Vật lý 7 HKI 09-10

28 158 0
Vật lý 7 HKI 09-10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 7 Ngày soạn:17-8-2009 Tiết : 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG. I-MỤC TIÊU: - Bằng TN, HS nhận thấy: Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng. - Làm và quan sát các TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng. - Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được. II-CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm: Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. -Một người mắt không bị tật, bệnh, có khi nào mở mắt mà không nhìn thấy vật để trước mắt không? Khi nào ta mới nhìn thấy một vật? -Các em hãy nhìn ảnh chụp ở đầu chương và trả lời xem trên miếng bìa viết chữ gì? -ảnh ta quan sát được trong gương phẳng có tính chất gì? - Những hiện tượng trên đều có liên quan đến ánh sáng và ảnh của các vật quan sát được trong các loại gương mà ta sẽ xét ở chương này. -HS: -HS: Quan sát thực trên gương -HS đọc 6 câu hỏi nêu ở đầu chương. Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng -GV đưa cái đèn pin ra, bật đèn và chiếu về phía HS. -GV để đèn pin ngang trước mặt và nêu câu hỏi như trong SGK ( GV phải che không cho HS nhìn thấy vệt sáng của đèn chiếu lên tường hay các đồ vật xung quanh ) -GV: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Yêu cầu HS nghiên cứu hai trường hợp 2,3 để trả lời C 1 . I. Nhận biết ánh sáng. -HS tự đọc SGK mục quan sát và TN, thảo luận nhóm trả lời C 1 . C 1 :Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt. Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có (ánh sáng) truyền vào mắt ta. Hoạt động 3: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật -GV:Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy, nhìn thấy vật cần có ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu? -Yêu cầu HS đọc câu C 2 và làm theo lệnh C 2 . -Yêu cầu HS lắp TN như SGK, hướng dẫn để HS đặt mắt gần ống. II.Nhìn thấy một vật. -HS đọc mục II- Nhìn thấy một vật trong SGK. -HS làm TN và thảo luận theo nhóm để trả lời C 2 . Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 7 Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng -Làm TN 1.3: Có nhìn thấy bóng đèn sáng? -TN 1.2a và 1.3: Ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng. Vậy chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau? -GV: Thông báo khái niệm vật sáng. III. Nguồn sáng và vật sáng. -HS thảo luận theo nhóm để tìm ra đặc điểm giống và khác nhau để trả lời C 3 . Hoạt động 5: Củng cố-Vận dụng -Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi C 4 , C 5 . 1.Vận dụng: - Cá nhân trả lời C 4 , C 5 . 2.Củng cố: -Qua bài học, yêu cầu HS rút ra kiến thức thu thập được. 3.Hướng dẫn về nhà: -Trả lời lại câu hỏi C 1 , C 2 , C 3 . -Học thuộc phần ghi nhớ. -Làm bài tập 1.1 đến 1.5 ( tr3- SBT) IV- RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Ngày soạn:24-8-2009 Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng Trờng THCS Nguyễn Trãi Giáo án Vật lý 7 Tit 2 S TRUYN NH SNG I- MUC TIấU: - Bit lm TN xỏc nh c ng truyn ca ỏnh sỏng. - Phỏt biu c nh lut truyn thng ỏnh sỏng. - Bit vn dng nh lut truyn thng ỏnh sỏng mgm cỏc vt thng hng - Nhn bit c c im ca ba loi chựm ỏnh sỏng. II-CHUN B Mi nhúm: 1 ng nha cong, 1 ng nha thng. 1 ngun sỏng dựng pin. 3 mn chn cú c l nh nhau. 3 inh ghim m m nha to. III- T CHC HOT NG DY HC: Hot ng 1: Kim tra - T chc tỡnh hung hc tp 1. Kim tra bi c : - Khi no ta nhn bit c ỏnh sỏng? Khi no ta nhỡn thy vt? - Cha bi tp 1.1 v 1.2 (SBT). 2. T chc tỡnh hung hc tp GV cho HS c phn m bi SGK- Em cú suy ngh gỡ v thc mc ca Hi? -GV ghi li ý kin ca HS trờn bng sau khi hc bi, HS so sỏnh kin thc vi d kin. - S b trao i v thc mc ca Hi nờu ra u bi. Hot ng 2: Nghiờn cu quy lut ng truyn ca ỏnh sỏng -GV:D oỏn ỏnh sỏng i theo ng cong hay gp khỳc? -Nờu phng ỏn kim tra? -Yờu cu HS chun b TN kim chng. -Thụng bỏo qua TN: Mụi trng khụng khớ, nc, tm kớnh trong, gi l mụi trng trong sut. -HS nghiờn cu nh lut trong SGK v phỏt biu. I.ng truyn ca ỏnh sỏng. -Nờu d oỏn. -Nờu phng ỏn. -B trớ TN, hot ng cỏ nhõn. C 1 : theo ng thng C 2 : Tin hnh TN. +Bt ốn + 3 mn chn 1,2,3 sao cho nhỡn qua 3 l A, B,C vn thy ốn sỏng. + Kim tra 3 l A, B, C cú thng hng khụng? *Kt lun: ng truyn ỏnh sỏng trong khụng khớ l ng thng. - Phỏt biu nh lut truyn thng ỏnh sỏng Hot ng 3: Nghiờn cu th no l tia sỏng, chựm sỏng -Quy c tia sỏng nh th no? -Quy c v chựm sỏng nh th no? -Thc t thng gp chựm sỏng gm nhiu tia sỏng. II. Tia sỏng v chựm sỏng. -Cỏ nhõn c mc II- Tia sỏng v chựm sỏng -ng truyn ỏnh sỏng t im sỏng S n M. Mi tờn ch hng. S M -HS nghiờn cu SGK tr li: V chựm sỏng ch cn v hai tia sỏng ngoi cựng. Giáo viên: Lê Văn Dũng Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 7 Yêu cầu HS trả lời câu C 3 . -Trả lời C 3 : (SGK) a.Chùm sáng song song b.Chùm sáng hội tụ c.Chùm sáng phân kỳ Hoạt động 4: Vận Dụng- Củng cố- Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS giải đáp câu C 4 . -Yêu cầu HS đọc C 5 : Nêu cách điều chỉnh 3 kim thẳng hàng. 1 Vận Dụng: - Cá nhân trả lời C 4 , C 5 C 4 : ánh sáng từ đèn phát ra đã truyền đến mắt theo đường thẳng. C 5 : 2.Củng cố: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. - Biểu diễn đường truyền ánh sáng. 3.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định luật truyền thẳng ánh sáng. - Làm bài tập: 2.1 đến 2.4 (tr 4-SBT) IV- RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Ngày soạn:31-8 -2009 Tiết 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG. Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 7 I- MỤC TIÊU: - Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. -Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. II-CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm: 1 đèn pin,1 cây nến (Thay bằng một vật hình trụ) - 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn. - GV: Một tranh vẽ nhật thực và nguyệt thực. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình huống học tập 1. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Chữa bài tập 1. 2.Tổ chức tình huống học tập: - Đặt vấn đề như SGK Hoạt động 2: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối Hoạt động 3: Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực Hoạt động 4: Vận Dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu làm TN C 5 và vẽ hình vào vở theo hình học phẳng 1.Vận dụng: C 5 Vùng tối và vùng nửa tối thu hẹp lại. Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng -Yêu cầu HS làm theo các bước: +GV hướng dẫn HS để đèn ra xa, bóng đèn rõ nét. Màn chắn +Trả lời C 1 . Yêu cầu HS làm TN, hiện tượng có gì khác hiện tượng ở TN 1. - Độ sáng của các vùng đó như thế nào? - Bóng nửa tối khác bóng tối như thế nào? -Yêu cầu HS từ TN rút ra nhận xét. I.Bóng tối - Bóng nửa tối Thí nghiệm 1: - Hoạt động nhóm - Nghiên cứu SGK, chuẩn bị TN. - Quan sát hiện tượng trên màn chắn. - Thảo luận, trả lời câu C 1 : - Trên màn chắn đặt sau vật cảc có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. Thí nghiệm 2: - Hoạt động nhóm - Nghiên cứu SGK, chuẩn bị TN. - Quan sát hiện tượng trên màn chắn. - Thảo luận, trả lời câu C 2 : - Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. - Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng, Mặt trời, và Trái Đất? - GV treo tranh vẽ mô tả quỹ đạo chuyển động, nêu chuyển động cơ bản của chúng. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C 3 ,C 4 : - Cá nhân trả lời câu hỏi - Cá nhân quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi C 3, C 4 : Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 7 2. Củng cố: -Nguyên nhân chung gây hiện tương nhật thực và nguyệt thực là gì? 3. Hướng dẫn về nhà: -Học phần ghi nhớ. -Giải thích câu C6. -Làm bài tập 3.1 đến 3.4 tr5-SBT. IV- RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Ngày soạn:7-9-2009 Tiết 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. I- MỤC TIÊU: Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 7 - Biết tiến hành TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo ý muốn. II- CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: - Một gương phẳng có giá đỡ. Một đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng. Một tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng. Một thước đo độ. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình huống học tập 1. Kiểm tra bài cũ : -Hãy giải thích hiện tượng Nhật Thực và Nguyệt Thực ? -Chữa bài tập 3.3. 2.Tổ chức tình huống học tập: HS làm TN như phần mở bài trong SGK, nêu vấn đề phải giải quyết. Hoạt động 2: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của gương phẳng - GV thông báo ảnh của vật tạo bởi gương phẳng -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 I. Gương phẳng: - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C 1 Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng. Tìm quy luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương -Yêu cầu làm TN như hình 4.2 (SGK) -GV hướng dẫn HS bố trí TN. -Chỉ ra tia tới và tia phản xạ. -Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng như thế nào? -Yêu cầu HS trả lời câu C 2 . -Yêu cầu HS đọc thông tin về góc tới và góc phản xạ. -Yêu cầu HS quan sát TN, dự đoán độ lớn của góc phản xạ và góc tới. -GV để HS đo và chỉnh sửa nếu HS còn sai sót. -Thay đổi tia tới-Thay đổi góc tới-đo góc phản xạ. -Yêu cầu HS từ kết quả rút ra kết luận. -Hai kết luận trên là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng Yêu cầu HS phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. II. Định luật phản xạ ánh sáng: - Hoạt động nhóm - Tiến hành thí nghiệm: - Quan sát và trả lời C 2 , C 3 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? -Làm TN hình 4.2 C2: Trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới. Kết luận: (SGK) 2. Góc tới và góc phản xạ quan hệ với nhau như thế nào? a. Dự đoán về mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới. b.TN kiểm tra đo góc tới, góc phản xạ. Kết quả ghi vào bảng. - Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. 3. Định luật phản xạ ánh sáng: -Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyếncủa gương ở điểm tới. -Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 7 - GV nêu quy ước cách vẽ gương và các tia sáng trên giấy. + Gương phẳng: mặt phản xạ, mặt không phản xạ của gương. + Điểm tới I + Tia tới SI + Đường pháp tuyến IN 4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ: Hoạt động 4: Vận Dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS trả lời C4 1. Vận dụng: - HS trả lời C4 2. Củng cố: - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. 3. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định luật phản xạ ánh sáng. - Bài tập 1,2,3 SBT. - Bài tập thêm: Vẽ tia tới sao cho góc tới bằng 0 0 .Tìm tia phản xạ. IV- RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Ngày soạn:14-9-2009 Tiết: 5 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I- MỤC TIÊU: - Bố trí được TN để nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. - Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng I S N R Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 7 - Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. II- CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: 1gương phẳng có giá đỡ. Một tấm kính trong có giá đỡ. Một cây nến, diêm để đốt nến. Một tờ giấy. Hai vật bất kỳ giống nhau. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình huống học tập 1.Kiểm tra: - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Làm bài tập: Bài tập 4.2-SBT. 2.Tổ chức tình huống học tập: (Như SGK) Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng -Yêu cầu HS bố trí TN như hình 5.2 SGK -GV: Thông báo ảnh không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. - Hướng dẫn HS bố trí và tiến hành TN -Yêu cầu HS trả lời: a. Ảnh tạo của vật bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? b. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? c.So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. -Yêu cầu HS điền vào kết luận. 1. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: - Hoạt động nhóm + Tiến hành TN + Quan sát, thảo luận trả lời C 1 , C 2 C 3 . *Kết luận 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. *Kết luận2: Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. *Kết luận 3:Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng -Yêu cầu HS làm theo yêu cầu câu C4 + Vẽ ảnh S’ dựa vào tính chất của ảnh qua gương phẳng ( ảnh đối xứng) +Vẽ hai tia phản xạ IR và KM ứng hai tia tới SI và SK theo định luật phản xạ ánh sáng. +Kéo dài 2 tia phản xạ gặp nhau tai S’. +Mắt đặt trong khoảng IR và KM sẽ nhìn thấy S’. +Không hứng được ảnh trên màn chắn là vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’. II.Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng: - Cá nhân thực hiện C 4 - Cá nhân đọc thông báo SGK Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng - Hướng dẫn về nhà. - Yêu cầu HS lên vẽ ảnh của AB tạo bởi gương theo yêu cầu câu C5. 1.Vận dụng C5: HS vẽ vào vở bằng bút chì sau đó Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 7 nhận xét cách vẽ. 2.Củng cố: -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học trong bài. - Còn thời gian có thể cho HS đọc mục “ Có thể em chưa biết”. 3.Hướng dẫn về nhà: - Học phần ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi C1 đến C6. - Làm bài tập 5.1 đến 5.4 (tr 7-SBT) - Chuẩn bị mẫu báo cáo TN. IV- RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Ngày soạn:21-9-2009 Tiết 6 THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. I- MỤC TIÊU: -Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. -Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng [...]... - Yờu cu HS tr li C6, C7 - Hot ng nhúm: + Quan sỏt TN + Tho lun nhúm tr li C6, C7 2 Cng c: - nh ca mt vt to bi gng cu lừm - S phn x ỏnh sỏng trờn gng cu lừm Giáo viên: Lê Văn Dũng Trờng THCS Nguyễn Trãi 3 Hng dn v nh: - Hc thuc phn ghi nh SGK - Lm bi tp : 8.1 ; 8.2 ; 8.3.(tr9 SBT) - c mc Cú th em cha bit - HS chun b bi tng kt chng I IV- RT KINH NGHIM SAU TIT DY Giáo án Vật lý 7 ... án Vật lý 7 gng phng li nh hn nh trong gng cu lừm -Mun nhỡn thy bn thỡ ỏnh sỏng t bn phi ti mt mỡnh Hot ng 3: T chc trũ chi ụ ch.( 10 phỳt) -T hng ngang th nht: Bc tranh mụ -HS: Cnh võt t thiờn nhiờn. (7 ụ) -T hng ngang th hai: Vt t phỏt ra -HS: Ngun sỏng ỏnh sỏng (9 ụ) -T hng ngang th ba: Gng cho nh -HS: Gng phng bng kớch thc vt.(10 ụ) -T hng ngang th t: nh nh hn vt -HS: nh tht to bi gng cu lừm (7 ụ)... C7 , C8 - Cỏ nhõn tr li C6, C7 , C8 - Hot ng nhúm kim tra cõu tr li 2 Cng c: - Cỏc vt phỏt ra õm cú chung c im gỡ? -Yờu cu HS c mc Cú th em cha bit - B phn no trong c phỏt ra õm 3 Hng dn v nh: - Hc thuc phn gfhi nh SGK - c mc Cú th em cha bit - Lm bi tp 10.1 n 10.5 SBT IV- RT KINH NGHIM SAU TIT DY Giáo viên: Lê Văn Dũng Trờng THCS Nguyễn Trãi Giáo án Vật lý 7. .. t vn nh SGK Hot ng 2: Tỡm hiu nh ca mt vt to bi gng cu - Yờu cu HS c SGK v lm TN nh 1 nh ca mt vt to bi gng cu hỡnh 7. 1, 7. 2 - Hot ng nhúm: - GV: Nờu phng ỏn so sỏnh nh ca vt + B trớ TN v nờu d oỏn qua hai gng + Tin hnh TN kim tra - GV hng dn HS b trớ v tin hnh + Nờu kt lun TN 7. 1, 7. 2 - nh nh hn vt - Yờu cu HS trỡnh by kt lun - nh o khụng hng c trờn mn Hot ng 3: Xỏc nh vựng nhỡn thy ca gng cu li... ch ng thc hin cỏc thao tỏc thc hnh: 2 im Tng Ngy son:28 -9 -2009 Tit: 7 GNG CU LI I- MC TIấU: -Nờu c tớnh cht nh ca vt to bi gng cu li -Nhn bit c vựng nhỡn thy ca gng cu li rng hn vựng nhỡn thy ca gng phng cú cựng kớch thc -Gii thớch c cỏc ng dng ca gng cu li II- CHUN B: Giáo viên: Lê Văn Dũng Trờng THCS Nguyễn Trãi Giáo án Vật lý 7 - Mi nhúm: 1 gng cu li, 1 gng phng cú cựng kớch thc, hai viờn PIN III-... 1 con lc n cú chiu di 40 cm, 1 a phỏt õm cú 3 hng l vũng quanh, 1 mụ t 3V-6V 1 chiu, 1 mnh phim nha, 1 lỏ thộp (0,7x15x300)mm, 1 hp g rng III- T CHC HOT NG DY HC: Hot ng 1: Kim tra bi c - T chc tỡnh hung hc tp 1 Kim tra bi c: Giáo viên: Lê Văn Dũng Trờng THCS Nguyễn Trãi Giáo án Vật lý 7 - Ngun õm l gỡ? Cỏc ngun õm cú c im no ging nhau? - Cha bi tp 10.1 v 10.2 SBT 2 T chc tỡnh hung hc tp: Nh SGK Hot... v ờxiben(dB) Giáo viên: Lê Văn Dũng Trờng THCS Nguyễn Trãi d.Vn tc truyn õm trong khụng khớ l e.Gii hn ụ nhim ting n ldB 2.t cõu vi cỏc t v cm t sau : a Tn s, ln, bng b.Tn s, nh, trm Giáo án Vật lý 7 340m/s 70 2.a,Tn s dao ng cng ln, õm phỏt ra cng bng b Tn s dao ng cng nh, õm phỏt ra cng trm c Dao ng, biờn ln, to c, Dao ng cng mnh, biờn ln, õm phỏt ra to d Dao ng, biờn nh, nh d Dao ng yu, biờn... ngy ting vang b thõn th ngi qua li hp th, hoc ting n trong thnh ph ỏt nờn ch nghe thy mi ting chõn 6.A.m phỏt ra n tai cựng mt lỳc vi õm phn x Giáo viên: Lê Văn Dũng Trờng THCS Nguyễn Trãi Giáo án Vật lý 7 7 Bin phỏp chng ụ nhim ting n cho bnh vin nm bờn cnh ng quc l: -Treo bin bỏo cm búp cũi gn bnh vin -Xõy tng chn xung quanh bnh vin, úng cỏc ca phũng ngn chn ng truyn õm -Trng nhiu cõy xanh xung quanh... phng So sỏnh vi vựng nhỡn thy ca gng cu li 2.K nng : V nh ca mt vt to bi gng phng v vựng quan sỏt c trong gng phng II CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH Giáo viên: Lê Văn Dũng Trờng THCS Nguyễn Trãi Giáo án Vật lý 7 GV : V sn trũ chi ụ ch do GV chun b hoc trũ chi ụ ch hỡnh 9.3 HS : Tr li cõu hi phn t kim tra III.T CHC HOT NG DY HC Hot ng 1 : T kim tra -Yờu cu HS tr li ln -HS tr li ln lt cỏc cõu hi phn t kim... thc ca HS, tinh thn lm vic gia cỏc nhúm -Treo bng ph kt qu TH -HS : Kim tra kt qu, t ỏnh giỏ kt qu TH ca mỡnh -HS: Thu dn dng c TH, kim tra li Giáo viên: Lê Văn Dũng Trờng THCS Nguyễn Trãi Giáo án Vật lý 7 dng c * P N- BIU IM 1.Xỏc nh nh ca mt vt to bi gng phng C1:-a,-t bỳt chỡ song song vi gng (1 im) -t bỳt chỡ vuụng gúc vi gng ( 1 im) B,V hỡnh 1 v 2 ng vi hai trng hp trờn ( 2 im) A B A C C B C E . của một vật tạo bởi gương cầu - Yêu cầu HS đọc SGK và làm TN như hình 7. 1, 7. 2. - GV: Nêu phương án so sánh ảnh của vật qua hai gương. - GV hướng dẫn HS bố trí và tiến hành TN 7. 1, 7. 2. - Yêu. nhiên. (7 ô) -Từ hàng ngang thứ hai: Vật tự phát ra ánh sáng (9 ô). -Từ hàng ngang thứ ba: Gương cho ảnh bằng kích thước vật. (10 ô) -Từ hàng ngang thứ tư: ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi gương cầu lõm (7 ô) -Từ. ống. II.Nhìn thấy một vật. -HS đọc mục II- Nhìn thấy một vật trong SGK. -HS làm TN và thảo luận theo nhóm để trả lời C 2 . Gi¸o viªn: Lª V¨n Dòng Trêng THCS NguyÔn Tr·i Gi¸o ¸n VËt lý 7 Hoạt động 4:

Ngày đăng: 10/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan