TÀI LIỆU TẬP HUẤN MÁY TÍNH

100 284 0
TÀI LIỆU TẬP HUẤN MÁY TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH CHƯƠNG 2. CASE, NGUỒN CHƯƠNG 3. MAINBOAD CHƯƠNG 4. CPU CHƯƠNG 5. BỘ NHỚ CHÍNH CHƯƠNG 6. BỘ LƯU TRỮ CHƯƠNG 7. CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI CHƯƠNG 8. LẮP RÁP CÀI ĐẶT CHƯƠNG 9. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS ỨNG DỤNG VÀ CÀI ĐẶT CHƯƠNG 10. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ TIỆN ÍCH TRONG BỘ HIREN’BOOT CHƯƠNG 11. QUY TRÌNH BẢO TRÌBẢO DƯỠNG MÁY VI TÍNH

1 TÀI LIỆU TẬP HUẤN MÁY TÍNH (PC) Hà Nội 2013 2 CHƯƠNG I. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH 5 I. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH: 5 II. NHIỆM VỤ CỦA CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG MÁY TÍNH. 6 1. Mainboard (Bo mạch chủ): 6 2. CPU (Central Processing Unit) - Vi xử lý: 6 3. RAM (Radom Access Memory) - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên: 7 4. Case và bộ nguồn: 7 5. Ổ đĩa cứng HDD (Hard Disk Drive): 7 6. Ổ đĩa CD ROM: 8 7. Ổ đĩa mềm FDD: 8 8. Bàn phím – Keyboard: 8 9. Chuột – Mouse: 9 10. Card Video: 9 11. Màn hình – Monitor: 9 CHƯƠNG 2. CASE, NGUỒN 11 I. CASE – THÙNG MÁY TÍNH: 11 1. Cấu trúc thùng máy: 11 II. MỐT SỐ SỰ CỐ LIÊN QUAN ĐẾN CASE MÁY TÍNH: 13 III. BỘ NGUỒN MÁY VI TÍNH: 13 1. Phân loại bộ nguồn: 13 2. Cấu tạo bộ nguồn: 14 3. Cách kiểm tra bộ nguồn: 15 4. Các lỗi của nguồn: 15 CHƯƠNG 3. MAINBOAD 16 I. CHỨC NĂNG CỦA MAINBOARD: 16 II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MAINBOARD: 16 III. MỘT SỐ THÀNH PHẦN TRÊN MAINBOARD: 16 1. Chipset cầu bắc (North Bridge) và Chipset cầu nam (Sourth Bridge): 16 2. Đế cắm CPU: 17 3. Khe cắm RAM: 18 4. Khe cắm mở rộng: 19 IV. HỎNG HÓC CỦA MAINBOARD: 20 CHƯƠNG 4. CPU 22 I. KHÁI NIỆM VỀ CPU: 22 II. CẤU TẠO CỦA CPU: 22 1. Cấu tạo: 22 2. Nguyên lý hoạt động của CPU: 23 3. Một số dòng CPU: 23 CHƯƠNG 5. BỘ NHỚ CHÍNH 25 I. KHÁI NIỆM VỀ BỘ NHỚ: 26 II. PHÂN LOẠI BỘ NHỚ: 26 1. Bộ nhớ ROM: 26 3 2. Bộ nhớ RAM: 27 III. CHUẨN ĐOÁN LỖI RAM: 28 CHƯƠNG 6. BỘ LƯU TRỮ 29 I. GIỚI THIỆU VỀ Ổ CỨNG HDD (HARD DISK DRIVE): 29 II. CẤU TẠO CỦA Ổ CỨNG: 29 1. Cấu tạo bên trong ổ cứng: 29 2. Khái niệm về định dạng đĩa: 30 III. TỔNG QUÁT VỀ Ổ ĐĨA CD ROM: 30 1. Ổ đĩa CD Rom: 30 2. Cấu tạo của đĩa CD Rom: 31 3. Nguyên lý ghi dữ liệu lên đĩa CD Rom: 31 4. Nguyên lý đọc tín hiệu từ đĩa CD Rom: 32 IV. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP ĐỔI VỚI Ổ ĐĨA CỨNG: 33 CHƯƠNG 7. CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI 36 I. GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ NGOẠI VI: 36 1. Màn hình: 36 2. Chuột máy tính: 36 3. Bàn phím: 39 4. Máy in: 41 5. Máy scanner: 43 CHƯƠNG 8. LẮP RÁP CÀI ĐẶT 45 I. CHỌN THIẾT BỊ: 45 II. QUY TRÌNH LẮP RÁP MÁY TÍNH: 45 1. Dụng cụ lắp ráp: 45 2. Dụng cụ hỗ trợ: 46 3. Quy trình lắp ráp: 46 III. CÀI ĐẶT CẤU HÌNH: 46 1. Thiết lập BIOS: 46 2. Các bước thực hiện thiết lập BIOS: 47 IV. NÂNG CẤP MÁY TÍNH: 48 1. Nâng cấp phần cứng: 48 2. Nâng cấp phần mềm: 49 3. Nâng cấp phần dẻo: 49 CHƯƠNG 9. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS - ỨNG DỤNG VÀ CÀI ĐẶT 50 I. PHÂN VÙNG Ổ CỨNG: 50 1. Các khái niệm cơ bản: 50 2. Phân vùng ổ đĩa: 50 II. HỆ THỐNG TỆP TIN: 51 III. GIỚI THIỆU VÀ CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS: 52 1. Giới thiệu hệ điều hành: 52 2. Một số hệ điều hành hiện này: 52 3. Hướng dẫn cài đặt hệ điều hành Windows XP: 53 IV. CÀI ĐẶT VÀ QUẢN LÝ CÁC ỨNG DỤNG TRONG WINDOWS XP: 60 4 1. Cài đặt các trình điều khiển 60 2. Cài đặt cấu hình cho card mạng: 61 3. Sử dụng các công cụ trong Control Panel 62 V. VIRUS MÁY TÍNH VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG: 69 1. Virus máy tính là gì 69 2. Các vấn đề của HĐH Windows 70 3. Con đường lây lan của virus, Triệu chứng 70 4. Quy tắc Phòng chống 71 5. Phương thức khắc phục, tiêu diệt virus khi đã bị lây nhiễm 72 6. Các phần mềm chống virus 73 7. Những thuật ngữ khác 74 CHƯƠNG 10. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ TIỆN ÍCH TRONG BỘ HIREN’BOOT 76 1. Disk Partition Tools: 76 2. Acronis Disk Director Suite 9.0.554 các bạn thao tác như sau: 79 3. Disk Clone Tools: 82 4. Antivirus Tools: 83 5. Công cụ phụ hồi dữ liệu: 83 6. Testing Tools: 83 7. Hard Disk Tools: 84 8. System Info Tools: 84 9. File Managers: 85 10. MBR (Master Boot Record) Tools: 85 11. BIOS/CMOS Tools: 85 12. MultiMedia Tools: 86 13. Password & Registry Tools: 86 14. Dos: 86 15. Ghost Windows với đĩa Hiren Boot 87 CHƯƠNG 11. QUY TRÌNH BẢO TRÌ-BẢO DƯỠNG MÁY VI TÍNH 92 I. BẢO DƯỠNG MÁY TINH: 92 1. Công tác chuẩn bị trước khi tiến hành bảo dưỡng 92 2. Tiến hành bảo dưỡng 93 3. Tiến hành lắp ráp và hiệu chỉnh: 98 4. Dùng tiện ích để tối ưu hóa hệ thống: 100 5. Yêu cầu kỹ thuật cần đạt được sau bảo dưỡng 100 5 CHƯƠNG I. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH I. Giới thiệu về máy tính: Máy tính cá nhân hay máy vi tính là một dòng máy trong gia đình, các máy tính điện tử xuất hiện trong những năm cuối thập niên 70, đầu thập niên 80. Từ đó đến nay, máy vi tính đã có một sự phát triển hết sức mạnh mẽ, góp phần quyết định đưa các thành tựu của Tin học ứng dụng vào tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống con người, trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn - công nghiệp công nghệ thông tin - và mở ra một kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn - kỷ nguyên thông tin - trong lịch sử loài người. Máy vi tính có nhiều loại song sử dụng phổ biến ở Việt nam trong giai đoạn đầu là loại máy vi tính họ PC, do hãng sản xuất máy tính nổi tiếng thế giới IBM thiết kế chế tạo, sử dụng bộ xử lý trung tâm 8086 của hãng Intel và phần mềm hệ điều hành của hãng Microsoft. Ngày nay, cùng với các hãng chuyễn sản xuất máy tính nổi tiếng còn có rất nhiều hãng máy tính khác cũng chế tạo các máy vi tính PC tương thích. Ngoài dòng PC nói trên, còn có các dòng máy vi tính khác, ví dụ dòng máy vi tính Machintot của hãng Apple. Tuỳ theo chức năng hoạt động, có thể phân loại các máy vi tính thành các máy vi tính chủ mạng (PC Server), các máy vi tính để bàn (PC Desktop) và các máy vi tính xách tay (PC Laplop). Trong tài liệu này trình bày về các máy vi tính để bàn, là loại thông dụng nhất và có số lượng nhiều nhất. Các thành phần cơ bản của máy vi tính. Ba thành phần cơ bản không thể thiếu trong máy tính, đó là: 6 - Bàn phím là thiết bị dùng để nhập thông tin từ bên ngoài vào máy vi tính. Các thông tin từ ngoài vào máy vi tính bao gồm các chỉ thị của người sử dụng, ra lệnh cho máy vi tính thực hiện một hoạt động nào đó; và các thông tin dữ liệu đầu vào, cung cấp cho các quy trình ứng dụng xử lý. - Màn hình là thiết bị dùng để hiển thị thông tin đầu ra của máy vi tính phục vụ người sử dụng. Các thông tin đầu ra này bao gồm các thông tin thông báo, và yêu cầu gọi chung là các thông tin trạng thái của máy vi tính và các thông tin dữ liệu- kết quả của các quy trình ứng dụng. - Khối xử lý trung tâm , còn gọi là khối CPU là thành phần chính của một máy vi tính. Nó chứa đựng tất cả các thiết bị, chi tiết và các mạch điện tử thực hiện việc xử lý và lưu trữ thông tin của máy vi tính. Với ba thành phần trên đây là đã đủ yếu tố cấu thành một máy vi tính. Tuy nhiên trong thực tế làm việc, như vậy là chưa đủ. Máy vi tính còn cần thêm nhiều các thiết bị ngoại vi khác nữa để có thể thực hiện được các ứng dụng. Tùy theo đặc điểm của ứng dụng mà người ta trang bị thêm cho máy vi tính những loại thiết bị phù hợp với công việc. Có thể kể đến những thiết bị ngoại vi quan trọng hay có mặt cùng với máy vi tính là thiết bị chuột, thiết bị máy in, camera, máy scaner. II. Nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống máy tính. 1. Mainboard (Bo mạch chủ): Mainboard đóng vai trò liên kết tất cả các thành phần của hệ thống lại với nhau tạo thành một bộ máy thống nhất. Các thành phần khác nhau chúng có tốc độ làm việc, cách thức hoạt động khác nhau nhưng chúng vẫn giao tiếp được với nhau là nhờ có hệ thống Chipset trên Mainboard điều khiển. 2. CPU (Central Processing Unit) - Vi xử lý: 7 CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, thực hiện các lệnh của chương trình khi phần mềm nào đó chạy, tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc chủ yếu vào linh kiện này, CPU là linh kiện nhỏ nhưng đắt nhất trong máy vi tính. 3. RAM (Radom Access Memory) - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên: RAM là bộ nhớ tạm thời, lưu các chương trình phục vụ trực tiếp cho CPU xử lý, tất cả các chương trình trước và sau khi xử lý đều được nạp vào RAM, vì vậy dung lượng và tốc độ truy cập RAM có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ chung của máy. 4. Case và bộ nguồn: - Case: Là hộp máy để gắn các thành phần như Mainboard, các ổ đĩa, các Card mở rộng. - Nguồn: Thường đi theo Case, có nhiệm vụ cung cấp điện áp cho Mainboard và các ổ đĩa hoạt động. 5. Ổ đĩa cứng HDD (Hard Disk Drive): 8 Là thiết bị lưu trữ chính của hệ thống, ổ cứng có dung lượng lớn và tốc độ truy cập khá nhanh, vì vậy chúng được sử dụng để cài đặt hệ điều hành và các chương trình ứng dụng, đồng thời nó được sử dụng để lưu trữ tài liệu , tuy nhiên ổ cứng là ổ cố định, không thuận tiện cho việc di chuyển dữ liệu đi xa. 6. Ổ đĩa CD ROM: Là ổ đĩa lưu trữ quang học với dung lượng khoảng 640MB, đĩa CD Rom gọn nhẹ dễ ràng di chuyển đi xa, tuy nhiên đa số các đĩa CD Rom chỉ cho phép ghi được 1 lần, ổ đĩa CD Rom được sử dụng để cài đặt phần mềm máy tính, nghe nhạc, xem phim. 7. Ổ đĩa mềm FDD: Đĩa mềm có thể đọc và ghi nhiều lần và dễ ràng di chuyển đi xa, tuy nhiên do dung lượng hạn chế chỉ có 1,44MB và nhanh hỏng nên ngày nay đĩa mềm hầu như không còn được sử dụng mà thay vào đó là các ổ USB có nhiều ưu điểm vượt trội. 8. Bàn phím – Keyboard: Bàn phím là thiết bị chính giúp người sử dụng giao tiếp và điều khiển hệ thống, trình điều khiển bàn phím do BIOS trên Mainboard điều khiển. 9 9. Chuột – Mouse: Là thiết bị nhập bằng các giao diện đồ hoạ như hệ điều hành Window và một số phần mềm khác, trình điều khiển chuột do hệ điều hành Window nắm giữ. 10. Card Video: Card Video là thiết bị trung gian giữa máy tính và màn hình, trên Card Video có bốn thành phần chính: - Ram: Lưu dữ liệu video trước khi hiển thị trên màn hình, bộ nhớ Ram của Card Video càng lớn thì cho hình ảnh có độ phân giải càng cao. - IC: DAC (Digital Analog Conveter) đây là IC đổi tín hiệu ảnh từ dạng số của máy tính sang thành tín hiệu tương tự. - IC giải mã Video. - BIOS: Là trình điều khiển Card Video khi Window chưa khởi động. - Card Video có thể được tích hợp trực tiếp trên Mainboard. 11. Màn hình – Monitor: Màn hình - Monitor hiển thị các thông tin về hình ảnh, ký tự giúp cho người sử dụng nhận được các kết quả xử lý của máy tính, đồng thời thông qua màn hình người sử dụng giao tiếp với máy tính để đưa ra các điều khiển tương ứng. Hiện nay có hai loại màn hình phổ biến là CRT và màn hình LCD. 10 Một số thuật ngữ máy tính: + PC (Personal Computer): máy tính cá nhân + Mainboard (Motherboard): bo mạch chủ + CPU (Central Processing Unit): đơn vị xử lý trung tâm + RAM (Random Access Memory): bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên + ROM (Read Only Memory): bộ nhớ chỉ đọc + HDD (Hard Disk Drive): ổ đĩa cứng + FDD (Floppy Disk Drive): ổ đĩa mềm + PSU (Power Supply Unit): bộ cấp nguồn + Bus, cache, chip, BIOS (Basic Input-Output System): hệ thống nhập xuất cơ bản. + Chipset: Chip điều khiển thiết bị. + FSB, BSB, socket, slot, expansion card… [...]... này đạt 66MHz 1X, 1X = 66 MHZ (Cho máy Pentium 2 & Pentium 3) 2X = 66 MHz x 2 = 133 MHz (Cho máy Pentium 3) 4X = 66 MHz x 4 = 266 MHz (Cho máy Pentium 4) 8X = 66 MHz x 8 = 533 MHz (Cho máy Pentium 4) 16X = 66 MHz X 16= 1066 MHz (Cho máy Pentium 4) IV Hỏng hóc của mainboard: Các biểu hiện có thể hỏng mainboard: Biểu hiện 1: - Bật công tắc nguồn của Máy tính, máy không khởi động, quạt nguồn không... thành phần quan trọng thứ hai trong hệ thống máy tính, không có bộ nhớ thì máy tính không thể hoạt động được, trong máy tính có hai loại bộ nhớ hay dùng nhất là RAM và ROM - Bộ nhớ RAM (Random Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên): Bộ nhớ này lưu các chương trình phục vụ trực tiếp cho quá trình xử lý của CPU, bộ nhớ RAM chỉ lưu trữ dữ liệu tạm thời và dữ liệu sẽ bị xoá khi mất điện - Bộ nhớ ROM (Read... Case – thùng máy tính: 1 Cấu trúc thùng máy: - Cấu trúc bên trong của các loại thùng máy đều tương tự nhau Phổ biến nhất vẫn là kiểu thiết kế theo chuẩn ATX, gồm 4 khu vực chính: + Khu vực lắp bộ nguồn + Khu vực lắp các ổ đĩa quang + Khu vực lắp các thiết bị 3.5” + Khu vực lắp đặt Mainboard Bên trong case máy tính chỉ có nguồn và các giá đỡ thiết bị a Mặt sau của case: Mặt sau của thùng máy gồm các... CPU trong các máy Pentium 4 đời đầu dành cho CPU có 423 chân - 17 Đế cắm CPU - Socket 423 trong các máy Pentium 4 đời đầu - Đế cắm CPU - Socket 478 - Cho các máy Pentium 4: Đây là đế cắm CPU trong các máy Pentium 4 đời trung, chip loại này có 478 chân Đế cắm CPU - Socket 478 trong các máy Pentium 4 đời