Bài thảo luận môn kế toán tài chính doanh nghiệp
BÀI THẢO LUẬN NHĨM 03 K43DK7 1. KẾ TỐN CHI TIẾT HÀNG TỒN KHO Gồm có 3 Phương pháp: 1.1. Phương pháp thẻ song song - Ngun tắc: khi ghi chép về mặt số lượng, ở phòng kế tốn ghi chép cả về số lượng lẫn giá trị từng thứ NVL - Trình tự ghi chép: + Ở kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập xuất NVL ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho có liên quan. Thủ kho phải thường xun đối chiếu sổ tồn trên thẻ kho với số tồn vật liệu thực tế còn ở kho. Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển tồn bộ chứng từ nhập xuất kho về phòng kế tốn. + Ở phòng kế tốn: Mở thẻ hoặc sổ kế tốn chi tiết cho từng danh điểm NVL tương ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số lượng và giá trị hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận được các chứng từ nhập xuất kho của thủ kho gửi đến kế tốn NVl phải kiểm tra từng chứng từ ghi đơn giá và tính thành tiền sau đó ghi vào sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu có liên quan. Cuối tháng kế tốn cộng thẻ hoặc sổ tính ra tổng số nhập, tổng số xuất và tổng số tồn của từng thứ vật liệu rồi đối chiếu với thẻ kho, lập báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn kho về giá trị để đối chiếu với bộ phận kế tốn tổng hợp ngun vật liệu. Kế tốn tài chính doanh nghiệp Thương mại 1 BÀI THẢO LUẬN NHÓM 03 K43DK7 Với cách ghi chép, kiểm tra và đối chiếu như trên, phương pháp có những ưu nhược điểm sau: • Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu. • Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và kế toán còn trùng lập về chỉ tiêu số lượng. Mặt khác làm hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán do việc kiểm tra và đối chiếu chủ yếu được tiến hành vào cuối tháng. • Phạm vi áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sử dụng ít loại VL. 1.2.Hạch toán theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Tại kho : Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép giống như phương pháp thẻ song song. - Tại phòng kế toán : Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển nguyên vật liệu theo từng kho, cuối tháng trên cơ sở phân loại chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu theo từng danh điểm và theo từng kho, kế toán lập Bảng kê nhập vật liệu, Bảng kê xuất vật liệu. Rồi ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển. Cuối kỳ đối chiếu thẻ kho với sổ đối chiếu luân chuyển. Sơ đồ 3: Quy trình hạch toán chi tiết VL theo PP sổ đối chiếu luân chuyển • Ưu điểm : Tiết kiệm công tác lập sổ kế toán so với phương pháp thẻ song song, giảm nhẹ khối lượng ghi chép của kế toán, tránh việc ghi chép trùng lặp. • Nhược điểm : Khó kiểm tra, đối chiếu, khó phát hiện sai sót và dồn công việc vào cuối kỳ nên hạn chế chức năng kiểm tra thường xuyên, liên tục, hơn nữa làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các khâu kế toán khác. Kế toán tài chính doanh nghiệp Thương mại 2 BÀI THẢO LUẬN NHÓM 03 K43DK7 • Điều kiện vận dụng : Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều danh điểm vật tư nhưng số lượng chứng từ nhập xuất không nhiều, không có điều kiện bố trí riêng từng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu để theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày. Bảng kê nhập (xuất) vật liệu Danh điểm VL Tên VT ĐVT Giá HT Số lượng Chứng từ Số lượng Số tiền Kho . Kho . Cộng Sổ đối chiếu luân chuyển Năm Kho Danh điểm Tên VL ĐVT Đơn giá Số dư đầu T1 Luân chuyển tháng 1 Số dư đầu T2 SL TT Nhập Xuất SL TT SL TT SL TT 1.3.Hạch toán theo phương pháp sổ số dư - Tại kho : Thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn ngoài ra cuối tháng thủ kho còn phải ghi số lượng tồn kho trên thẻ kho vào Sổ số dư. - Tại phòng kế toán : Định kỳ 5 đến 10 ngày, kế toán nhận chứng từ do thủ kho chuyển đến, có lập phiếu giao nhận chứng từ. Căn cứ vào đó, kế toán lập Bảng luỹ kế nhập xuất tồn. Cuối kỳ tiến hành tính tiền trên Sổ số dư do thủ kho chuyển đến và đối chiếu tồn kho từng danh điểm nguyên vật liệu trên sổ số dư với Bảng luỹ kế nhập xuất tồn. Kế toán tài chính doanh nghiệp Thương mại 3 BÀI THẢO LUẬN NHÓM 03 K43DK7 Sơ đồ 4: Quy trình hạch toán chi tiết VL theo phương pháp sổ số dư • Ưu điểm : Phương pháp này tránh được việc ghi chép trùng lặp và dàn đều công việc ghi sổ trong kỳ nên không bị dồn công việc vào cuối kỳ. • Nhược điểm : Sử dụng phương pháp này sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm tra, đối chiếu và phát hiện sai sót. • Điều kiện vận dụng : Thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều danh điểm vật tư và số lần nhập xuất của mỗi loại nhiều, đồng thời nhân viên kế toán và thủ kho của doanh nghiệp phải có trình độ chuyên môn cao. Phiếu giao nhận chứng từ Từ ngày đến ngày tháng năm Nhóm vật liệu Số lượng chứng từ Số hiệu Số tiền Ngày tháng năm Người nhận Người giao (Cột số tiền do kế toán tính toán và điền vào, thủ kho và kế toán chỉ giao nhận về lượng và số hiệu chứng từ) Kế toán tài chính doanh nghiệp Thương mại 4 BÀI THẢO LUẬN NHÓM 03 K43DK7 Bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho vật liệu Tháng năm Kho Danh điểm Tên vật liệu Đơn giá Tồn đầu Nhập Xuất Tồn cuối tháng Từ ngày Đến ngày Từ ngày Đến ngày Cộng nhập Từ ngày Đến ngày Từ ngày Đến ngày Cộng xuất Sổ số dư Năm . Kho Danh điểm Tên vật liệu ĐVT Đơn giá Số dư đầu năm Tồn kho cuối tháng 1 Tồn kho cuối tháng 2 . SL TT SL TT SL TT Kế toán tài chính doanh nghiệp Thương mại 5 BÀI THẢO LUẬN NHĨM 03 K43DK7 2. QUY ĐỊNH KẾ TỐN DỰ PHỊNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO TÀI KHOẢN 159 DỰ PHỊNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO Tài khoản 159 dùng để phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập khi có những bằng chứng tin cậy về sự giảm giá của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho. Dự phòng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế tốn của hàng tồn kho. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do vật tư, sản phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm giá; đồng thời cũng để phản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ hạch tốn. Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc bán chúng. Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phản ánh trên Tài khoản 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” sử dụng để điều chỉnh giá gốc hàng tồn kho của các tài khoản hàng tồn kho. 2.1.Hạch tốn dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần tơn trọng một số quy định sau a) Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc và được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ. b) Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào cuối kỳ kế tốn năm khi lập báo cáo tài chính. Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được thực hiện theo đúng các quy định của Chuẩn mực kế tốn “Hàng tồn kho” và quy định của chế độ tài chính hiện hành. Đối với các doanh nghiệp phải lập và cơng khai báo cáo tài chính giữa niên độ như cơng ty niêm yết thì khi lập báo cáo tài chính giữa niên độ (báo cáo q) có thể xem xét và điều chỉnh số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập cho phù hợp với tình hình thực tế theo ngun tắc giá trị hàng tồn kho phản ánh trên Bảng Cân đối kế tốn theo giá trị thuần có thể thực hiện được (Nếu giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc) của hàng tồn kho. Kế tốn tài chính doanh nghiệp Thương mại 6 BÀI THẢO LUẬN NHÓM 03 K43DK7 c) Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tính theo từng thứ vật tư, hàng hóa, sản phẩm tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt. d) Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần có thể thực hiện được của từng thứ vật tư, hàng hoá, từng loại dịch vụ cung cấp dở dang, xác định khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho niên độ kế toán tiếp theo: - Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán này lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn được ghi tăng dự phòng và ghi tăng giá vốn hàng bán. - Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên sổ kế toán thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi giảm dự phòng và ghi giảm giá vốn hàng bán. Việc dự trữ hàng tồn kho trong các doanh nghiệp sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhịp nhàng, tránh được sự đình trệ kinh doanh dẫn đến lãng phí về thời gian và tiền bạc. Tuy nhiên quá trình này có thể sẽ gây cho doanh nghiệp bị ứ đọng vốn đồng thời bị rủi do sự giảm giá của hàng tồn kho phát sinh do giá cả thị trường tác động tới. Để tránh rủi ro đó, doanh nghiệp cần phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Dự phòng thực chất là việc ghi nhận trước một khoản chi phí thực tế chưa phát sinh vào chi phí kinh doanh, để có nguồn tài chính cần bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ sau. Theo chuẩn mực 02 - hàng tồn kho quy định: Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được là phù hợp với nguyên tắc tài sản không được phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng. Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện của chúng.Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính theo từng dịch vụ có mức giá riêng biệt. Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu nhập được tại thời điểm ước tính. Việc ước tính này phải Kế toán tài chính doanh nghiệp Thương mại 7 BÀI THẢO LUẬN NHÓM 03 K43DK7 tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà cá sự kiện này được xác nhận với các điều kiện có ở thời điểm ước tính. Khi ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được phải tính đến mục đích dự trữ của hàng tồn kho. Nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm. Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được thì nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ tồn kho được đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho cuối năm đó. Trường hợp cuối kỳ kế toán năm nay, nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập thấp hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn phải hoàn nhập để đảm bảo cho giá trị của hàng tồn kho phản ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Số dự phòng cần trích lập cho vật tư, hàng hoá = Số lượng hàng tồn kho tại thời điểm lập BCTC x (Đơn giá gốc hàng tồn kho - Đơn giá thuần có thể thực hiện được) 2.2.Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho Việc dự trữ hàng tồn kho trong các doanh nghiệp sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhịp nhàng, tránh được sự đình trệ kinh doanh dẫn đến lãng phí về thời gian và tiền bạc. Tuy nhiên quá trình này có thể sẽ gây cho doanh nghiệp bị ứ đọng vốn đồng thời bị rủi do sự giảm giá của hàng tồn kho phát sinh do giá cả thị trường tác động tới. Để tránh rủi ro đó, doanh nghiệp cần phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Dự phòng thực chất là việc ghi nhận trước một khoản chi phí thực tế chưa phát sinh vào chi phí kinh doanh, để có nguồn tài chính cần bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ sau. Theo chuẩn mực 02 - hàng tồn kho quy định: Kế toán tài chính doanh nghiệp Thương mại 8 BÀI THẢO LUẬN NHÓM 03 K43DK7 Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được là phù hợp với nguyên tắc tài sản không được phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng. Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện của chúng.Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính theo từng dịch vụ có mức giá riêng biệt. Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu nhập được tại thời điểm ước tính. Việc ước tính này phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà cá sự kiện này được xác nhận với các điều kiện có ở thời điểm ước tính. Khi ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được phải tính đến mục đích dự trữ của hàng tồn kho. Nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm. Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được thì nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ tồn kho được đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho cuối năm đó. Trường hợp cuối kỳ kế toán năm nay, nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập thấp hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn phải hoàn nhập để đảm bảo cho giá trị của hàng tồn kho phản ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Số dự phòng cần trích lập cho vật tư, hàng hoá = Số lượng hàng tồn kho tại thời điểm lập BCTC x (Đơn giá gốc hàng tồn kho - Đơn giá thuần có thể thực hiện được) Phương pháp hạch toán Kế toán tài chính doanh nghiệp Thương mại 9 BÀI THẢO LUẬN NHÓM 03 K43DK7 a) Chứng từ sử dụng - Hoá đơn chứng từ phản ánh giá gốc của hàng tồn kho được lập dự phòng. - Biên bản kiểm kê số lượng hàng tồn kho tại thời điểm lập dự phòng. - Bảng tổng hợp mức lập dự phòng. - Bằng chứng tin cậy về giá bán ước tính hàng tồn kho được lập dự phòng. b) Tài khoản sử dụng TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: TK này phản ánh việc trích lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. - Bên Nợ: Số hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ghi giảm giá vốn hàng bán. - Bên Có: Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần trích lập cuối niên độ. - Số dư Bên Có: Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn cuối kỳ. c) Phương pháp kế toán: Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số lượng vật tư, hàng hoá và khả năng giảm giá của từng thứ vật tư, hàng hoá để xác định mức trích lập dự phòng tính vào chi phí, kế toán ghi: - Nợ TK 632 – giá vốn hàng bán - Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối niên độ kế toán năm sau, tiếp tục tính toán mức cần lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho năm tiếp theo. Sau đó sẽ so sánh với số dự phòng đã lập cuối kỳ kế toán của năm trước. Nếu có số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trước thì số chênh lệch lớn hơn phải trích lập bổ sung, kế toán ghi: - Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán - Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Nếu số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng đã lập năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập, kế toán ghi: - Nợ TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Có 632 – Giá vốn hàng bán Kế toán tài chính doanh nghiệp Thương mại 10 . tháng 2 ..... SL TT SL TT SL TT Kế toán tài chính doanh nghiệp Thương mại 5 BÀI THẢO LUẬN NHĨM 03 K43DK7 2. . BCTC x (Đơn giá gốc hàng tồn kho - Đơn giá thuần có thể thực hiện được) 2. 2.Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho Việc dự trữ hàng tồn kho trong các