Câu 2: Hãy chọn câu đúng sau: a Điện tích trên một vật bất kỳ có giá trị bằng tổng độ lớn các giá trị điện tích âm và điện tích dương có trên vật.. Câu 3: Điện tích trên một vật bất kỳ c
Trang 1Phần 1: Trường tĩnh điện
1.1Điện tích
Câu 1: Phân tích và chọn câu sai:
a) Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau
b) Điện tích chứa trong một vật bất kỳ luôn bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố c) Điện tích nguyên tố có giá trị nhỏ nhất trong tự nhiên
d) Trong nguyên tử thì điện tích của hạt nhân bằng điện tích của các electron xung quanh nguyên tử
Câu 2: Hãy chọn câu đúng sau:
a) Điện tích trên một vật bất kỳ có giá trị bằng tổng độ lớn các giá trị điện tích âm và điện tích dương có trên vật
b) Có thể làm cho hệ cô lập gồm hai vật trung hòa trở nên tích điện cùng dấu
c) Tổng đại số các điện tích trong một hệ cô lập là không đổi
d) Không thể tự chuyển hóa một vật trung hòa thành vật mang điện
Câu 3: Điện tích trên một vật bất kỳ có giá trị bằng:
a) Tổng độ lớn các giá trị điện tích âm và điện tích dương có trên vật
b) Tổng đại số các giá trị điện tích âm và điện tích dương có trên vật
c) Không Vì lúc nào số điện tích âm cũng bằng số điện tích dương
d) Tất cả các trả lời trên đều sai
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là SAI?
a) Trong tự nhiên tồn tại hai loại điện tích: dương và âm
b) Điện tích nguyên tố là điện tích có giá trị nhỏ nhất
c) Một chất điểm tích điện được gọi là điện tích điểm
d) Hai vật kim loại mang điện dương và âm mà chạm nhau thì sẽ trở thành hai vật trung hòa về điện
Câu 5: Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1cm3 khí hiđrô ở điều kiện tiêu
chuẩn là:
a) 4,3.103 (C) và 4,3.103 (C) b) 4,3 (C) và 4,3 (C)
c) 8,6 (C) và 8,6 (C) d) 8,6.103 (C) và 8,6.103 (C)
1.2 Định luật Coulomb
Câu 6: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r có dạng như sau:
Câu 7: Tìm lực hút giữa hạt nhân và electron trong nguyên tử hiđrô Biết rằng bán kính nguyên tử
hiđrô là 0,5.10-8cm, điện tích của electron e = -1,6.10-19C
a) F = 17,2.10-8N b) F = 9,23.10-8N c) F = 5,45.10-8N d) F = 3,14.10-8N
Câu 8: Cho vật A đã nhiễm điện (+) tiếp xúc với vật B chưa nhiễm điện rồi tách ra thì B
được nhiễm điện +q Kết luận nào sau đấy đúng?
Trang 2a) Một số điện tích (+) đã chạy từ A sang B.
b) Điện tích của A còn lại là –q
c) Một số điện tích âm đã chạy từ B sang A
d) Có cả điện tích (+) chạy từ A sang B và điện tích âm chạy từ B sang A
Câu 9 Đặt cố định hai điện tích điểm cách nhau 30cm trong không khí thì chúng hút nhau bởi
lực 1,2N Biết q1 = +4,0C Điện tích q2 là:
a) +3,0 C b) +9,0C c) –3,0 C d) – 6,0 C
1.3 Điện trường
Câu 10: Chọn câu phát biểu đúng
a) Lực tương tác tĩnh điện được truyền từ điện tích này tới điện tích kia một cách tức thời
b) Lực tương tác tĩnh điện được truyền từ điện tích này tới điện tích kia với vận tốc hữu hạn
c) Trường tĩnh điện không phải là một trường hợp đặc biệt của trường điện từ
d) Điện tích sẽ không sinh ra dạng vật chất đặc biệt nào xung quanh nó và không làm biến dạng môi trường
Câu 11: Một vòng dây tròn làm bằng một dây dẫn mảnh bán kính R = 10cm mang điện tích Q =
5.10-8 C được phân bố đều, dây đặt trong chân không Xác định cường độ điện trường tại tâm vòng dây:
a) E0 = 5.104V/m b) E0 = 2,5.104V/m c) E0 = 104V/m d) E0 = 0
Câu 12: Phân tích và chọn câu phát biểu sai
a) Điện trường do điện tích dương gây ra hướng ra xa điện tích
b) Điện trường do điện tích âm gây ra hướng về phía điện tích
c) Điện trường giữa hai bản kim loại phẳng song song tích điện trái dấu hướng từ bản âm sang bản dương
d) Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm có biểu thức:
Câu 13: Độ lớn cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm q tại một điểm cách nó một
khoảng r là:
Câu 14: Một electron chuyển động vào trong một điện trường đều thu được gia tốc 1012m/s2 Độ
lớn cường độ điện trường này là:
a) 2,85 (V/m) b) 5,7 (V/m) c) 1,425 (V/m) d) Một giá trị khác
Câu 15: Từ mặt cầu càng đi sâu vào tâm một hình cầu đặc, tích điện dương với mật độ đều thì
cường độ điện trường:
a) Càng giảm b) Càng tăng
Trang 3c) Bằng không d) Lúc tăng lúc giảm tuần hoàn.