trung - Đế cắm CPU - Socket 775 - Cho các máy Pentium 4: Đây là đế cắm CPU trong các máy Pentium 4... khỏi máy tính 2 Bộ nhớ RAM: - RAM (Random Access Memory - bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên): là thiết bị không thể thiếu trong máy tính Nơi lưu trữ tạm thời các dữ liệu, chương trình trong quá trình hoạt động của máy tính Chip RAM là loại biến đổi (Volatile) nên dữ liệu sẽ bị mất khi tắt máy a Cấu tạo: - Được kết hợp bởi nhiều chip nhớ Chip nhớ là mạch tích hợp (IC) được làm từ hàng triệu bóng bán dẫn (transistor)... bên ngoài cấu trúc cơ bản của máy tính, được kết nối thông qua các cổng giao tiếp  nhập xuất thông tin  mở rộng tính năng của hệ thống Thiết bị ngoại vi được chia làm 2 loại: gắn trong (Internal) & gắn ngoài (External) Bàn hình, bàn phím, chuột, máy in, máy scan… 1 Màn hình: Màn hình là thiết bị chính cho phép hiển thị thông tin và giao tiếp giữa người sử dụng với máy tính trong suốt quá trình làm... mirophone nối ra mặt trước Một số dây tính hiệu gồm: + HDD_LED + Power_LED + Power_SW 12 - + Reset_SW + Speaker + F_USB2.0 + F_Audio Cách đấu dây tính hiệu: II Mốt số sự cố liên quan đến case máy tính: Sự cố Chẩn đoán Khắc phục Ấn nút Power hoặc Reset Kiểm tra các nút Power Sửa chữa hoặc thay thế thì máy khởi động lại liên và Reset các nút này có bị tục dính vào thùng máy hay không Nút Power và Reset không... định, dữ liệu không bị mất khi mất điện, bộ nhớ này dùng để nạp các chương trình BIOS (Basic Input Output System- Chương trình vào ra cơ sở) đây là chương trình phục vụ cho quá trình khởi động máy tính và chương trình quản lý cấu hình của máy II Phân loại bộ nhớ: 1 Bộ nhớ ROM: - PROM (Programmable ROM): là loại chip được lập trình bằng chương trình đặc biệt, dữ liệu sẽ không bị mất khi tắt máy Được... một linh kiện quan trọng nhất của máy tính, được ví như bộ não của con người, toàn bộ quá trình xử lý, tính toán và điều khiển đều được thực hiện tại đây Trong các CPU Pentium 4 hiện nay có tới hàng trăm triệu con Transistor được tích hợp trong một diện tích rất nhỏ khoảng 2 đến 3cm2 - CPU là linh kiện quyết định đến tốc độ của máy tính, tốc độ xử lý của CPU được tính bằng MHz hoặc GHz - 1MHz = 1000.000... là lớp từ tính đồng nhất, để có thể ghi dữ liệu lên đĩa ta phải thực hiện qua ba bước: - Định dạng vật lý hay định dạng cấp thấp - Phân vung - Định dạng cấp cao Trong đó định dạng cấp thấp là công việc của nhà sản xuất ổ đĩa còn phân vùng và định dạng cấp cao là công việc của Kỹ thuật viên cài đặt máy tính a Phân vùng ổ đĩa(còn goi là chia ổ): Công việc của các kỹ thuật viên lắp ráp máy tính b Định . phân loại các máy vi tính thành các máy vi tính chủ mạng (PC Server), các máy vi tính để bàn (PC Desktop) và các máy vi tính xách tay (PC Laplop). Trong tài liệu này trình bày về các máy vi tính. tính nổi tiếng còn có rất nhiều hãng máy tính khác cũng chế tạo các máy vi tính PC tương thích. Ngoài dòng PC nói trên, còn có các dòng máy vi tính khác, ví dụ dòng máy vi tính Machintot của. các máy Pentium 2 và Pentium 3 , trên các máy Pentium 4 khe này không còn xuất hiện. - PCI PCI (Peripheral Component Interconnect => Liên kết thiết bị ngoại vi) Đây là khe cắm mở rộng

Ngày đăng: 10/07/2014, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan