Triển Vọng Phát Triển Chăn Nuôi Việt Nam Hội thảo - Hà Nội – Việt Nam Ngày 29/11/2010 MỨC ĐỘ TIÊU THỤ THỰC PHẨM VÀ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM: NG
Trang 1Triển Vọng Phát Triển Chăn Nuôi Việt Nam
Hội thảo - Hà Nội – Việt Nam
Ngày 29/11/2010
MỨC ĐỘ TIÊU THỤ THỰC PHẨM VÀ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI VÙNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Vũ Đình Tôn
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển về kinh tế cũng như sự tăng trưởng dân số, nhu cầu của người dân về lương thực thực phẩm ngày càng cấp thiết về cả số lượng và chất lượng Theo Tổng cục Thống
kê, dân số của Việt Nam năm 2002 là 80 triệu người, năm 2009 là 86,2 triệu người, tốc độ tăng hàng năm là 1,22%, trong khi đó, tổng chi phí tiêu thụ thực phẩm của cả nước năm 1992 – 1993
là 3,4 tỷ USD đến năm 2002 chi phí này lên đến 7,2 tỷ USD Theo Vũ Đình Tôn & cs (2002) mức chi tiêu lương thực, thực phẩm ở các khu vực đô thị là 2,2 triệu đồng/người và ở các vùng nông thôn khoảng 1,1 triệu đồng/người Như vậy, chi phí cho lương thực và thực phẩm chiếm một phần lớn trong chi phí sinh hoạt của người dân Nó có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội
Tuy nhiên trong bối cảnh thị trường cạnh tranh mạnh mẽ hiện nay thì việc đảm bảo chất lượng sản phẩm cho người tiêu dùng là vô cùng khó khăn, đặc biệt là thực phẩm Bên cạnh đó, kiến thức và sự hiểu biết của người tiêu dùng về vệ sinh an toàn thực phẩm còn nhiều hạn chế, nhiều thói quen và tập quán ăn uống chưa khoa học Đây chính là nguyên nhân của sự giảm sút
về sức khỏe, sự gia tăng các loại bệnh tật, đặc biệt là bệnh hiểm nghèo Vì vậy kiến thức và hiểu biết của người tiêu dùng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo sức khỏe và sự phát triển của đất nước Nhu cầu tiêu dùng giúp doanh nghiệp định hướng sản xuất ra các loại sản phẩm tốt phù hợp với thị hiếu của người dân, đây chính là động lực để các cơ sở sản xuất phải sản xuất ra các phẩm chất lượng tốt và an toàn cho sức khỏe
Trang 2II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đáp ứng mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chọn nghiên cứu tại 3 tỉnh: Hà Nội (khu vực nội thành và huyện Gia Lâm; Hải Dương (huyện Cẩm Giàng và thành phố Hải Dương)
và Thái Bình (huyện Quỳnh Phụ và thành phố Thái Bình), các thong tin được thu thập cả ở khu vực thành thị và nông thôn để số liệu mang tính đa dạng và đại diện
Số liệu thứ cấp được thu thập thong qua các tư liệu từ sách báo, tạp chí, internet… Số liệu sơ cấp có được thông qua phỏng vấn trực tiếp 210 người tiêu dùng khi họ đang mua hàng thực phẩm ở siêu thị, chợ tập trung, chợ nhỏ và nhà hàng ăn Nội dung phỏng vấn dựa theo biểu mẫu điều tra đã chuẩn bị trước Các thông tin đã thu thập được tổng hợp, tính toán, xử lý bằng phầm mềm Microsoft EXCEL
Số mẫu người tiêu dùng được phân bố theo các khu vực như sau:
Khu vực Hà Nội Hải
Dương
Thái Bình Tổng
Nhà hàng ăn 10 10 10 30
Đặc điểm của các vùng nghiên cứu:
Hà Nội là thành phố có số dân đứng thứ hai ở Việt Nam, với 6,472 triệu người, nằm giữa vùng đồng bằng sông Hồng Sauk hi sát nhập với tỉnh Hà Tây và 1 phần Vĩnh Phúc thì Hà Nội không chỉ là khu vực tiêu thụ thực phẩm lớn mà còn là nơi có tiềm lực sản xuất chăn nuôi quan trọng với nhiều nhà máy chế biến thức ăn gia súc và các cơ sở chăn nuôi lớn tại các huyện thuộc tỉnh Hà Tây cũ
Hải Dương là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương nằm cách thủ đô Hà Nội 57 km về phía đông, cách thành phố Hải Phòng
45 km về phía tây Hải Dương bao gồm 01 thành phố trực thuộc, 01 thị xã và 10 huyện Dân số toàn tỉnh là 1706,8 triệu người Do vị trí thuận lợi về giao thong cho nên Hải Dương là một trong những tỉnh có mức công nghiệp hóa cao, đồng thời cũng là tỉnh có ngành chăn nuôi phát triển
Do phát triển công nghiệp mạnh trong những năm vừa qua cho nên mức tiêu thụ thực phẩm cũng tăng nên đáng kể
Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam Trung tâm tỉnh
là thành phố Thái Bình cách thủ đô Hà Nội 110 km về phía đông nam, cách thành phố Hải Phòng
70 km về phía tây nam Thái Bình được chia thành 7 huyện và 1 thành phố trực thuộc Tỉnh Thái Bình có 287 đơn vị cấp xã gồm 10 phường, 9 thị trấn và 268 xã Dân số Thái Bình là 1784,0 triệu người So với Hải Dương và Hà Nội thì Thái Bình vẫn chủ yếu là tỉnh nông nghiệp có hoạt động sản xuất trồng trọt và chăn nuôi khá phát triển, công nghiệp còn hạn chế
Trang 3HẢI DƯƠNG
HÀ NỘI
Hình 1a Bản đồ Miền Bắc Việt Nam Hình 1b Bản đồ Đồng bằng sông Hồng
Bảng 1 Diện tích và dân số của các tỉnh đồng bằng sông Hồng
STT Tỉnh
Dân số (nghìn người)
Diện tích (km2)
Mật độ (người/km2)
(Nguồn: Niên giám thống kê 2009 – NXB Thống Kê 2010)
Kết quả bảng 1 và hình 1 cho ta thấy cái nhìn tổng quan về 3 tỉnh của đồng bằng sông Hồng Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình không những có vị trí địa lý cách đều nhau mà các điều kiện dân số xã hội cũng rất đại diện cho vùng đồng bằng sông Hồng Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, và là nơi có dân số đông nhất với mật độ 1935người/km2, Hải Dương và Thái Bình có dân
số và diện tích tương đương nhau nên mật độ của 2 tỉnh này tương đương nhau Mật độ dân số của Hải Dương là 1034 người /km2, và Thái Bình là 1138 người/km2 Dân số cao tương đương với việc tiêu dùng thực phẩm nhiều, vì vậy 3 tỉnh trên là nơi tiêu thụ thực phẩm chính của vùng đồng bằng sông Hồng
Không những là nơi tiêu thụ thực phẩm chính mà 3 tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình còn
là vùng sản xuất ra thực phẩm chủ yếu cung cấp cho các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, kết quả chi tiết được trình bày ở bảng 2
Trang 4Bảng 2 Số lượng lợn và gia cầm của các tỉnh nghiên cứu từ 2
vị: Nghìn con
S
003 – 2009
Đơn
2003 2005 2007 2009 2003 2005 2007 2009
1 Hà Nội 366,6 372,1 349,7 1682,0 3321 3391 3436 16508
2 Hà Tây 1224,8 1320,2 1208,7 11393 10766 10820
3 Hải Dương 787,3 855,5 614,5 597,7 8592 8034 6686 7123
4 Thái Bình 905,9 1133,8 1042,1 1111,1 8531 8150 7773 8549
(Nguồn: Niên giám thống kê 2009 – NXB Thống Kê, 2010
008 Hà Tây sát nhập vào Hà Nội
u phát triển mạnh cả chăn nuôi lợn và gia cầm và có sản lượng thịt sản xuất ra khá lớn (bảng 3)
Bảng 3 Sản lượng thịt lợn và gia cầm của các tỉnh nghiên cứu
: Tấn
STT
Ghi chú: Năm 2
Kết quả bảng 2 cho thấy số lượng lợn và gia cầm của các tỉnh có xu hướng tăng dần số đầu con cả lợn và gia cầm qua các năm (trừ năm 2007), do năm 2007 dịch tai xanh trên lợn xảy
ra đã làm thiệt hại nặng nề đến ngành chăn nuôi chung của cả nước Số đầu lợn năm 2009 của Hà Nội là 1682 nghìn con, Thái Bình là 1111,1 nghìn con và Hải Dương là thấp nhất là 597,7 con
Số đầu gia cầm của cả 3 tỉnh đều cao gấp 9-10 lần số đầu lợn Năm 2009 số đầu gia cầm của Hà Nội là cao nhất với 16508 nghìn con, Hải Dương là 7123 nghìn con và Thái Bình là 8549 nghìn con Như vậy, cả 3 tỉnh Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương đề
Đơn vị
Tỉnh
2003 2005 2007 2003 2005 2007
2 Hà Tây 107.555 152.657 169.268 14.613 21.183 26.517
3 Hải Dương 60.490 75.614 77.669 14.641 15.108 13.731
(Nguồn: Niên giám thống kê 2009 – NXB Thống Kê, 2010
Ghi chú: Năm 2008 Hà Tây sát nhập vào Hà Nội
Bảng kết quả cho thấy Hà Nội và Thái Bình là tỉnh có phong trào chăn nuôi mạnh mẽ cả về lợn và gia cầm Mặc dù số đầu lợn, gia cầm tăng không đáng kể nhưng sản lượng thịt lợn và gia
Trang 5cầm đều tăng mạnh Điều đó chứng tỏ trình độ và quy trình chăn nuôi của người dân ngày càng
III KẾ
h), tỷ lệ <18 tuổi và >50 tuổi ở cả 3 tỉnh đều dao động trong khoảng 20% Điều đó cho thấy cơ cấu độ tuổi của Việt Nam tương đối tốt cho việc cung cấp
nguồn lực lao
B cấu độ tuổi và n iệp hộ vùng nghiên cứu
Đ
tốt hơn
T QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 Thông tin chung về các hộ điều tra
Bảng 4 cung cấp một số thông tin cơ bản về các hộ điều tra Nhìn chung, đa số hộ có số
thành viên nằm trong độ tuổi từ 18 – 50, đây là độ tuổi nằm trong lực lượng lao động Điều này
không có sự khác biệt nhiều trong cơ cấu độ tuổi của hộ ở các tỉnh Ở cả 3 tỉnh Hà Nội, Hải
Dương và Thái Bình tỷ lệ người có tuổi 18-50 chiếm tỷ lệ rất cao (55,05% ở Hà Nội, 54,25% ở
Hải Dương và 55,04% ở Thái Bìn
động cho đất nước
ảng 4 Cơ ghề ngh của các
ơn vị: %
n=180 u n=70 ội i D ơng n=55 ư n=55
Theo tuổi (người/hộ)
Theo nghề nghiệp (hộ)
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2009
Theo nghề nghiệp, hộ có thành viên là công chức/ăn lương tương đối cao (34,29% đến
49,09%) trung bình chiếm 41,67% Hộ có người là nông dân và nghề khác chiếm tỷ lệ cao nhất
(52,78%) và hộ là nông dân chiếm tỷ lệ thấp nhất (5,56%) Tỷ lệ hộ là nông dân ở 3 tỉnh Hà Nội,
Hải Dương, Thái Bình lần lượt là 1,43%; 7,27%; và 9,09% Điều đó cho thấy tỷ lệ hộ mà cả gia
ề khác để tạo ra
n đi chợ và thu nhập của các hộ điều tra
Việt Nam, đa số chủ hộ là nam giới và người phụ trách việc đi chợ mua thức ăn thường là
người phụ nữ (bảng 5)
Bản lệ các thành viên
đình làm nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất ít, đa phần các hộ gia đình làm thêm 1 ngh
thu nhập cho gia đình
2.2 Tỷ lệ các thành viê
Ở
Trang 6Người đi chợ C
n=180
hung à Nội
n=70
i Dươ
Chú thí
đi chợ là vợ của chủ hộ chiếm tới 67,22% Tỷ lệ
ũi, thân thiết với chủ hộ như mẹ, anh chị em gái (trung bình c
ch: Khác gồm: chủ hộ, anh, chị, em, bố của chủ hộ
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2009
Kết quả cho thấy thành viên thường
iúp việc đi chợ rất thấp (1,43%) và chủ yếu có ở Hà Nội Mặt khác, nếu người đi ch không phải là vợ của chủ hộ thì cũng là người có quan hệ gần g
hiếm 21,11%)
nh việc điều Kết quả đi
cơ cấu, độ t
uổi của h
iều tra, chúng
6
điều tra thê
ra được bày ở và 7
ng 6 ống c ộ điều tra (% )
n=180
à Nội n=70
i Dương
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2009
Số liệu bảng 6 cho thấy các hộ có mức thu nhập trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất (68,89%) trong khi số hộ giàu có tỷ lệ thấp nhất (2,22%)
Trong số 3 tỉnh nghiên cứu thì các hộ ở Hà Nội là có mức thu nhập cao hơn 2 tỉnh còn lại nên tỷ lệ các hộ giàu và khá là cao nhất với 4,29% và 42,86%, tỷ lệ hộ khó khăn là thấp nhất với 1,43% Hai tỉnh Hải Dương và Thái Bình chủ yế là các hộ trung bình với 76,36% và 83,64%
u hiểu rõ hơn về mức sống của các hộ điều tra ở 3 tỉnh chúng tôi thu thập
/đầu người, kết q bảng 7
ảng 7 Mức bình q người/thán của cá u tra (
Mức thu nhập hung
n=180 n=70 à Nội i Dương n=55 n=55
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2009
Trang 7Xét theo thu nhập/đầu người, thu nhập của người dân ở mức 1-2 triệu đồng là cao nhất (chiếm 43,11%) - đây chính là mức thu nhập cơ bản của một người làm công ăn lương Mức thu hập dưới 1 triệu và từ 2-3 triệu đều chiếm trên 20%, trong khi mức 3-4 triệu và trên 4 triệu đều
ấy đại đa số mức sống của người dân Việt Nam còn rất thấp
2.3 Mứ
ho nhu cầu hàng ngày của con người Protein thường chiếm tỷ lệ cao nhất ở các sản phẩm thịt động vật Kết quả mức tiêu t thịt và thủy hải sản của các hộ điều tra được trình bày
8 Lượng thịt tiêu
n
chiếm tỷ lệ thấp Điều đó cho th
c tiêu thụ thịt
Protein là thành phần cấu tạo nên tế bào nên đó là nguồn dinh dưỡng vô cùng quan trọng
và không thể thiếu c
hụ
ở bảng 8
ảng 8a: Mức tiê oại thịt và
n=1
ng tuần của ( 0)
thụ
Số g (k
Số g (k
lượn g/tuần)
Tỷ lệ
%
lượn g/tuần)
Tỷ lệ
%
- Thịt gia cầm 1,29 23,67 0,34 23,29
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2009
Nhìn chung, thịt lợn và thuỷ hải sản là các loại sản phẩm được tiêu thụ với khối lượng lớn nhất Lương tiêu thụ thuỷ hải sản là lớn nhất (2,02,kg/tuần/hộ và 0,55kg/tuần/người) do khu vực đồng bằng Sông Hồng vừa thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản lại vừa gần biển Qua điều tra cho thấy, xu hướng tiêu dùng thuỷ hải sản ngày một nhiều hơn trong bữa ăn của hộ bởi theo họ, thuỷ hải sản "an toàn" hơn các loại thịt khác Thịt lợn là món ăn phổ biến trong bữa cơm hàng n
tiêu thụ ít hơn so với hai loại kể trên (trung bình chỉ tiêu thụ 0,34kg
bằng song Hồng ít có điều kiện chăn nuôi loại gia súc này Hơn nữa giá thịt bò cao nên chỉ những
ết quả chi tiết mức tiêu thụ các loại thịt, thuỷ hải sản của 3 tỉnh Hà Nội, Hải Dương và Thái Bình được trình bày ở bảng 8b, 8c và 8d
gày của người dân Thịt lợn là nguồn thực phẩm chủ yếu với số lượng đứng thứ 2 với 1,76kg/tuần/hộ và 0,47kg/tuần/người
Đối với thịt gia cầm, lượng
/tuần/người) Tuy nhiên thịt gia cầm ngày càng có xu hướng tăng lên do chu kỳ chăn nuôi ngắn, có khả năng thâm canh cao
Trong các loại thịt, thịt bò có lượng tiêu thụ thấp nhất (0,10kg/tuần/người) do vùng đồng gia đình có mức sống cao hay vào các dịp lễ quan trọng mới tiêu thụ loại sản phẩm này K
Trang 8Bảng 8b Mức tiêu thụ các loại thịt và thuỷ - hải sản hàng tuần (Hà Nội, n=70)
Lượng thịt tiêu
thụ (Hà Nội)
Số lượng (kg/tuần)
Tỷ lệ
%
Số lượng (kg/tuần)
Tỷ lệ
%
- Thịt gia cầm 1,75 26,40 0,42 26,09
- Thủy hải sản 2,58 38,91 0,64 39,75
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra,
2009
Bảng 8c Mức tiêu thụ các loại thịt và thuỷ - hải sản hàng tuần (Hải Dương, n= 55) Lượng thịt tiêu
thụ (Hải Dương)
Số lượng (kg/tuần)
Tỷ lệ
%
Số lượng (kg/tuần)
Tỷ lệ
%
- Thủy hải sản 1,55 34,83 0,46 36,51
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2009
Bảng 8d Mức tiêu thụ các loại thịt và thuỷ - hải sản hàng tuần (Thái Bình, n=55) Lượng thịt tiêu
thụ (Thái Bình)
Số lượng (kg/tuần)
Tỷ lệ
%
Số lượng (kg/tuần)
Tỷ lệ
%
- Thịt gia cầm 1,13 22,69 0,33 22,60
- Thủy hải sản 1,80 36,14 0,53 36,30
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2009
Trong các vùng điều tra, Hà Nội là nơi có mức độ tiêu thụ thịt cao nhất, bình quân 1,61kg/tuần/người trong khi đó ở Hải Dương là 1,26kg/tuần/người và ở Thái Bình là 1,46kg/tuần/người Mức sống và thu nhập bình quân của các hộ ở Hà Nội cao hơn các vùng khác nên lượng thịt tiêu thụ hàng ngày cũng nhiều hơn Tỷ lệ tiêu dùng thịt lợn và thịt gia cầm ở Hà Nội là tương đương nhau (0,43kg/tuần/người với thịt lợn và 0,42kg/tuần/người với thịt gia cầm)
Ở Hải Dương tiêu thụ 0,49kg thịt lợn/người/tuần trong khi đó thịt gia cầm chỉ tiêu thụ 0,23kg/người/tuần; Ở Thái Bình mức tiêu thụ 2 loại thịt này còn chênh lệch hơn (với 0,5kg thịt lợn/người/tuần và 0,33kg thịt gia cầm/người/tuần) Người dân khu vực nông thôn ít tiêu dùng thịt gia cầm cho bữa ăn hàng ngày, thịt gia cầm chủ yếu được sử dụng trong các dịp lễ, tết, hiếu, hỷ
Trang 9Hơn nữa do tập quán ăn uống nên chủ yếu ở nông thôn bán gia cầm sống nên tiêu thụ khó khăn
hơn
2.4 Địa điểm mua thịt
Kết quả tiêu thụ bên trên cho thấy nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thịt là tương đối lớn, và
tùy theo từng địa phương mà việc mua các sản phẩm này khác nhau (bảng 9)
Bảng 9 Địa điểm mua các sản phẩm thịt
(Đơn vị: %)
Nơi mua
Chung (n=180)
Hà Nội (n=70)
Hải Dương (n=55)
Thái Bình (n=55) Thịt
Lợn
Gia cầm
Thịt Lợn
Gia cầm
Thịt Lợn
Gia cầm
Thịt Lợn
Gia cầm
Chợ tập
Chợ tự phát 12,78 12,78 18,57 18,57 16,36 16,36 1,82 1,82
Tổng 100,00 100,00 100 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Khác * : gồm gánh hàng rong, người thân cho, người quen bán cho, cửa hàng thịt sạch
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2009
Kết quả bảng 9 cho thấy chợ tập trung là địa điểm mua thịt chính của các hộ điều tra, tỷ lệ
này 71,67% với thịt lợn và 72,22% với thịt gia cầm Chợ tập trung được lập nên dưới sự cấp
phép của chính quyền địa phương, chợ được xây dựng có quy mô và thiết kế rõ ràng Mua hàng
ở chợ tập trung là một thói quen từ lâu của người dân Theo họ, các sản phẩm thịt ở chợ tươi
sống, ngon hơn các nơi khác Hiện nay chưa có nhiều hộ mua thịt trong siêu thị (tỷ lệ 12,78% với
thịt lợn và 7,78% với thịt gia cầm) bởi giá cả hàng hoá trong siêu thị nói chung và giá cả các loại
thịt nói riêng luôn đắt hơn so với mua ở chợ Mặt khác, sản phẩm thịt ở siêu thị đa số là sản
phẩm đông lạnh, chưa phù hợp với thị hiếu và thói quen tiêu dùng của người dân
Bên cạnh đó, cũng có một tỷ lệ nhỏ các hộ mua thịt ở các chợ tự phát trung bình 12,78%
Loại chợ này thường có ở khu dân cư đông đúc Mọi người mua bán trên một bãi đất trống hoặc
thậm chí là ngã tư ngã năm một con đường lớn Trong chợ hầu hết là những người bán hàng trên
xe đạp, xe máy, xe thồ hoặc có gian hàng nhỏ được dựng nên một cách sơ xài Chợ phục vụ chủ
yếu cho người dân trong khu vực Những người đi chợ tự phát thường ở ngay sát chợ, mua hàng
khi không có nhiều thời gian đi chợ lớn Theo người dân, tuy chợ tự phát nhỏ, không quá đa
dạng các mặt hàng nhưng cũng đủ phục vụ nhu cầu cần thiết cho họ một cách nhanh chóng và tiện lợi Hơn nữa, các sản phẩm thịt - cá - rau trong chợ đều "tươi"
Nhìn vào 3 tỉnh nghiên cứu chúng ta thấy chợ tập trung vẫn là lựa chọn chủ yếu của người
dân, sự lựa chọn thứ 2 là chợ tự phát và siêu thị Người dân ở Hà Nội đi chợ tự phát chiếm tỷ lệ
cao nhất (hơn 18%) và ở Thái Bình là thấp nhất (với 1,8%) Hà Nội là nơi đông dân cư vì vậy
nhu cầu tiêu dùng rất cao, việc hình thành các chợ tự phát là hiển nhiên, trong khi đó ở các vùng
nông thôn dân cư ít, nhu cầu tiêu dùng không cao nên người dân chủ yếu mua bán ở chợ tập
trung
Trang 102.5 Đánh giá hiểu biết của người tiêu dùng về VSATTP
2.5.1 Những hiểu biết chung
Vệ sinh an toàn thực phẩm là một vấn đề nhức nhối trong xã hội Việt Nam hiện nay Các
ca ngộ độc thực phẩm vẫn liên tiếp xảy ra và đe dọa đến tính mạng của người dân Mặc dù phương tiện thông tin đại chúng luôn luôn cập nhập cảnh báo cho người tiêu dùng về vệ sinh an toàn thực phẩm nhưng sự tiếp thu của người dân về vấn đề này vẫn còn hết sức hạn chế Kết quả
về những hiểu biết chung của vấn đề này được chúng tôi điều tra và trình bày ở bảng 10
Bảng 10a Hiểu biết của người dân về VSATTP
(n=210) Chung VSATTP Quản lý VSATTP Hóa chất ảnh
hưởng
Số lượng
Tỷ lệ
%
Số lượng
Tỷ lệ
%
Số lượng
Tỷ lệ
%
Không
15,71
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2009
Kết quả bảng 10 cho thấy sự hiểu biết chung của người dân về VSATTP ở chung 3 tỉnh,
Hà Nội, Hải Dương và ở Thái Bình tương đối cao (88,10%), tỷ lệ người dân không là rất thấp (2,38%) Tuy nhiên tỷ lệ biết rõ về quản lý VSATTP và các hoá chất ảnh hưởng đến sức khoẻ con người thì lại tương đối thấp Chỉ có 8,57% người phỏng vấn biết rõ về đơn vị quản lý VSATTP, còn tỷ lệ không biết lại rất cao (40,95%) Vấn để “Hiểu biết về hóa chất ảnh hưởng đến sức khỏe con người” nhìn chung người dân có biết đạt 74,29% và không biết hoàn toàn là 15,71%
Kết quả chi tiết vấn đề này ở 3 tỉnh nghiên cứu được trình bày ở bảng 10b, 10c và10d
Bảng 10b Hiểu biết của người dân về VSATTP – Hà Nội
Hà Nội VSATTP Quản lý VSATTP Hóa chất ảnh
hưởng
Số lượng Tỷ lệ % lượng Số Tỷ lệ % lượng Số Tỷ lệ %
Có biết 73 91,25 9 11,25 57 71,25
Không
17,50
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2009