1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE LUYEN THI DH 06

8 224 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 357,5 KB

Nội dung

ĐÊ ̀ LUYÊ ̣ N THI ĐA ̣ I HO ̣ C Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 Chất có thể dùng để làm khô khí NH 3 là A. H 2 SO 4 đặc B. CuSO 4 khan C. CaO D. P 2 O 5. Câu 2 Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực ? A. H 2 S B. O 2 C. SO 2 D. Al 2 S 3 Câu 3 Người ta nén khí CO 2 dư vào dung dịch bóo hoà và đồng phân tử NaCl, NH 3 để điều chế: A. NaHCO 3 B. Na 2 CO 3 C. NH 4 HCO 3 D. (NH 4 )CO 3 Câu 4 Xột 3 nguyờn tố cú cấu hỡnh electron lần lượt là : X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự bazơ tăng dần là : A. XOH < Y(OH) 2 < Z(OH) 3 B. Z(OH) 3 < XOH < Y(OH) 2 C. Z(OH) 3 < Y(OH) 2 < XOH D. XOH < Z(OH) 3 < Y(OH) 2 Câu 5 A xit nào sau đây mạnh nhất ? A. Axit benzoic C 6 H 5 COOH. B. p-CH 3 C 6 H 4 COOH. C. C 6 H 4 COOH D. xiclo - C 6 H 11 COOH Câu 6 Cho dung dịch FeCl 2 , ZnCl 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là A. FeO, ZnO. B. Fe 2 O 3 , ZnO. C. Fe 2 O 3 . D. FeO. Câu 7 Cho sơ đồ phản ứng : Xác địng chất X 3 ? A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 OOH. C. CH 3 CHO. D. CH 3 OOC 2 H 5 . Câu 8 Để bảo quản kim loại kiềm Na, K trong phũng thớ nghiệm người ta đó A. ngõm chỳng trong phenol. B. ngõm chỳng trong dầu hoả C. ngõm chỳng trong ancol. D. ngâm chúng trong nước. Câu 9 SnCl 4 có nhiệt độ bay hơi thấp hơn nhiều so với SnCl 2 vỡ : hóy chọn đáp án đúng: A. khối lượng phân tử lớn hơn ; B. phân tử có công thức đối xứng ; C. SnCl 2 cú bản chất liờn kết ion, cũn SnCl 4 cú bản chất liờn kết cộng húa trị ; D. số oxi húa của Sn trong SnCl 4 là +4, cũn trong SnCl 2 là +2. Câu 10 Phương pháp tổng hợp ancol etylic trong công nghiệp thích hợp nhất là phương pháp nào sau đây? A. C 2 H 4 + H 2 ( N i , t o ) C 2 H 6 + C l 2 ( a s k t ) C 2 H 5 Cl + H 2 O ( O H - ) C 2 H 5 OH B. CH 4 t ° C 2 H 2 + H 2 ( P d , t o ) C 2 H 4 + H 2 O ( t ° , p ) C 2 H 5 OH C. C 2 H 4 + H 2 O ( H + , t ° , p ) C 2 H 5 OH D. C 2 H 4 + H C l C 2 H 5 Cl + N a O H , t ° C 2 H 5 OH Câu 11 Cho biết các hệ số trong phương trỡnh phản ứng đốt cháy rượu X bằng CuO đều đúng: 1X + (3n-1)CuO t ° → nCO 2 + (n+1)H 2 O + (3n-1)Cu Công thức phân tử của rượu X là: A. C 3 H 5 (OH) 3 ; B. C n H 2n (OH) 2 ; C. C n H 2n+1 OH ; D. C n H 2n-2 (OH) 2 . Câu 12 Điều chế etyl axetat từ etilen cần thực hiện tối thiểu số phản ứng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 13 Cho các chất metanol (A), nước (B), etanol (C), axit axetic (D), phenol (E). Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm ( OH ) của phân tử mỗi chất tăng dần theo thứ tự sau: A. A, B, C, D, E, B. E, B, A, C, D, C. B, A, C, D, E, D. C, A, B, E, D. Câu 14 (X) + NaOH → (Y) + (A) (A) ? → (B) + H 2 O (B) + (C) ? → (D) (D) ? → (E) + (F) (F) + H 2 O → (G) (G) + O 2 ? → (H) + H 2 O (H) + (I) → (Y) + (C) ↑ (I) + H 2 O → NaOH + (C) ↑ (X) + 13O 2 → 10CO 2 + 10H 2 O Cỏc chất X, D, H cú thể là: A. CH 3 COOC 3 H 7 ; C 3 H 8 và CH 3 COOH B. HCOOC 2 H 5 ; C 2 H 6 và HCOOH C. C 2 H 5 COOCH 3 ; CH 4 và C 2 H 5 COOH D. Không đáp án nào đúng. Câu 15 Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac là do A. nguyờn tử N cũn đôi electron chưa tạo liên kết B. nguyên tử N có độ âm điện lớn C. nguyờn tử N ở trạng thỏi lai húa sp 3 D. Nhúm etyl (-C 2 H 5 ) là nhóm đẩy electron Câu 16 Khi làm thớ nghiệm với photpho trắng, cần cú chỳ ý nào dưới đây? A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khói lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến. C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước. D. Có thể để P trắng ngoài không khí. Câu 17 Cụng thức este tổng quỏt tạo từ axit R(COOH) n rượu R'(OH) m là : A. R n (COO) n.m R' m B. R m (COO) n.m R' n C. R n (COO) n+m R' m D. R m (COO) n + m R' n Câu 18 Cấu hỡnh electron nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli ? A. 1s 2 2s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 5 . C. 1s 2 2s 2 2p 7 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 . Câu 19 Cho phản ứng nhiệt phõn: 4M(NO 3 ) x → 2M 2 O x +4xNO 2 +xO 2 M là kim loại nào sau đây? A. Ca B. Mg C. Ag D. K Câu 20 Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có phân tử khối tương đương hoặc có cùng số nguyên tử các bon, là do A. ancol cú phản ứng với Na. B. giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro. C. ancol cú nguyờn tử oxi trong phõn tử. D. Trong phõn tử ancol cú liờn kết cộng hoỏ trị. Câu 21 Phản ứng của NH 3 với HCl tạo ra "khúi trắng", chất này cú cụng thức hoỏ học là : A. HCl. B. NH 4 Cl. C. N 2 . D. NH 3. Câu 22 Chất nào (nguyờn tử, ion ) cú bỏn kớnh nhỏ nhất ? A. Nguyờn tử clo (Cl) B. Nguyờn tử iụt (I) C. Anion iotua (I -) D. Anion clorua (Cl - ) Câu 23 Đốt cháy 1mol aminoaxit NH 2 -(CH 2 ) n -COOH phải cần số mol oxi là: A. B. C. D. Kết quả khỏc. Câu 24 Khi sục khớ metylamin vào dung dịch FeCl 3 , xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. không có hiện tượng gỡ B. Cú kết tủa màu xanh xuất hiện C. Cú khớ mựi sốc bay ra D. Cú kết tủa màu nõu đỏ xuất hiện Câu 25 Khi điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bóo hoà trong nước thỡ xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Khớ O 2 thoỏt ra ở catot, khớ Cl 2 thoỏt ra ở anot B. Khớ H 2 thoỏt ra ở catot, khớ Cl 2 thoỏt ra ở anot C. Khớ Cl 2 thoỏt ra ở catot, khớ H 2 thoỏt ra ở anot D. Kim loại Na thoỏt ra ở catot, khớ Cl 2 thoỏt ra ở anot Câu 26 Cân bằng phương trỡnh phản ứng theo phương pháp ion-electron: KMnO 4 + H 2 C 2 O 4 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 +MnSO 4 + CO 2 + H 2 O Các hệ số theo thứ tự lần lượt là: A. 2, 4, 3, 1, 2, 5, 8 ; B. 2, 5, 3, 1, 2, 10, 8 ; C. 2, 5, 3, 2, 2, 5, 8 ; D. 3, 5, 4, 3, 3, 10, 4. Câu 27 Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Benzen dễ phản ứng với nước brom hơn anilin. B. Etilen dễ phản ứng với dung dịch nước brom hơn vinylclorua. C. Toluen dễ phản ứng với HNO 3 đặc / H 2 SO 4 hơn benzen. D. But-1-en phản ứng cộng với HI dễ hơn but-2-en. Câu 28 Thủy phõn este C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp hai sản phẩm đều không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este đó là: A. CH 3 -COOCH=CH 2 ; B. H-COO-CH 2 -CH=CH 2 ; C. H-COO-CH=CH-CH 3 ; D. CH 2 =CH-COOCH 3 . Câu 29 Thực hiện phản ứng cộng vũng những chất nào sau đây để thu được sản phẩm: A. CH 3 - CH= CH- CH=CH 2 và CH 2 =CH-COOH B. HOOC-CH=CH-CH=CH 2 và CH 2 =CH-CH 3 . C. và CH 2 =CH-CH 3 D. và CH 2 =CH- COOH. Câu 30 Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gỡ giống nhau ? A. Đều lấy được từ củ cải đường. B. Đều có trong biệt dược "huyết thanh ngọt ". C. Đều bị oxi hoá bởi [AgNO 3 ( NH 3 ) 2 ] OH. D. Đều hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. Câu 31 Cho phản ứng: CuFeS 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + O 2 + H 2 O -> CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 . Hệ số tưng ứng của phương trỡnh khi cõn bằng là: A. 3, 16, 8, 8, 3, 32, 8. B. 3, 8, 8, 8, 3, 19, 8. C. 3, 8, 8, 9, 3, 19, 8. D. 3, 8, 8, 8, 3, 16, 8. Câu 32 Hóy sắp xếp cỏc chất sau theo độ linh động tăng dần của các nguyên tử H trong các chất sau: H 2 O, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, C 6 H 5 OH, CH 3 COOH, HCOOH: A. CH 3 CHO < C 2 H 5 OH < H 2 O < C 6 H 5 OH < CH 3 COOH < HCOOH ; B. H 2 O < C 2 H 5 OH < CH 3 CHO < C 6 H 5 OH < CH 3 COOH < HCOOH ; C. C 2 H 5 OH < CH 3 CHO < H 2 O < C 6 H 5 OH < HCOOH < CH 3 COOH ; D. CH 3 CHO < C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH < H 2 O < CH 3 COOH < HCOOH. Câu 33 Cho sơ đồ phản ứng : C 3 H 8 2,asX → (CH 3 ) 2 CHX (A) (B) Để tăng hiệu suất điều chế (B) từ (A) nên dùng X 2 là : A. F 2 B. Cl 2 C. Br 2 D. I 2 Câu 34 Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử là chất nào sau đây? A. CuSO 4 khan B. Na kim loại C. Benzen D. CuO Câu 35 Cú cỏc chất: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 3 H 5 (OH) 3 . Để phân biệt các chất trên mà chỉ được dùng một hóa chất thỡ húa chất đó là A. quỳ tớm B. dung dịch NaOH C. Cu(OH) 2 D. kim loại Na Câu 36 Phải lấy thể tớch dung dịch HCl (V 1 ) cú pH = 7 cho vào thể tớch dung dịch KOH (V 2 ) có pH = 9 theo tỉ lệ như thế nào để được dung dịch cú pH = 8. A. V 1 / V 2 = 1/5 ; B. V 1 / V 2 = 2/10 ; C. V 1 / V 2 = 5/10 ; D. V 1 / V 2 = 1/10. Câu 37 Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe 2 O 3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là A. 61,5 gam. B. 56,1 gam. C. 65,1 gam. D. 51,6 gam. Câu 38 Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu được 4,4 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. Cụng thức phõn tử của A là A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 5 OH D. C 3 H 7 OH Câu 39 Điện phân nóng chảy một muối clorua kim loại M. Người ta nhận thấy khi ở catot thoát ra 10 gam kim loại thỡ ở anot thoỏt ra 5,6 lớt Cl 2 (đktc). Kim loại M là: A. Ca; B. K; C. Al; D. Na. Câu 40 Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 với 150 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Dung dịch tạo thành cú pH là: A. 13,6 ; B. 12,6 ; C. 13,0 ; D. 12,8. Câu 41 Để hũa tan 4 gam oxit Fe x O y cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05 g.ml -1 ). Hóy chọn cụng thức đúng của oxit sắt? A. Fe 2 O 3 B. FeO C. Fe 3 O 4 D. FeO 2 Câu 42 Trong một bỡnh kín dung dịch không đổi 16,8 lít chứa khí Cl 2 (đktc) và một ít bột kim loại R. Sau khi phản ứng hoàn toàn giữa Cl 2 và R, ỏp suất khớ trong bỡnh cũn lại 0,8 atm, lượng muối tạo thành là 16,25 gam. Nhiệt độ bỡnh khụng đổi 0 0 C; thể tớch kim loại R và muối rắn của nó không đáng kể. Hóy chọn đúng kim loại R. A. Al B. Mg C. Fe D. Cu Câu 43 Điện phân dung dịch Cu(NO 3 ) 2 với cường độ dũng điện 9,65A đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catôt thỡ dừng lại, thời gian đó điện phân là 40 phút. Khối lượng Cu sinh ra ở catôt là A. 7,68 gam B. 8,67 gam C. 6,40 gam D. 3,20 gam Câu 44 Cho một ớt tinh thể K 2 Cr 2 O 7 (lượng băng hạt đậu xanh ) vào ống nghiệm, thêm khoảng 1ml nước cất. Lắc ống nghiệm cho tinh thể tan hết, thu được dung dịch A. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là : A. Màu đỏ da cam và màu vàng tươi. B. Màu vàng tươi và màu đỏ da cam. C. Màu nâu đỏ và màu vàng tươi. D. Màu vàng tươi và màu nâu đỏ. Câu 45 Để thu được kết tủa Zn(OH) 2 người ta dùng cách nào sau đây? A. Cho từ từ khớ CO 2 đến dư vào dung dịch ZnCl 2 B. Cho từ từ khớ NH 3 đến dư vào dung dịch ZnCl 2 C. Cho từ từ khí HCl đến dư vào dung dịch Na 2 ZnO 2 D. Cho từ từ khí NaOH vừa đủ vào dung dịch ZnCl 2 Câu 46 Cho phương trỡnh phản ứng: 1 Fe x O y + (x-y) CO → x Fe + (x-y) CO 2 Hóy tỡm hệ số sai: A. 1 ; B. (x-y) ; C. x ; D. khụng cú hệ số sai. Câu 47 Những quặng và khoáng vật cho dưới đây, chủ yếu để sản xuất kim loại gỡ: Criolit, manhetit, cancopirit (CuFeS 2 ), boxit, xiđerit, đolomit và đá vôi, muối ăn, cromit, apatit, cát, pirit, cacnalit. A. Fe, Cu, Al, Ca, Mg, Na, Si B. Fe, Cu, Al, Ca, Mg, Na, Cr, K C. Fe, Cu, Al, Cu, Cr, P D. Fe, Al, Na, Cr, Ag Câu 48 Chất khí cacbonmonôxit có trong thành phần loại khí nào sau đây ? A. Khụng khớ. B. Khớ tự nhiờn. C. Khớ dầu mỏ. D. Khớ lũ cao. Câu 49 Hợp chất chớnh trong quặng cromit chứa Fe 2+ , Cr 3+ , và O 2- , số nguyên tử crôm gấp đôi số nguyên tử sắt. Khối lượng phân tử của hợp chất bằng 224. Vậy công thức phân tử của X là: A. Fe 2 Cr 4 O 7 B. FeCr 2 O 4 C. FeCr 2 O 5 D. FeCr 2 O 3 Câu 50 Hũa tan hoàn toàn 8,1 gam kim loại M húa trị n bằng dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít (đktc) khí duy nhất NO. Tính khối lượng muối nitrat thu được. Hóy chọn đáp số đúng. A. 26,7 g ; B. 28,15 g ; C. 23,2 g ; D. 63,9 g. . ĐÊ ̀ LUYÊ ̣ N THI ĐA ̣ I HO ̣ C Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 Chất có thể dùng để làm khô. C n H 2n-2 (OH) 2 . Câu 12 Điều chế etyl axetat từ etilen cần thực hiện tối thi u số phản ứng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 13 Cho các chất metanol (A), nước

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w