1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vảo vệ môi trường

3 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 45 KB

Nội dung

Tuần: 23, 24 Bài 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ Ngày soạn: 12-02-08 Tiết: 23, 24 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ngày dạy: 13-02-08 20-02-08 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Giúp HS hiểu khái niệm về môi trường, vai trò, ý nghóa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội. 2. Hình thành tính tích cực, tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường tài nguyên, thiên nhiên. Có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh, ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại làm ô nhiễm môi trường. 3. HS có lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. n đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em là gì? b. Bổn phận của trẻ em? 3. Bài mới: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài. GV: Cho HS nhận xét 2 bức tranh SGK T44. Vậy em phải làm gì để tránh tình trạng nầy? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu thông tin, sự kiện. GV: Hãy kể 1 số yếu tố của môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết? GV: Hãy cho biết nguyên nhân do con người tạo ra dẫn tới lũ lụt? - Yếu tố môi trường tự nhiên: Đất, nước, rừng, động thực vật, khoáng sản, không khí, nhiệt độ, ánh sáng - Tài nguyên thiên nhiên: Sản phẩm do con người tạo nên như: rừng cây, động thực vật quý hiếm, khoáng sản, nguồn nước, dầu khí - Khai thác rừng bừa bãi, nạn lâm tặc, du canh du cư đốt rừng làm nương rẫy- Tàn phá, hủy diệt rừng do chiến tranh- Xả khói bụi. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Thế nào là môi trường? GV: Nhấn mạnh đây là môi trường sống chứ không phải môi trường xã hội. GV: Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? HS: Đọc thông tin sự kiện. GV: Nêu suy nghó của em về các thông tin Ghi: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo, bao quanh con người. Những điều kiện đó có sẵn trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra. Ghi: Là những của cải có sẵn trong tự nhiên, mà con người có thể khai thác, chế biến sử dụng phục vụ cuộc sống con người. - Môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang và hình ảnh mà em vừa quan sát? GV: Việc môi trường bò ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bò khai thác bừa bãi dẫn đến hậu quả như thế nào? GV: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của con người? GV kết luận: môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như vậy nên chúng ta có biện pháp bảo vệ. bò ô nhiễm, bò khai thác bừa bãi. - Thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khỏe, tính mạng con người. Ghi: Có tầm quan trọng đặc biệt: + Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. + Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức. 5. Dăn dò: - Sắm vai: + T1: Trên đường đi học về thấy các bạn vứt rác xuống đường . + T2: Đến lớp học em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mòt. 6. Rút kinh nghiệm: TIẾT 2 I. CHUẨN BỊ: Sắm vai. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. n đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Môi trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì? b. Tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ. GV: Đọc tư liệu tham khảo STK T115. GV: Chia 4 tổ thảo luận. T1: Thế nào là bảo vệ môi trường? - Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? Ghi: Là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. Ghi: Là khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tu bổ, tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được. T2: Pháp luật có quy đònh gì về bảo vệ môi trường? T3: Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trường ở trường và nơi em ở? T4: Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? GV: Nhận xét, cho điểm. Ghi: Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra: khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. 3. HS nêu nhận xét. Ghi:Mọi người phải có trách nhiẹâm bảo vệ môi trường. Cấm làm suy kiệt, hủy hoại môi trường. HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập. GV: Tổ chức trò chơi nhanh tay lẹ mắt . STK T113. GV: Đọc bài tập ứng xử STK T113 . Đáp án: b, c, đ, e, h, i, k (vi phạm pháp luật). Đáp án: can ngăn và báo cho người có trách nhiệm. 4. Củng cố: HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập, củng cố. HS: Tổ 1 và tổ 2 sắm vai. GV: Nhận xét cho điểm. Kết luận chung. 5. Dặn dò: - Làm bài tập: a, b, c, đ, g SGK T47. - Đọc bài 15 trả lời gợi ý : a, b SGK T48. - Kiểm tra 15 phút. 6. Rút kinh nghiệm: . Pháp luật có quy đònh gì về bảo vệ môi trường? T3: Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trường ở trường và nơi em ở? T4: Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? GV: Nhận xét, cho điểm. Ghi:. biện pháp bảo vệ. GV: Đọc tư liệu tham khảo STK T115. GV: Chia 4 tổ thảo luận. T1: Thế nào là bảo vệ môi trường? - Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? Ghi: Là giữ cho môi trường trong. ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại làm ô nhiễm môi trường. 3. HS có lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: III.

Ngày đăng: 10/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w