đề luyện thi vào 10 Phần I: (4 điểm) 1/ "Bếp lửa là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Bằng Việt. Bài thơ có một hình ảnh giữ vai trò là hình ảnh trung tâm, giàu sức gợi cảm. Đó là hình ảnh nào? Nêu ngắn gọn về sức gợi của nó. (1đ) 2/ Hình ảnh bếp lửa gợi lại những kỉ niệm nào về ngời bà về tình bà cháu. Vì sao ngời cháu có ngọn khói trăm tàu, có lửa trăm nhà, có niềm vui trăm ngả mà vẫn không quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên cha? (2 điểm) 3/ Trong dòng hồi tởng những kỉ niệm về tình bà cháu, nhà thơ bằng Việt có viết: Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Với lời ngời bà dặn: Cứ bảo nhà vẫn đợc bình yên! Ta thấy có một phơng châm hội thoại đã bị vi phạm. Đó là phơng châm nào? Lí giải ý nghĩa sự không tuân thủ phơng châm hội thoại đó? (1 điểm) Phần II: (6 điểm) Câu văn dới đây có một số lỗi về chính tả, ngữ pháp: Trong đoạn trích Chiếc l ợc ngà không chỉ thể hiện tình cảm ngời cha dành cho con. Qua đoạn trích ấy còn cho ta thấy tình yêu cha thắm thiết của đứa con thơ ngây. 1/ Hãy sửa các lỗi đó và chép lại cho đúng. (1 điểm) 2/ Nếu câu văn trên là câu mở đầu cho một đoạn văn thì đề tài của đoạn văn đó là gì? (1 điểm) 3/ Hãy viết đoạn văn về đề tài trên, sao cho: (4 điểm) - Câu đã sửa là câu mở đoạn. - Thân đoạn gồm 10 câu, trong đó có sử dụng một câu ghép (gạch chân câu ghép) - Cho biết cách trình bày nội dung đoạn văn vừa viết. Phần I: 1/ Hình ảnh giữ vai trò là hình ảnh trung tâm, giàu sức gợi cảm là hình ảnh bp la - ngn la + Bp la luụn gn lin vi hỡnh nh ca ngi b. Nh n bp la l chỏu nh n ngi b thõn yờu (b l ngi nhúm la) + Bp la bn tay b nhúm lờn mi sm mai l nhúm lờn nim yờu thng, nim vui si m, san s. + Bp la l tỡnh b m núng, tỡnh cm bỡnh d m thõn thuc, kỡ diu, thiờng liờng. - Hỡnh nh ngn la trong bi th cú ý ngha: + Ngn la l nhng k nim m lũng, nim tin thiờng liờng, kỡ diu nang bc chỏu trờn sut chng ng di. + Ngn la l sc sng, lũng yờu thng, nim tin m b truyn cho chỏu. 2/ Hình ảnh bếp lửa gợi lại những kỉ niệm về ngời bà về tình bà cháu. Vì sao ngời cháu có ngọn khói trăm tàu, có lửa trăm nhà, có niềm vui trăm ngả mà vẫn không quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên cha? a/ Hình ảnh Bếp lửa gợi lại trong lòng cháu kỉ niệm: * Tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi - Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Hình ảnh những năm tháng tuổi thơ khó nhọc, nghèo đói đợc hiện về qua thành ngữ đói mòn đói mỏi -> cái đói kéo dài làm mệt mỏi, kiệt sức với hình ảnh Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy ấn tợng sâu đậm nhất vẫn là mùi khói bếp mà cháu đã quen từ năm lên bốn . Mùi khói bếp với hình ảnh ngời bà hiện ra trong nỗi nhớ thơng ngậm ngùi của ngời cháu đã trởng thành Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay! * Tuổi thơ gắn liền với tám năm kháng chiến, cháu luôn sống trong tình thơng yêu, đùm bọc, cu mang trọn vẹn của bà: - Mẹ và cha đi công tác bận không về, bà bảo cháu nghe, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Bếp lửa hiện diện nh tình bà ấm áp, nh chỗ dựa tinh thần cho cháu. Bà là sự kết hợp cao quí của tình cha, nghĩa mẹ, công thầy - Bếp lửa của tình bà cháu lại gợi thêm một sự liên tởng khác sự xuất hiện của tiếng chim tu hú. Tiếng chim tu hú quen thuộc của những cánh đồng quê trong mỗi độ vào hè, tiếng chim giục giã, nh khắc khoải một điều gì da diết lắm khiến lòng ngời trỗi dậy những hoài niệm nhớ mong Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Nhà thơ nh đắm chìm trong kỉ niệm để trò chuyện với con chim quê hơng, trách nó sao không đến ở với bà để bà đỡ nhớ cháu, đỡ cô đơn tuổi già. Những vần thơ thật tự nhiên, cảm động, chân thành * Những kỉ niệm cháu cùng bà trở về dựng lại nhà cửa, xóm thôn - Hình ảnh ngời bà càng hiện lên rõ nét, cụ thể với những phẩm chất cao quí: bình tĩnh, tự tin, lạc quan vợt qua mọi khó khăn, thử thách để con cháu đợc yên lòng Lời dặn trực tiếp của bà khi cháu viết th cho bố mẹ không chỉ giúp ta hình dung rõ ràng tiếng nói, tình cảm và suy nghĩ của bà mà còn làm sáng lên phẩm chất của ngời bà, ngời mẹ Việt Nam yêu nớc, đầy lòng hi sinh, kiên trì nhóm lửa, giữ lửa. Bếp lửa tợng trng vẻ đẹp của ngời bà, cho tình cảm vững bền của bà cháu, tình quê hơng sâu nặng 2 b/ Vì sao khi đến với ngọn khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả mà ng ời cháu vẫn không thể quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên ch a? - Từ những kỉ niệm trong quá khứ trở về hiện tại, ngời cháu muốn hỏi bà, nhắc bà việc nhóm bếp. Bởi vì: + Bếp lửa và ngời bà là cội nguồn của tình yêu thơng, của những kỉ niệm đã giúp tác giả lớn khôn + Vì nó đã trở thành kỉ niệm không phai mờ trong kí ức tuổi thơ của ngời cháu + Vì trong hành trang đi suốt cuộc đời của mỗi con ngời không thể thiếu những điều thiêng liêng ấy Chính vì thế, khi ngời cháu đợc chắp cánh bay xa, với bao niềm vui mới lạ nhng vẫn không thể nguôi quên ngọn lửa của bà nơi quê nhà, nơi ủ sẵn tình cảm bà cháu, tình cảm quê hơng. Bếp lửa vẫn mãi đi cùng đứa cháu giờ đã lớn khôn. Bếp lửa gợi bao cảm xúc mà cũng chứa nhiều triết lí thầm kín: Những gì ta thân thiết nhất của tuổi thơ đều có sức toả sáng cả cuộc đời Tình yêu thơng và biết ơn bà chính là một biểu hiện cụ thể của tình gia đình. Đó cũng là khởi đầu của tình yêu con ngời, tình yêu đất nớc. 3/ Ta thấy có một phơng châm hội thoại đã bị vi phạm: - cần xác định nội dung lời dặn của bà Cứ bảo nhà vẫn đợc bình yên! có đúng với sự thật không? (PCvề lợng) - Sự vi phạm này bắt nguồn từ tình yêu thơng và đức hi sinh của bà. Bà không muốn cho ngời con tai đang chiến đấu nơi xa phải bận tâm lo lắng cho những khó khăn của gia đình. Bà một mình lặng lẽ vợt qua những nhọc nhằn, cơ cực để con yên tâm công tác. Phần II: 1/ Sửa: Đoạn trích Chiếc l ợc ngà không chỉ thể hiện tình cảm ngời cha dành cho con mà còn cho ta thấy tình yêu cha thắm thiết của đứa con thơ ngây. 2/ Đề tài của đoạn văn: Tình yêu cha thắm thiết của bé Thu 3/ Thân đoạn gồm các ý sau: - Bé Thu giấu kín tình yêu thơng sâu sắc đối với ba mình ngời đàn ông chụp ảnh chung với má - Giật mình ngơ ngác, hoảng sợ khi ngời đàn ông xa lạ có vết sẹo nhận là ba mình - Lạnh nhạt, dửng dng, bớng bỉnh, lảng tránh, kiên quyết không gọi ông Sau là ba - Khi biết sự thật, bé hối hận, day dứt, trăn trở - Tiếng gọi ba và hành động ôm chặt ba, hôn ba hối hả, cuống quýt là biểu hiện của tình thơng ba 3 . đề luyện thi vào 10 Phần I: (4 điểm) 1/ "Bếp lửa là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Bằng Việt. Bài thơ có một hình ảnh giữ vai trò là hình ảnh trung. một đoạn văn thì đề tài của đoạn văn đó là gì? (1 điểm) 3/ Hãy viết đoạn văn về đề tài trên, sao cho: (4 điểm) - Câu đã sửa là câu mở đoạn. - Thân đoạn gồm 10 câu, trong đó có sử dụng một câu. lửa gợi bao cảm xúc mà cũng chứa nhiều triết lí thầm kín: Những gì ta thân thi t nhất của tuổi thơ đều có sức toả sáng cả cuộc đời Tình yêu thơng và biết ơn bà chính là một biểu hiện cụ thể