DE THI TNTHPT THAM KHAO 2010-DA

6 110 0
DE THI TNTHPT THAM KHAO 2010-DA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BD ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THP TRƯỜNG THPT AN MỸ MƠN : NGỮ VĂN ( Thời gian làm bài : 150 phút, khơng kể thời gian giao đề ) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5.0 điểm) - Câu 1 (2 điểm) : Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà văn Sơ-lơ- khốp. - Câu 2 (3 điểm) : Anh /Chị hãy viết một văn bản nghị luận ngắn (400từ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến sau : về câu thơ “Ơi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” (“Một khúc ca” – Tố Hữu). II. PHẦN RIÊNG (5.0 điểm): - Câu 3a: Dành cho thí sinh học chương trình Chuẩn: Cảm nhận của anh/chò về đoạn thơ sau trích trong bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm “Trong anh và em hôm nay Đều có một phần đất nước Khi hai đứa cầm tay Đất nước trong chùng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người Đất nước vẹn tròn, to lớn Mai này con ta lớm lên Con sẽ mang đất nước đi xa Đến những ngày tháng mơ mộng Em ơi em đất nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời » Câu 3b: Dành cho thí sinh học chương trình Nâng cao Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành). Lưu ý: Thí sinh dược phép chọn một trong hai câu 3a hoặc 3b. Trường hợp thí sinh làm bài cả hai câu trong phần riêng cho mỗi ban thì phần bài làm này sẽ khơng được tính điểm . HƯỚNG DẪN CHẤM - Câu 1 (2 điểm) : Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà văn Sô-lô- khốp. Yêu cầu về kiến thức: - A-lếch-xan-đrô-vích Sô-lô-khốp (1905-1984) là nhà văn vĩ đại của Liên Xô, sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở thị trấn Vi-ô-xen-xcai-a tỉnh Rô-xtốp thuộc vùng Sông Đông Từ khi còn nhỏ tuổi, ông đã tích cực tham gia nhiều hoạt động của chính quyền Xô viết cách mạng. - Năm 1922, ông chuyển lên Mat-xcơ-va, vừa làm vừa học. Chiến tranh chống phát xít bùng nổ, ông trở thành phóng viên mặt trận có mặt trên nhiều chiến trường ác liệt. Sau chiến tranh, Sô-lô-khốp nhiệt tình tham gia các hoạt động xã hội, lãnh đạo chính quyền Xô viết ở địa phương. - Sự nghiệp : Sô-lô-khốp là nhà văn Nga lỗi lạc với nhiều sang tác phong phú về thể loại và chủ đề. + Truyện ngắn xuất sắc : Truyện Sông Đông, Số phận con người…. + Tiểu thuyết nổi tiếng : Sông Đông êm đềm,Đất vỡ hoang, Họ chiến đấu vì Tổ quốc… + Năm 1965 ông nhận giải thưởng Nô-ben về văn học Câu 2 (3 điểm) : Trong “Một khúc ca”, Tố Hữu viết “Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” – câu thơ khiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở để tìm ra câu trả lời thỏa đáng. “Sống đẹp” là gì? Có nhiều cách lý giải nhưng tựu trung lại: “sống đẹp” là cách sống đạt chuẩn mực cao của xã hội, được mọi người ngưỡng mộ. Biểu hiện của “sống đẹp” khá phong phú. Trước hết, “sống đẹp” phải gắn với lý tưởng cao đẹp. Lý tưởng có thể thay đổi theo từng hoàn cảnh lịch sử những cái cốt lõi của nó là phải vì dân vì nước. lý tưởng là ngọn đèn soi đường giúp con người có mục đích sống đúng đắn. Người “sống đẹp” phải là người có tâm hồn, tình cảm lành mạnh, biết yêu thương những người thân yêu trong gia đình, rộng hơn là yêu nhân dân, đất nước. Biết cảm thông, chia sẻ với những hoàn cảnh éo le, bất hạnh. Không thể “sống đẹp” nếu không có một bộ óc hiểu biết cùng một cơ thể khỏe mạnh. Kiến thức và sức khỏe cũng là một điều kiện cần thiết để con người có thể đạt tới chuẩn mực của “sống đẹp”. “Sống đẹp” phải gắn với những hành động đúng đắn, tích cực vì hành động là biểu hiện cụ thể nhất, dễ thấy nhất của “sống đẹp”. Lý tưởng mà xa rời hành động thì lý tưởng sẽ trở nên vơ nghĩa. Có nhiều tấm gương “sống đẹp”. Trong lịch sử dân tộc, những người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho đất nước, nhân dân như: Hai Bà Trưng, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh … Trong xã hội hiện tại của chúng ta cũng có biết bao nhiêu tấm gương sống đẹp: anh thanh niên Trần Hữu Ân một mình ni hai bà mẹ bị ung thư, cơ bé Lê Thanh Thúy (cơng dân tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007) trong những ngày cuối cùng chiến đấu với bệnh ung thư vẫn tổ chức những hoạt động từ thiện cho bệnh nhi ở bệnh viện ung bướu. “Sống đẹp” còn đồng nghĩa với việc con người cần phải biết đấu tranh với cái ác, cái xấu, với lối sống “khơng đẹp” như: trộm cướp, hút chính, ma túy … tồn tại nhan nhản trong xã hội. Phải biết đấu tranh với thói quen nói tục, chửi thề, bệnh thành tích, sự thiếu trung thực trong học tập và thi cử của học sinh, sinh viên. Tóm lại, “sống đẹp” là cách sống mà mọi người nên hướng tới. Để “sống đẹp”, học sinh cần phải nổ lực học tập, rèn luyện, phải ni dưỡng trong tâm hồn những tifnhc ảm cao đẹp cũng như biết đấu tranh với cái ác, cái xấu tồn tại xung quanh mình. Yêu cầu cần làm nổi bật các ý chính sau 1/ Mở bài : Quê hương đất nước là nguồn cảm hứng vô tận của thơ ca. Đất nước là phần đầu chương V của trường ca « mặt đường khát vọng » đước Nguyễn Khoa Điềm sáng tác 1971. Bài thơ là một đònh nghóa nghệ thuật về Đất Nước. Đất Nước gắn liền với quá khứ dân tộc, gắn với truyền thống văn hóa lâu đời. Đất Nước là của nhân dân nên mọi người phải có trách nhiệm, sẵn sàng hi sinh cả bản thân để bảo vệ Đất Nước. - Đoạn thơ là lời nhắn nhủ mọi người và cũng là lời nhắn nhủ của nhà thơ về trách nhiệm trong việc giữ gìn và bảo vệ Đất Nước. 2/ Thân bài : Cảm nhận Đất nước một cách toàn vẹn tổng hợp từ nhiều bình điện để làm nổi bật tư tưởng tình cảm và trách nhiệm của mình trong hiện tại : Đất nước là sự gắn bó giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và dân tộc, giữa thế hệ này với thế hệ khác. - Lời nhắn nhủ của nhà thơ với thế hệ hôm nay : + « Trong anh và em hôm nay, đều có một phần đất nước » Cách xưng hô đằm thắm trữ tình ->thể hiện tình cảm gắn bó, thân mật, gần gũi. Đồng thời nhắc nhở chúng ta phải có ý thức rằng : trong mỗi cá nhân đều có một phần Đất Nước, đều có chung huyết thống. « Một phần Đất Nước » đó còn là những di sản văn hóa, vật chất của ông cha để lại mà chúng ta đang được thừa hưởng. - Tác giả xác đònh vai trò của việc đoàn kết trong việc giữ nước. « Khi hai đứa cầm tay…… Đất Nước vẹn tròn to lớn » + Cacù điệp từ : Khi, Đất Nước, cầm tay được lặp lại cùng với cách kết hợp các tính từ ->Nhấn mạnh chúng ta phải có ý thức đoàn kết dân tộc. + Khi hai người cầm tay nhau, thân ái với nhau « đất nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm », bền chặt đầy sức sống. + Khi chúng ta cầm tay mọi người, liên kết gắn bó với cộng đồng thì “Đất nước vẹn toàn to lớn”, có sức mạnh và ngày càng phát triển. -> Đó là mối quan hệ riêng-chung, giữa cá nhân với tập thể. Quan hệ đó phải được mọi người gìn giữ thì đất nước mới trường tồn và vững mạnh. - Lời nhắn nhủ của nhà thơ với thế hệ mai sau. « Mai này con ta lớn lên …… Đến những tháng ngày mơ mộng » Thế hệ sau « con ta lớn lên » sẽ mang đất nước đi xa, đến những ngày tháng mơ mộng. Đất nước sẽ tốt đẹp hơn trong tương lai. -Từ sự cảm nhận nói trên về Đất nước, tác giả bày tỏ thái độ đầy trách nhiệm mỗi cá nhân, cộng đồng trong việc gìn giữ, bồi đắp cho Đất nước bền vững muôn đời. + “Đất nước là máu xương của mình”, là sinh mệnh của mình, phải quý, phải giữ gìn. + Như vậy mỗi chúng ta phải “gắn bó và san sẻ” phải đoàn kết, góp sức có trách nhiệm, thậm chí hi sinh cái riêng hòa vào cái chung “phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở”. Có vậy, Đất nước mới bền vững muôn đời. 3/ Kết bài: Đoạn thơ giúp ta hiểu được Đất Nước thật gần gũi, gắn bó và thiêng liêng với mỗi người. Vì vậy trách nhiệm của mỗi người phải bảo vệ giữ gìn Đất Nước bằng mọi cách. Nghệ thuật : - Tác giả sử dung thể thơ tự do phù hợp với tình cảm, mạch suy nghó. Từ Đất nước lặp lại 6 lần, viết hoa, tăng thêm sự tôn kính thiêng liêng. - Đoạn thơ có sự kết hợp nhuần nhò giữa cảm xúc và suy nghó. Trữ tình và chính luận. Đề 3 : Đất nước của nhân dân (tư tưởng cốt lõi, chủ đạo): 1/ Mở bài : Tham khảo đề 2 2/ Thân bài : cần nắm được những nội dung sau : a/ Tất cả gắn liền với nhân dân. - Mỗi một đòa danh, mỗi một vùng đất, mỗi danh lam thắng cảnh đều gắn bó với con người. . Đá Vọng Phu, núi Con Cóc, núi con Gà, hòn Trống mái. b/ Nhân dân gìn giữ vă hóa và bảo vệ đất nước. - Bao thế hệ nhân dân đã đem sự sống và tâm hồn để làm nên dáng hình và xứ sở, tô điểm cho giang sơn gấm vóc. “Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi …. Những cuộc đời đã hóa núi sông ta” - Nhìn vào chiều dài lòch sử , nhà thơ thấy vai trò của bốn nghìn lớp người dựng và giữ nước. “Họ đã sống và chết … Nhưng họ đã làm ra Đất nước =>Nhân dân chính là những người anh hùng vô danh, sống giản dò, chết bình tâm, hi sinh một cách vô tư làm nên lòch sử của đất nước. - Trong cuộc sống lao động bền bỉ và vó đại, nhân dân đã tạo ra sự sống, tạo ra tất cả những giá trò văn hóa vật chất và tinh thần của cộng đồng. “Họ đã giữ và truyền cho ta hạt giống ta trồng …Có nội thù thì vùng lên đánh đại” c/ Đất nước này là Đất nước của nhân dân (tư tưởng cốt lõi). + Khi nói Đất nước của nhân dân, tác giả trở về với ngọn nguồn của văn hóa phong phú và đẹp đẽ. . Đất nước của ca dao thần thoại + Ca dao thần thoại thể hiện truyền thống nhân dân, dân tộc. . Say đắm trong tình yêu: yêu em từ thû trong nôi . Quý trọng tình nghóa: q công tìm vàng những ngày lặn lộïi. . Quyết liệt trong căm thù và chiến đấu: trồng tre đi trả thù không sợ dài lâu. => Tư tưởng “Đất nước của nhân dân” đã bắt nguồn từ xa xưa: Nguyễn trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội ChâuVăn học hiện đại thời chống Pháp – Mỹ: Nguyễn Đình Thi, Hoàng Cầm ; Nguyễn Duy, Thanh Thảo Nguyễn Khoa Điềm góp phần làm sâu sắc thêm nhận thức về nhân dân và đất nước. 3/ Kết luận: - Đất nước là đoạn thơ trữ tình – chính luận; tác giả khéo léo kết hợp cảm xúc và suy nghó; Chính luận và trữ tình; những hình ảnh liên tưởng kỳ thú về đất nước, từ trạng thái lòch sử đến ca dao, dân ca; từ phong tục tập quán đến sinh hoạt thực tế của nhân dân - Nguyễn Khoa Điềm tạo được một không khí sử thi, đưa người đọc vào thế giới bay bỗng của truyền thuyết nhưng mới mẻ, hiện đại trong cách cảm nhận. - Thể hiện tình cảm yêu mến, lòng tự hào về đất nước, nhân dân đồng thời nhận thức sâu sắc về trách nhiệm bảo vệ đất nước của thế hệ chúng ta hôm nay. Câu 3b: Dành cho thí sinh học chương trình Nâng cao Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) H×nh tỵng c©y xµ nu. -C¶ rõng kh«ng c©y nµo kh«ng bÞ th¬ng, nhùa øa ra-tõng cơc m¸u lín. -Kh«ng giÕt nỉi. -VÕt th¬ng chãng lµnh, lín nhanh, thay thÕ nh÷ng c©y ®· ng·. -Cây mẹ ngãcây con mọc lên. -Ươn tấm ngực ra che chở cho làng. -Những đồi (rừng) xà nu nối tiếp nối. Nghệ thuật nhân hoá, so sánh-hình ảnh giàu giá trị tạo hình, cảnh nh khắc chạm tạo thành hình khối có màu sắcmùi vịMột phần sự sống Tây Nguyên gắn bó với con ngời. Cây xà nu, rừng xà nu tiêu biểu cho số phận, phẩm chất, sức sống bất diệt, tinh thần dấu tranh quật cờng của nhân dân Tây Nguyên. -Các thế hệ cây xà nu tợng trng cho các thế hệ dân làng Xoman và nhân dân Việt Nam. . hội. Phải biết đấu tranh với thói quen nói tục, chửi thề, bệnh thành tích, sự thi u trung thực trong học tập và thi cử của học sinh, sinh viên. Tóm lại, “sống đẹp” là cách sống mà mọi người nên. sự tôn kính thi ng liêng. - Đoạn thơ có sự kết hợp nhuần nhò giữa cảm xúc và suy nghó. Trữ tình và chính luận. Đề 3 : Đất nước của nhân dân (tư tưởng cốt lõi, chủ đạo): 1/ Mở bài : Tham khảo đề. phóng viên mặt trận có mặt trên nhiều chiến trường ác liệt. Sau chiến tranh, Sô-lô-khốp nhiệt tình tham gia các hoạt động xã hội, lãnh đạo chính quyền Xô viết ở địa phương. - Sự nghiệp : Sô-lô-khốp

Ngày đăng: 10/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan