1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC số 1 và hướng dẫn giải

13 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 716,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC ĐỀ 1 1 Đốt cháy hết 1 mol rượu đơn chức no, mạch hở A cần 3 mol O 2 , chỉ ra phát biểu sai về A : A. Là rượu bậc I. B. Tách nước chỉ tạo một anken duy nhất. C. Có nhiệt độ sôi cao hơn rượu metylic. D. A còn có 2 đồng phân không cùng chức khác. 2 8 gam rượu no đơn chức A tác dụng với Na dư được 2,8 lít H 2 (đktc). A là rượu : A. Không chứa liên kết π trong phân tử B. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẵng. C. Có khả năng tách nước tạo anken. D. Ở thể rắn trong điều kiện thường. 3 A là rượu có công thức phân tử C 5 H 12 O. Đun A với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C không được anken. A có tên gọi : A. Pentanol – 1 (hay pentan – 1 – ol) B. Pentanol – 2 (hay pentan – 2 – ol) C. 2,2 – đimetyl propanol – 1 (hay 2,2 – đimetyl propan – 1 – ol) D. 2 – metyl butanol – 2 (hay 2 – metyl butan – 2 – ol) 4 X là hỗn hợp 2 rượu A, B. Biết 0,1 mol X tác dụng với Na dư cho 0,075 mol H 2 . A, B là 2 rượu : A. cùng đơn chức. B. cùng nhị chức. C. cùng là các rượu no. D. 1 rượu đơn chức, 1 rượu đa chức. 5 A, B là hai rượu đồng phân, công thức phân tử C 4 H 10 O. Đun hỗn hợp A, B với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C chỉ được duy nhất một anken (E). Tên gọi của E : A. buten – 1 B. butan – 2 C. 2 – metyl propen D. Penten – 2 6 Có bao nhiêu rượu đồng phân có công thức phân tử là C 4 H 9 OH : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 7 Hiđrat hóa 5,6 lít C 2 H 4 (đktc) được 9,2 gam rượu. Hiệu suất hiđrat hóa đạt : A. 12,5 % B. 25 % C. 75 % D. 80% 8 A là rượu mạch hở, phân nhánh, công thức phân tử C 4 H 8 O. Điều nào đúng khi nói về A : A. A là rượu bậc I. B. A là rượu bậc II. 1 C. A là rượu bậc III. D. Không xác định được vì còn phụ thuộc công thức cấu tạo 9 Đốt cháy 1 mol rượu no, mạch hở A cần 2,5 mol O 2 . A là rượu : A. Có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 . B. Tác dụng với CuO đun nóng cho ra một anđêhit đa chức. C. Có thể điều chế trực tiếp từ etylen D. A, B, C đều đúng. 10 A là rượu có công thức cấu tạo . Tên A theo IUPAC là : A. 2 – etyl – 1 – metyl propanol – 1 (hay 2 – etyl – 1 – metyl propan – 1 – ol) B. 3 – etyl butanol – 2 (hay 3 – etyl butan – 2 – ol) C. 3 – metyl pentanol – 2 (hay 3 – metyl pentan – 2 – ol) D. 2,3 – đimetyl pentanol – 1 (hay 2,3 – đimetyl pentan – 1 – ol) 11 Công thức C7H8O có thể ứng với bao nhiêu đồng phân phenol dưới đây : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 12 Pha 160 gam C 2 H 5 OH (D = 0,8 g/ml) vào nước được 0,5 lít rượu có độ rượu : A. 66,6 0 B. 40 0 C. 15 0 D. 9,6 0 13 A là rượu no, mạch hở, công thức nguyên là (C 2 H 5 O)n. A có công thức phân tử : A. C 2 H 5 OH B. C 4 H 10 O 2 C. C 6 H 15 O 3 D. C 8 H 20 O 4 Nhận định 2 chất hữu cơ A, B sau đây để trả lời các câu 14, 15 (A): CH 2 = CH – CH 2 OH (B): CH 3 –CH 2 – CHO 14 Phát biểu nào dưới đây không đúng : A. A, B có cùng công thức phân tử. B. Hiđro hóa A hoặc B đều tạo cùng một rượu D. C. A, B đều đúng. D. A, B đều sai. 15 Chỉ ra điều sai : A. Có một hợp chất no và một hợp chất chưa no B. A, B đều là các hợp chất chưa no vì đều có liên kết π trong phân tử. C. A, B có cùng phân tử lượng. D. A, B là các hợp chất đơn chức. 2 Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 16, 17: Đun nóng 13,8 g rượu etylic với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C được 5,04 lít C 2 H 4 (đktc). 16 Hiệu suất đehiđrat hóa tạo anken đạt : A. 75 % B. 85 % C. 80 % D. 90 % 17 Khối lượng rượu còn lại sau phản ứng là : A. 4,6 g B. 3,45 g C. 2,76 g D. 1,38 g 18 3,1 gam amin đơn chức A phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. A có công thức phân tử : A. CH 5 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 9 N D. C 6 H 7 N 19 Chỉ ra phát biểu sai : A. Các amin đều có tính bazơ. B. Anilin có tính bazơ rất yếu. C. Metylamin ở thể lỏng trong điều kiện thường. D. Các amin đều có thành phần nguyên tố C, H, N 20 Trật tự nào dưới đây phản ánh sự tăng dần tính bazơ : A. CH 3 – NH 2 ; C 2 H 5 – NH 2 ; NH 3 ; C 6 H 5 NH 2 B. CH 3 – NH 2 ; NH 3 ; C 2 H 5 – NH 2 ; C 6 H 5 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 ; CH 3 – NH 2 ; C 2 H 5 NH 2 ; NH 3 D. C 6 H 5 NH 2 ; NH 3 ; CH 3 NH 2 ; C 6 H 5 NH 2 21 Phenol tác dụng được với những chất nào dưới đây : A. Na ; NaOH ; HCl ; Br 2 B. Na ; NaOH ; NaHCO 3 ; Br 2 C. Na ; NaOH ; NaCl ; Br 2 D. K ; KOH ; Br 2 22 Số đồng phân rượu thơm có thể ứng với công thức phân tử C 8 H 10 O là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 23 Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về phenol : A. Tan tốt trong nước. B. Có tính oxi hóa rất mạnh. C. Có tính bazơ rất mạnh. D. Bị axit cacbonic đẩy ra khỏi muối. 3 24 Đốt cháy một lượng amin A là đồng đẳng của metylamin được N 2 , CO 2 , H 2 O trong đó n CO2 : n H2O = 2 : 3. A có công thức phân tử : A. C 2 H 7 N B. C 3 H 9 N C. C 4 H 11 N D. C 5 H 13 N 25 Phản ứng nào dưới đây tạo kết tủa trắng : A. Cho dung dịch natriphenolat tác dụng với nước brom. B. Cho dung dịch phenylamoniclorua tác dụng với nước brom. C. Cho anilin tác dụng với nước brom. D. Cả A, B, C đều đúng. 26 Hiện tượng nào dưới đây xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch natriphenolat A. Dung dịch từ đục hóa trong. B. Dung dịch từ đồng nhất trở nên phân lóp. C. Có sự sủi bọt khí. D. Xuất hiện chất lỏng màu xanh lam. 27 A là anđêhit đơn chức no mạch hở có %O (theo khối lượng) là 27,58 %. A có tên gọi : A. Anđêhit fomic. B. Anđêhit axetit. C. Anđêhit propinic. D. Anđêhit benzoic. 28 Đốt cháy 1 mol anđêhit A được 2 mol hỗn hợp CO 2 và H 2 O. A là anđêhit : A. Chưa no, có một liên kết đôi C = C. B. Tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4 C. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng. D. Ở thể lỏng trong điều kiện thường. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu : 29, 30, 31. Dẫn 4 gam hơi rượu đơn chức qua CuO nung nóng được 5,6 gam hỗn hợp hơi gồm anđêhit, rượu dư và nước : 29 A là rượu có công thức cấu tạo : A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. CH 3 – CH 2 – CH 2 OH D. 30 Hiệu suất oxi hóa A đạt : A. 75 %. B. 85 % C. 80 % D. 90 % 31 Anđêhit tạo thành trong phản ứng có đặc điểm : A. Có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng. B. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng. C. Không tan trong nước. D. Nguyên liệu để điều chế nylon – 6,6. 4 32 Cho 5,8 g anđêhit đơn chức no A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 17,28 g bạc (hiệu suất phản ứng đạt 80%). A có tên là : A. anđêhit fomic. B. Anđêhit axetic. C. Anđêhit propionic D. Anđêhit acrylic. Sử dung dữ kiện sau để trả lời các câu 33, 34 : Để trung hòa 2,3 g axit đơn chức A cần 50 ml dung dịch NaOH 1M . 33 A là axit nào dưới đây : A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. C 2 H 5 COOH. D. CH 2 = CH – COOH 34 Điều nào dưới đây đúng khi nói về A : A. A còn cho phản ứng trùng hợp. B. A còn cho được phản ứng tráng gương. C. A có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng. D. A có thể điều chế trực tiếp từ rượu etylic. 35 X là hỗn hợp 2 axit hữu cơ. Để trung hòa 0,5 mol X cần vừa đủ 0,7 mol NaOH. Chỉ ra điều đúng khi nói về X. A. Gồm 2 axit cùng dãy đồng đẳng. B. Gồm 1 axit no ; 1 axit chưa no. C. Gồm 1 axit đơn chức ; 1 axit đa chức. D. Gồm 1 axit đơn chức no ; 1 axit đơn chức chưa no, một nối đôi C = C Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 36, 37 : Trung hòa 3,6 g axit đơn chúc A bằng NaOH vừa đủ rồi cô cạn được 4,7 g muối khan. 36 A là axit nào dưới đây : A. axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit propionic. D. Axit acrylic. 37 Chỉ ra điều sai khi nói về A : A. A tráng gương được. B. A làm mất màu nước Brom. C. A có thể cho phản ứng trùng hợp. D. A có thể cho phản ứng hiđro hóa. 38 Triglixerit là este 3 lần este của glixerin. Đun nóng glixerin với hỗn hợp 3 axit là RCOOH ; R’COOH và R”COOH (xúc tác H 2 SO 4 đặc) có thể thu được tối đa : A. 9 triglixerit. B. 15 triglixerit. C. 18 triglixerit. D. 21 triglixerit. 39 Saccarozơ có thể tạo este 8 lần este với axit axetic. Este này có công thức phân tử là : A. C 28 H 38 O 19 5 B. C 20 H 38 O 19 C. C 28 H 40 O 20 D. C 20 H 40 O 20 Sử dụng sơ đồ sau để trả lời các câu 40, 41, 42 9 16 4 ( ) ou B + Ruou D + Muói E o t A C H O NaOH Ru+ → Muối E + HCl → axit hữu cơ F + NaCl Axit hữu cơ F + G → nylon – 6,6 + H 2 O 40 F có tên gọi nào dưới đây : A. axit oxalic. B. Axit metacrylic. C. Axit acrylic. D. Axit ađipic 41 Hai rượu B, D có đặc điểm : A. Cùng là rượu bậc I. B. Cùng thuộc một dãy đồng đẳng. C. Cùng là các rượu no. D. Cả A, B, C đều đúng. 42 Chỉ ra tên A : A. etylmetylađipat. B. Đietyloxalat C. Metylmetacrylat D. Etylbenzoat 43 Hóa chất (duy nhất) nào có thể dùng để phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : axit fomic ; axit axetic ; rượu etylic và anđehit axetic. A. Na B. Cu(OH) 2 C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 D. nước brom 44 Trong thế chiến thứ II, người ta phải điều chế cao su buna từ tinh bột theo sơ đồ : 2 2 4 H n ruou 2 5 H , ùng hop 4 6 450 inh bôt o su buna o o O me SO t xtdb tr T glucozo C H OH C H ca → → → → Từ 10 tấn khoai (có chứa 80% tinh bột) sẽ điều chế được bao nhiêu tấn cao su buna, biết hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 60%. A. 3 tấn. B. 2,5 tấn. C. 2 tấn. D. 1,6 tấn. 45 Xà phòng hóa 10 g este E, công thức phân tử C 5 H 8 O 2 bằng 75 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 11,4 g rắn khan . E là este nào dưới đây : A. etyl acrylat. B. Vinyl propionat 6 C. Metyl metacrylat D. Alyl axetat. Mỗi câu 46, 47, 48, 49, 50 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh tô đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng. A. rượu etylic. B. Fomon. C. Phenol. D. Glixerin. 46 Có thể cho phản ứng tráng gương. 47 Là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo. 48 Có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 thành dung dịch xanh lam. 49 Tác dụng cả với Na, cả với dung dịch NaOH. 50 Là nguyên liệu để sản xuất cao su tổng hợp HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 1 1 2 2 2 2 2 3 ( 1) 2 n n n C H O O nCO n H O + + → + + 1 mol (n + 1) mol  n + 1 = 3  n = 2  A là C 2 H 5 OH. Đây là rượu bậc I, tách nước chỉ tạo anken duy nhất là C 2 H 4 . Vì C 2 H 5 OH có nhiệt độ sôi cao hơn CH 3 CHO, còn CH 3 CHO có nhiệt độ sôi cao hơn HCHO, nên C 2 H 5 OH có nhiệt độ sôi cao hơn HCHO => trả lời câu b. 2 2 1 2 ROH Na RONa H + → + a mol 2 a mol  a (R + 17) = 8 a = 0,25 2,8 2 22,4 a = = 0,125  R = 15 chỉ có CH 3 là phù hợp R.  A là CH 3 OH. Đây là rượu no (không có liên kết π ), có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng (vì có M nhỏ nhất), không tách nước tạo anken được, và ở thể lỏng ở điều kiện thường.  Câu trả lời là a. 3 A phải có CTCT : (2,2 – đimetylpropanol – 1) Câu trả lời là c. 4 Đặt A là R(OH) n và B là R’(OH) m . Các phản ứng xảy ra : 2 ( ) ( ) 2 n n n R OH nNa R ONa H + → + 7 a 2 an 2 '( ) '( ) 2 m m m R OH mNa R ONa H + → + b 2 bm  Số nhóm chức trung bình = 0,15 1,5 0,1 an bm a b + = = + Giả sử n < m, ta có n < 1,5 < m.  n = 1 ; m = 2, 3, 4,…  có 1 rượu đơn chức, 1 rượu đa chức.  Câu trả lời là d. 5 C 4 H 10 O có 4 rượu đồng phân : CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 OH (I) (II) (III) (IV) 2 ( ) H O I − → 1 anken duy nhất (mạch thẳng) 2 ( )( ) H O II IV − → 1 anken duy nhất (mạch thẳng) 2 ( ) H O III − → 2 anken đồng phân  E là 2 – metylpropen, nên câu trả lời là c. 6 Theo câu 5 ở trên, có 4 rượu đồng phân, nên câu trả lời là b. 7 Ta có : 2 4 5,6 0,25 22,4 C H n mol= = Phản ứng xảy ra : 2 4 2 2 5 C H H O C H OH + → 0,25 mol 0,25 mol  Hiệu suất hiđrat hóa = 9,2.100 80% 0,25.46 =  Câu trả lời là d. 8 A phải có CTCT là : 2 2 | 3 CH C CH O H CH = −  A là rượu bậc I, vậy câu trả lời là a. 8 9 2 2 2 2 2 3 1 ( 1) 2 n n k n k C H O O nCO n H O + + −   + → + +  ÷   1 mol 3 1 2 n k mol + −    ÷    3 1 2,5 2 n k+ − =  3n + 1 – k = 5  k = 3n – 4. Ta phải có : k ≤ n  3n – 4 ≤ n  n ≤ 2 Chỉ có n = 2 ứng với k = 2 là hợp lý, vậy A là C 2 H 6 O 2 , ứng với CTCT là : A hòa tan được Cu(OH) 2 vì có 2 nhóm –OH kế nhau. A tác dụng với CuO đun nóng cho ta OHC – CHO. A có thể điều chế bằng cách cho etylen tác dụng với dung dịch thuốc tím.  Câu trả lời là d. 10 CTCT của A có thể viết lại : Tên A : 3 – metylpentanol – 2  Câu trả lời là c. 11  có 3 đồng phân phenol, vậy câu trả lời là c. 12 Độ rượu : 0 d ruou .100 8.100 40 8 12 ruou d V V = = +  Câu trả lời là b. 13 Công thức A có thể viết C 2n H 5n O n . Ta phải có số H ≤ 2 lần số C + 2  5n ≤ 2.2n + 2  n ≤ 2  n = 1  CTPT (A) là C 2 H 5 O (loại)  n = 2  CTPT (A) là C 4 H 10 O 2  Câu trả lời là b. 14 CH 2 = CH – CH 2 OH và CH 3 – CH 2 – CHO có cùng công thức phân tử là C 3 H 6 O. Khi hiđro hóa, chúng đều cho ra CH 3 - CH 2 – CH 2 OH  Câu trả lời là c. 15 CH = CH – CH2OH là rượu chưa no ; CH3 – CH2 – CHO là anđehit no  câu trả lời là b. 16 Ta có : n C2H5OH = 13,8 0,3 40 mol= Phản ứng xảy ra : 2 4 0 ( ) 2 5 2 4 2 170 H SO d C H OH C H H O → + 0,3 mol 0,3 mol  Hiệu suất để hiđrat hóa = 5,04.100 75% 0,3.22,4 =  Câu trả lời là a. 17 m C2H5OH còn lại = 5,04 46. 0,3 3,45 22,4 g   − =  ÷   9  Câu trả lời là b. 18 . x y x y C H N HCl C H N HCl + → a mol a mol => a (12x + y + 14) = 3,1 a = 0,05.2 = 0,1  12x + y = 17. Chỉ có x = 1 ; y = 5 là phù hợp.  A có CTPT là CH 5 N, do đó câu trả lời là a. 19 Các amin đều có thành phần nguyên tố gồm C, H, N. Chúng đều có tính bazơ ; trong đó anilin có tính bazơ rất yếu. Metylanim ở thể khí trong điều kiện thường  câu trả lời là c. 20 Tính bazơ của C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 , vì gốc C 6 H 5 - hút electron, còn gốc C 2 H 5 - đẩy electron mạnh hơn gốc CH 3 21 Phenol tác dụng được với Na, NaOH, Br 2 và không tác dụng được với HCl, NaHCO 3 , NaCl.  câu trả lời là d. 22 Có 5 rượu thơm sau đây :  Câu trả lời là c. 23 Phenol rất ít tan trong nước và có tính axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic, do đó câu trả lời là d. 24 2 3 2 2 2 2 6 3 2 3 1 4 2 2 n n n n C H N O nCO H O N + + +     + → + +  ÷  ÷     a mol an mol a(n + 1,5)  2 ( 1,5) 3 an a n = +  3n = 2n + 3  n = 3. Vậy câu trả lời là b. 25 Dung dịch phenylamoniclorua không tạo kết tủa trắng với nước brom vì cặp electron tự do trong nguyên tử N ở anilin đã tham gia liên kết trong muối phenylamoniclorua nên không còn ảnh hưởng đến gốc phenyl  Câu trả lời là b. 26 Có sự tái tạo phenol (không tan trong nước) nên dung dịch từ đồng nhất trở nên phân lớp. 27 A có công thức C n H 2n O do đó %O = 16.100 27,58 14 16n = +  n = 3  A là C 3 H 6 O, ứng với công thức cấu tạo C 2 H 5 CHO (anđehit propionic)  câu trả lời là c. 28 2 2 2 4 2 2 x y z y z y C H O x O xCO H O   + + − → +  ÷   1 mol x mol 2 y mol  x + 2 y = 2  2x + y = 4. Chỉ có x = 1 ; y = 2 là phù hợp.  Anđehit trên là CH2O. Đây là anđehit no, ở thể khí trong điều kiện thường và có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng. 10 [...]... Gọi a là số mol RCH2OH ban đầu, ta có hệ : a (R + 31) = 4 (1) b (R + 29) + (a – b)(R + 31) + 18 b = 5,6 (2) (2)  bR + 29b + a(R + 31) – bR - 31b + 18 b = 5,6  b = 0 ,1 o 4 4 Ta có : a > b  a > 0 ,1  a < 0 ,1  MA < 40  A phải là CH3OH  Câu trả lời là a 0 ,1 = 80% 30 Hiệu suất oxi hóa A = 4 , vậy câu trả lời là b 32 31 HCHO có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng, thu được trong nước và ở thể... n + nH 2O  nC6 H12O6 → 16 2n gam → 18 0n gam 8 tấn → 8 .18 0 tấn 16 2 Để ý rằng : 1 mol C6H12O6 → 2 mol C2H5OH → 1 mol C4H6 18 0g 54g 12 8 .18 0 tấn 16 2 8 .18 0.54 8 = tấn 16 2 .18 0 3 8 Theo định luật bảo toàn khối lượng thì mC4H6 = mcao su buna = tấn 3 8 60 Do đó mcao su buna thu được = =1, 6 tấn 3 10 0  Câu trả lời là d 45 Dùng Cu(OH)2 : cho Cu(OH)2 vào 3 mẫu, có 2 mẫu hòa tan Cu(OH)2 là dung dịch glucozơ,... lời là a 38 Được 18 triglixerit như sau đây, do đó câu trả lời là c 39 Công thức saccarozơ là C12H22O 11 hay C12H14O3(OH)8  Este của saccarozơ với axit axetit là C12H14O3(OOCCH3)8 túc có CTCT là C28H38O19  Câu trả lời là a 40 F là monome để điều chế nylon – 6,6 nên F là axit ađipic  Câu trả lời là d 41 A phải là este có CTCT : CH3 – OOC – (CH2)4 – COO – C2H5  2 rượu B, D là CH3OH và C2H5OH, đây là... Cu(OH)2 vào 3 mẫu, mẫu hòa tan được Cu(OH)2 là axit fomic và glixerin Mẫu không hiện tượng là C2H5OH đun nóng, mẫu tạo kết tủa đó là axit fomic, còn lại là glixerin 44 Sơ đồ phản ứng : (C6H10O5)n H 2 SO4 xtdb men ruou trùng hop  C6H12O6  C2H5OH  C4H6  cao su → → → → 450 C H + ,t 0 0 buna Ta có : mtinh bột = 10 .80 = 8 tấn 10 0 + 0 H ,t (C6 H10O5 ) n + nH 2O  nC6 H12O6 → 16 2n gam → 18 0n... thể khí trong điều kiện thường  Câu trả lời là a NH 3 → 32 Cn H 2 n +1CHO + Ag 2O  Cn H 2 n +1COOH + 2 Ag a mol 2a mol => a (14 n + 30) = 5,8  a = 0 .1 80 17 , 28 2a = = 0 ,16 10 0 10 8 n=2  A là C2H5CHO (anđehit propionic)  Câu trả lời là c → 33 RCOOH + NaOH  RCOONa + H 2O a mol a mol => a (R + 45) = 2,3  R = 1 (H-) a = 0,05 .1 = 0,05 => A là HCOOH, do đó câu trả lời là a 34 HCOOH còn cho phản ứng... + nH 2O a an R '(COOH )m + mNaOH  R '(COONa ) m + mH 2O → b bm  Số nhóm chức trung bình = an + bm 0, 7 = = 1, 4 a+b 0,5 Giả sử n < m ta có : n < 1, 4 < m  n = 1 và m = 2; 3; 4;…  Có 1 axit đơn chức, 1 axit đơn chức  Câu trả lời là c → 36 RCOOH + NaOH  RCOONa + H 2O a a => a (R + 45) = 3,6  a = 0,05 a (R + 67) = 4,7 R = 27 11 => Chỉ có C2H3- là phù hợp R => A là axit acrylic CH2 = CH – COOH... của glixerin với các axit béo nên khi xà phòng hóa chất béo phải được glixerin  Câu trả lời là d 48 Glixerin hòa tan được Cu(OH)2  Câu trả lời là d 49 Phenol tác dụng cả với Na, cả với NaOH  Câu trả lời là c 50 Rượu etylic là nguyên liệu để điều chế cao su tổng hợp theo sơ đồ : C2H5OH xtdb trùng hop  C4H6  cao su buna → → 4500  Câu trả lời là a 13 . ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC ĐỀ 1 1 Đốt cháy hết 1 mol rượu đơn chức no, mạch hở A cần 3 mol O 2 , chỉ ra phát biểu sai. bột = 10 .80 10 0 = 8 tấn 0 , 6 10 5 2 6 12 6 ( ) H t n C H O nH O nC H O + + → 16 2n gam → 18 0n gam 8 tấn → 8 .18 0 16 2 tấn Để ý rằng : 1 mol C 6 H 12 O 6 → 2 mol C 2 H 5 OH → 1 mol C 4 H 6 . Số nhóm chức trung bình = 0 ,15 1, 5 0 ,1 an bm a b + = = + Giả sử n < m, ta có n < 1, 5 < m.  n = 1 ; m = 2, 3, 4,…  có 1 rượu đơn chức, 1 rượu đa chức.  Câu trả lời là d. 5 C 4 H 10 O

Ngày đăng: 10/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w