cathode (cực âm)

G: gate (cực cổng)

- Khi ta phân cực thuận cho 2 cực A, K (VA > VK) thì SCR vẫn chưa hoạt động, mà cần phải kích mồi vào cực G một áp dương (hoặc một xung dương) thì diode AK mới chịu dẫn. Điều kiện về áp mồi: VA >VG>VK. - Khi kích dịng mồi cho cực G (1mA ÷ 20mA) rồi ngưng thì SCR vẫn giữ

nguyên trạng thái dẫn và nĩ chỉ tắt khi khi cĩ phân cực ngược cho A, K. 2. Hình dạng thực tế: giống như Transistor.

G MT2

MT1

3. Cách kiểm tra SCR:

Vặn đồng hồ ở thang đo Rx1, que đen đặt ở chân A và que đỏ ở chân K, lúc này đồng hồ khơng lên kim, sau đĩ ta nối chân G vào A rồi thả ra thì quan sát thấy kim đồng hồ lên và tự giữ thì SCR tốt.

C. DIAC

1. Ký hiệu và hình dáng thực tế:

MT1 MT2

Dùng để ổn định áp AC (zener AC).

Gồm 2 cực MT1, MT2 hồn tồn đối xứng nhau. Nên khi sử dụng khơng phân biệt.

Khi sử dụng quan tâm 2 thơng số: dịng tải và áp giới hạn (thực tế 20V÷40V). Các mã số đặc trưng: D…, N…, ST…

2. Cách đo kiểm tra:

Dùng thang đo Rx10 đo 2 đầu Diac nếu: - khoảng vài trăm Ω: tốt.

- 0Ω: bị nối tắt.

- Khơng lên kim: bị đứt.

D. TRIAC

1. Ký hiệu, hoạt động:

Cĩ cấu tạo như 2 SCR mắc song song ngược chiều nhau. - Khi mồi xung dương vào cực G, Triac dẫn dịng điện từ MT1 đến MT2 và ngược lại. Ta cấp áp phân cực cho Triac hoạt động:

VMT2 > VG > VMT1 hoặc VMT2 < VG < VMT1

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành Linh kiện điện tử (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)