Câu 16: Cường độ điện trường tại một điểm trong môi trường có giá trị bằng:
a) Số đường sức điện trường xuyên qua một điểm
b) Điện tích đặt tại điểm đó
c) Lực tác dụng lên một đơn vị điện tích dương đặt tại điểm đó
d) Lực tác dụng lên một electron đặt tại điểm đó
Câu 17: Khi nói về đặc điểm của vectơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại
điểm M, phát biểu nào sau đây là sai?
a) Có phương là đường thẳng QM
b) Có chiều hướng ra xa Q nếu Q > 0; hướng gần Q nếu Q < 0
c) Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa Q và M
d) Có điểm đặt tại M
Câu 18: Điện tích Q = 5C đặt trong không khí Độ lớn của vectơ cường độ điện trường do
điện tích Q gây ra tại điểm M cách nó 30cm có giá trị nào sau đây?
a) 1500 kV/m b) 500 kV/m c) 1500 V/m d) 500 V/m
Câu 19: Hai điểm A và B cách nhau một khoảng r trong không khí Người ta lần lượt đặt tại A
các điện tích cùng dấu q1 và q2 thì thấy cường độ điện trường tại B là E1 = 100 kV/m
và E2 = 80 kV/m Nếu đặt đồng thời tại A hai điện tích trên thì cường độ điện trường tại
B sẽ là:
a) 20 kV/m b) 90 kV/m c) 180 kV/m d) 10 kV/m
Câu 20: Đặt điện tích – Q cố định tại gốc hệ tọa độ Oxy So sánh độ lớn E của vectơ cường độ
điện trường tại hai điểm A(5, 0); B(–2, –3)
a) EA = EB b) EA > EB c) EA < EB d) EA = 2EB
Câu 21: Gắn cố định 2 điện tích điểm q1 ở A, q2 ở B Điện trường triệt tiêu tại điểm M nằm trên
đoạn thẳng AB và gần B hơn Kết luận nào sau đây là đúng?
a) q1 , q2 trái dấu và |q1| > |q2| b) q1 , q2 cùng dấu và |q1| < |q2|
c) q1 , q2 cùng dấu và |q1| > |q2| d) q1 , q2 trái dấu và |q1| < |q2|
Câu 22: Hai điện tích điểm q1 = 3.10-8 C ; q2 = +1,2.10-7 C cách nhau một đoạn AB = 20 cm
trong không khí Tại điểm M là trung điểm của AB, vectơ có đặc điểm :
a Hướng về phía q2, độ lớn E = 8,1.104 V/m
c Hướng về phía q1, độ lớn E = 1,35.105 V/m
b Hướng về phía q1, độ lớn E = 8,1.104 V/m
d Hướng về phía q2, độ lớn E = 1,35.105 V/m
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về đường sức của điện trường?
a) Các đường sức không cắt nhau
b) Chiều của đường sức: đi ra từ điện tích âm, đi vào điện tích dương
c) Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín
d) Nơi nào điện trường mạnh thì các đường sức sẽ dày, nơi nào điện trường yếu, các đường sức sẽ thưa
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là SAI?
Trang 4a) Thông lượng của vectơ cường độ điện trường gởi qua mặt (S) gọi là điện thông.
b) Điện thông là đại lượng vô hướng có thể dương, âm hoặc bằng không
c) Điện thông gởi qua một mặt (S) bất kì luôn bằng không
d) Trong hệ SI, đơn vị đo điện thông là vôn mét (Vm)
Câu 25: Biểu thức nào sau đây dùng để tính thông lượng điện trường gởi qua mặt (S) bất kì?
a)
E S
E dS
b)
E S
E dS
c) d E E dS. d)
0
1
Câu 26 Hai điện tích Q1= 8 C và Q2 = 5 C đặt trong không khí và nằm ngoài mặt kín (S)
Thông lượng điện trường do hai điện tích trên gởi qua mặt (S) có giá trị nào sau đây? a) 3.10-6 (V/m) b) 3,4.105(V/m) c) 0 (V/m) d) 9.105(V/m)
Câu 27: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt Cường độ điện trường
do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí, cách (P) một khoảng a được tính bởi biểu thức nào sau đây?
a)
0
E
0
2
E
0
E 2
0
E 2a
Câu 28: Trong không khí có mặt phẳng rất rộng tích điện đều, mật độ +2.10-8 C/m2 Cảm ứng
điện D ở sát mặt phẳng đó là bao nhiêu?
a) 10-8 C/m2 b) 1,5.104 C/m2 c) 6,0.103 C/m2 d) 4,5.105 V/m
Câu 29: Khối cầu bán kính 10 cm, tích điện đều, mật độ điện khối ρ = 9,0.10-3 C/m3 Hệ số điện
môi ε = 1 Trị số vectơ cảm ứng điện D tại vị trí cách tâm O một đoạn 5 cm là:
a) 1,5.10-4 C/m2 b) 1,5.10-2 C/m2 c) 1,13.107 V/m d) 1,13.105 V/m
Câu 30: Lần lượt đặt điện tích Q vào trong hai mặt cầu bán kính R1 = 2R2 So sánh trị số điện
thông ΦE1 và ΦE2 gởi qua hai mặt cầu đó, biết rằng hệ thống đặt trong không khí
a) ΦE1 = 8ΦE2 b) ΦE1 = 4ΦE2 c) ΦE2 = 8ΦE1 d) ΦE1 = ΦE2
Câu 31: Ba điện tích điểm q1 = –10-8 C, q2 = +2.10-8 C, q3 = +3.10-8 C ở trong mặt cầu bán kính 50
cm Thông lượng điện cảm ΦD qua mặt cầu là:
a) +4.10-8 C b) +2.10-8 C c) –5.10-8 Vm d) +4.10-8 Vm
Câu 32: Sợi dây thẳng, dài, tích điện đều với mật độ λ > 0 Phát biểu nào sau đây là SAI, khi nói
về điện trường xung quanh sợi dây?
a) Là điện trường đều
b) Càng xa sợi dây, điện thế càng giảm
c) Mặt đẳng thế là mặt trụ mà sợi dây là trục
d) Vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm luôn hướng vuông góc với sợi dây
Câu 33: Một sợi dây dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích dài λ
Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn h được tính bởi biểu thức nào sau đây?
a) E = k
h
b) E = 2k
h
c) E =
2
k h
d) E = 2
k h
Trang 5Câu 34: Một sợi dây dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích dài
λ = 6.10-9 C/m Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn h = 20cm là:
a) 270 V/m b) 1350 V/m c) 540 V/m d) 135 V/m
Câu 35: Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích thử q trong điện trường, từ điểm M
đến N có đặc điểm:
a) Không phụ thuộc vào hình dạng quĩ đạo b) Tỉ lệ với |q|
c) Luôn bằng không, nếu M trùng với N d) a, b, c đều đúng
Câu 36: Điện tích Q = 5μC đặt yên trong không khí Điện tích q = +8μC di chuyển trên đường
thẳng xuyên qua Q, từ M cách Q 40cm, lại gần Q thêm 20cm Tính công của lực điện trường trong dịch chuyển đó
a) 0,9 J b) – 0,9 J c) – 0,3 J c) 0 J
Câu 37: Khi đặt nhẹ nhàng một điện tích điểm q > 0 vào điểm A trong điện trường tĩnh, bỏ qua
ma sát, lực cản của môi trường và trọng lực, nó sẽ chuyển động:
a) dọc theo chiều với đường sức đi qua A
b) dọc theo và ngược chiều đường sức đi qua A
c) trên mặt đẳng thế đi qua A
d) theo hướng bất kì
Câu 38: Công của lực điện trường thực hiện trên một electron di chuyển 1,0 cm dọc theo chiều
dương của một đường sức của điện trường đều E = 1,0 kV/m là:
a) –1,6.10-16 J b) +1,6.10-16 J c) –1,6.10-18 J d) +1,6.10-18 J
Câu39: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
a) Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra
b) Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó c) Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường
d) Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường
Câu 40: Thông lượng cảm ứng điện gởi qua diện tích S bằng:
c) d)
Câu 41: Dạng vi phân của định lý Ôxtrôgratxki – Gauss có biểu thức nào sau đây:
a) grad = ρ b) div = εε0ρ c) div = ρ d) rot = ρ
Câu 42: Điện thông của một điện trường đều gởi qua một mặt phẳng S sẽ thay đổi như thế nào
khi véc tơ cường độ điện trường tạo với pháp tuyến của mặt phẳng S một góc càng nhỏ
a) Càng lớn b) Càng nhỏ c) Không đổi d) Bằng không
Trang 61.6 Điện thế
Câu 43: Công của lực điện trường do điện tích Q gây ra, làm dịch chuyển điện điện tích điểm q
dọc theo đường cong bất kì từ M đến N là:
Câu 44: Một vòng dây tròn bán kính a = 5 cm, tích điện đều với điện tích tổng cộng là
Q = 2,6.10- 9C , đặt trong không khí, chọn gốc điện thế tại vô cùng Tính điện
thế tại tâm vòng dây
a) V0 = 200 V b) V0 = 468 V
Câu 45: Một vòng dây tròn bán kính a = 5 cm, tích điện đều với điện tích tổng cộng
là Q = 2,6.10-9C , đặt trong không khí, chọn gốc điện thế tại vô cùng
Tính điện thế tại một điểm M trên trục vòng dây, cách tâm một khoảng x = 12cm
a) VM = 180 V b) VM = 180 V
c) VM = 220 V d) VM = 220 V
Câu 46: Chọn câu sai trong các câu sau:
a) Các mặt đẳng thế không cắt nhau
b) Đường sức điện trường vuông góc với mặt đẳng thế
c) Véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm trên mặt đẳng thế luôn vuông góc với mặt đẳng thế đó
d) Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích giữa hai điểm bất kì trên mặt đẳng thế khác không
Phần 2: Từ trường
Câu 47: Có 4 dây điện thẳng đặt song song (vuông góc mặt phẳng giấy) và đi qua bốn đỉnh của
một hình vuông Mỗi dây mang dòng điện I như nhau Dòng điện có chiều được chỉ ra như hình vẽ Từ trường tại tâm hình vuông sẽ có phương:
a) Hướng từ tâm lên trên b) Hướng từ tâm xuống dưới
c) Hướng từ tâm qua trái d) Hướng từ tâm qua phải
Câu 48: Hai dây dẫn có mang các dòng điện 50A và 100A (xem hình vẽ) Những vùng mà từ
trường có thể triệt tiêu:
a) Chỉ ở vùng I b) Chỉ ở vùng II
c) Chỉ ở vùng III d) Ở vùng I và vùng II
I
I
I
I
Vùng III Vùng II
Vùng I
Trang 7Câu 49: Một ống dây (solenoid) hình trụ có mật độ vòng dây là n0 = 5000 vòng/mét Dòng điện
chạy qua dây là 2A Cường độ cảm ứng từ trong lòng ống dây là bao nhiêu? (coi từ trường trong lòng ống dây là đều và lõi ống dây bằng không khí)
a) 10000 T b) 2500 T c) 4.103 T d) 103 T
Câu 50: Trong những câu phát biểu sau đây chỉ có một câu phát biểu đúng:
a) Từ thông qua một mặt kín S có diện tích càng lớn thì giá trị của nó càng lớn
b) Càng có nhiều dòng điện xuyên qua một đường cong kín C thì lưu số của véc tơ cường độ từ trường tổng hợp qua đường cong kín đó càng lớn
c) Các đường cảm ứng từ là không cắt nhau và không khép kín
d) Các đường cảm ứng từ xuất phát điện tích dương và tận cùng ở điện tích âm
Câu 51: Lưu số vectơ cường độ từ trường dọc theo đường cong kính (C) như hình vẽ là:
(Cho I1 = 8A; I2 = 5A; I3 = 15A; I4 = 7A)
Câu 52: Một electron chuyển động với vận tốc 8
v 10 (m / s) vào trong một mặt phẳng vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 1,5.102 (T) Độ lớn lực từ tác dụng lên electron này là:
a) 1,2.1013(N) b) 1,2.1013(N) c) 2,4.1013(N) d) 2,4.1013(N)
Câu 53: Khi bay vào từ trường theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ, quĩ đạo ion là
một đường tròn như hình vẽ Tìm một câu phát biểu sai trong các câu sau đây:
a) Từ trường là đều
b) Ion mang điện âm
c) Ion mang điện dương
d) Lực từ tác dụng lên ion không đổi về độ lớn
Câu 54: Dây điện hình chữ nhật có cường độ I chạy qua (xem hình vẽ) đặt trong từ trường:
a) Cạnh 1 bị đẩy vào tâm và cạnh 3 bị đẩy ra
b) Cạnh 3 và cạnh 1 bị đẩy vào tâm
c) Cạnh 1 và cạnh 3 bị kéo ra khỏi mặt giấy
Câu 55: Khung dây hình chữ nhật diện tích là 25cm2, gồm 10 vòng dây nối tiếp có dòng điện
2A chạy qua mỗi vòng Khung dây đặt thẳng đứng trong một từ trường đều có véc tơ
I3 I
2
(C)
v
B
B
1
2
3
B
B
Trang 8cảm ứng từ nằm ngang, độ lớn 0,3T Khi Bsong song với mặt phẳng khung thì mômen lực đặt lên khung là:
a) 1,5.103 Nm b) 15.103 Nm
c) 150.103 Nm d) Một giá trị khác
Câu 56: Hai dây dẫn song song đặt trong chân không cách nhau 10 cm và dòng điện chạy qua
mỗi dây là 10 A Dòng điện trong hai dây dẫn cùng chiều nhau Lực mà dây này tác dụng lên mỗi mét chiều dài của dây kia là:
a) Lực hút có độ lớn 2.10 N 7 b) Lực đẩy có độ lớn 2.10 N 7
c) Lực hút có độ lớn 2.10 N 4 d) Lực đẩy có độ lớn 2.10 N 4
Câu 57: Từ trường bên trong của cuộn dây solenoid:
a) Bằng không
b) Đồng nhất
c) Tăng dần theo khoảng cách tính từ trục cuộn dây
d) Giảm dần theo khoảng cách tính từ trục cuộn dây
Câu 58: Từ trường của một thanh nam châm thì gần giống như là từ trường của:
a) Dòng điện thẳng
b) Các dòng hạt electron chuyển động song song với nhau
c) Cuộn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua
d) Nam châm hình chữ U
Câu 59: Cảm ứng từ tại điểm cách một dòng điện thẳng dài vô hạn một đoạn 2 cm là 10 T 6
Dòng điện trong dây dẫn là:
Câu 60: Từ trong ống dây thẳng dài (solenoid) gồm 100 vòng, chiều dài 20 mm có dòng điện 10
A chạy qua là:
a) 0,000628 T b) 0,001256 T c) 0,0628 T d) 0,1256 T
Câu 61: Hai ion giống hệt nhau bay theo hai đường tròn bán kính R 1 và R 2 trong mặt phẳng
vuông góc với đường sức của một từ trường đều, vận tốc dài v 1 2 v 2 Vậy:
a) R 1 2 R 2 b) R 1 R 2 c) R 2 2 R 1 d) R 2 4 R 1
Câu 62: Chọn phát biểu sai: véctơ lực Lorentz có đặc điểm:
a) Vuông góc với đường sức từ trường
b) Vuông góc với véctơ vận tốc của hạt điện B
c) Không phụ thuộc hướng của
d) Phụ thuôc dấu của điện tích
Câu 63: Đặt tấm kim loại vào từ trường đều, véctơ B thẳng đứng từ trên xuống Gọi N và T lần lượt là mặt bên ở phía ngoài và phía trong (hình vẽ) Khi có dòng điện không đổi I chạy ngang từ trái sang phải thì hiệu điện thế giữa N, T là UNT mang dấu:
a) UNT > 0 b) UNT < 0 c) UNT = 0 d) Không xác định được
T
N
I
B
Trang 9Câu 64: Nếu dòng điện I qua một dây điện thẳng tăng lên thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây ở hình vẽ là:
a) Bằng không
b) Có chiều cùng chiều quay đồng hồ
c) Có chiều ngược chiều quay đồng hồ
d) Có chiều thay đổi liên tục
Câu 65: Nam châm di chuyển từ trái qua phải Chiều dòng điện chạy trong ống solenoid là:
a) Cùng chiều kim đồng hồ
b) Ngược chiều kim đồng hồ
c) Dòng xoay chiều liên tục
d) Không thể xác định được
Câu 66: Một máy bay cánh nhôm có chiều dài cánh là 50 mét, đã bay ngang trên đoạn đường
7200km trong 10 giờ liên tiếp Cho biết nơi máy bay qua, từ trường đều và thẳng đứng
có độ lớn 2G (1G =104 T) Sức điện động cảm ứng trên hai đầu cánh máy bay là: a) 20V b) 7, 2V c) 2V d) Một giá trị khác
Câu 67: Cuộn dây 100 vòng, diện tích mỗi vòng 1,0cm2 đặt cố định trong từ trường
) T ( t 100 sin 2 200
B ; véctơ B vuông góc với mặt phẳng cuộn dây Gọi m là trị
số từ thông qua cuộn dây; Ec là trị số sức điện động cảm ứng trong cuộn dây Chọn đáp
số đúng:
a) m 200 2 sin 100 ( Wb ) c) EC 2 2 cos 100 ( V )
b) EC 200 2 cos 100 ( V ) d) Cả a, b đúng.
Câu 68: Khi cho cuộn dây có diện tích 5,0cm2, 50 vòng quay lung tung trong từ trường đều thì trị
cực đại của từ thông gửi qua nó là 5.103Wb Trị số cảm ứng từ B:
a) 0,2T b) 0,25T c) 0,4T d) 0,6 T
Câu 69: Đặt thanh kim loại MN = l có điện trở r, trên hai thanh ray nối với điện trở R, trong từ
trường đều Mặt phẳng hệ thống vuông góc với véctơ Bcủa từ trường đều (hình vẽ)
Bỏ qua điện trở dây nối và hai thanh ray Kéo MN trượt với vận tốc không đổiv từ trái sang phải Khi đó:
a) Hiệu điện thế hai đầu R: R
r R
v B
UQP
b) Đầu N (+), đầu M ()
c) Dòng I qua R từ Q đến P
d) Cả a, b, c đúng
Câu 70: Đoạn dây AB chuyển động cắt ngang các đường cảm ứng từ
Ta thấy hai đầu A, B xuất hiện các điện tích trái dấu Nguyên nhân chính là do:
a) hiệu ứng Hall
b) hiệu ứng bề mặt
I
G
S N
P
Q
M
N ,r
B
R
Trang 10c) hiện tượng cảm ứng điện từ
d) tác dụng của lực Lorentz lên electron tự do trong kim loại
Câu 71: Phát biểu nào sau đây là đúng?
a) Đường sức của điện trường tĩnh là đường khép kín
b) Lực từ là lực thế Trường lực từ là một trường thế
c) Các đường cảm ứng từ là những đường cong khép kín
d) Đường sức của điện trường xoáy xuất phát từ điện tích (+) và kết thúc ở điện tích
(-)
Quang học
Chương 1: Giao thoa ánh sáng
Câu 72: Để có hiện tượng giao thoa ánh sáng thì hai dao động sáng thành phần phải:
a) Cùng tần số b) Cùng phương dao động
c) Hiệu số pha không đổi theo thới gian d) Thoả mãn cả ba yếu tố trên
Câu 73: Quang lộ của tia sáng trên độ dài đường truyền 2m trong môi trường là 3m Điều này
có nghĩa là:
a) Vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường là
b) Môi trường có chiết suất là 1,5
c) Cả hai ý a và b đều đúng
d) Tất cả các trả lời trên đều sai
Câu 74: Nguồn sáng đơn sắc, bước sóng 600 nm, chiếu sáng mặt phẳng chứa hai khe hở hẹp,
song song và cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng Màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe 1m Khoảng vân trên màn là:
a) 0,45 (mm) b) 0,9 (mm) c) 0,6 (mm) d) Một giá trị khác
Câu 75: Trong thí nghiệm giao thoa qua khe Young thực hiện trong chân không, người ta đặt
trước khe S2 một bản mặt song song có chiết suất là n Khi đó vân trung tâm:
a) Dịch chuyển trên màn theo chiều S1S2
b) Dịch chuyển trên màn theo chiều S2S1
c) Không chuyển trên màn
d) Không biết vì chưa biết bước sóng ánh sáng
Câu 76: Khi tạo giao thoa trên mặt nêm bởi một chùm ánh sáng đơn sắc, chiếu vuông góc với
mặt nêm, ta thấy hệ vân quan sát có hình dạng gì?
a) Là những đường tròn do nêm trong suốt
b) Là những vân hình sin do ánh sáng có tính chất sóng
c) Là những đường thẳng bất kỳ do nêm làm bằng thủy tinh
d) Là những đường thẳng song song với cạnh nêm vì hệ vân phụ thuộc vào độ dày của nêm