Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 145 6. Click OK. Các đối tượng kết dính với nhau. Ghi chú Di chuyển một trong các đối tượng (ta dùng compass kết hợp với phím shift) hoặc sử dụng lựa chọn "With respect to constraints" trong hộp thoại Manipulate . Specification Tree hiển thò hoạt động này. Chú ý về Fix Together Ta có thể chọn các đối tượng đã được kết dính với nhau để kết nối nó với các đo á i tượng khác bằng lệnh Fix . Ta có thể tạo ràng buộc giữa những đối tượng đã được Fix lại với nhau Nếu ta tạo một ràng buộc giữa một đối tượng với một nhóm các đối tượng đã được kết dính, lúc này tất cả các đối tượng đều có chung một ràng buộc. Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 146 VIII . Sử dụng lệnh tạo ràng buộc nhanh (using the quick constraint command ) Bài tập sẽ hướng dẫn ta tạo hai ràng buộc với lệnh này. 1. Chắc chắn rằng một danh sách trật tự các ràng buộc được cấu thành theo thư` tự như sau: 1. Surface contact (ràng buộc mặt ) 2. Coincidence (ràng buộc đồng trục) 3. Offset (ràng buộc khoảng cách) 4. Angle (ràng buộc góc) 5. Parallelism (ràng buộc trạng thái song song). 2. Double-click vào vào biểu tượng Constraint . Chọn một trục như hình bên dưới. Hình 7.26 : Chọn trục của chi tiết thứ nhất . 3. Chọn trục của AXIS_BRANCH_3. Khi ta thực hiện điều này ta không thể tạo một sự tiếp xúc mặt bởi vì tuỳ thuộc vào loại của các đối tượng, mà khi ta thực hiện điều đó một ràng buộc thứ hai được đề cập đến trong danh sách này, đó là ràng buộc đồng trục. 4. Tiếp theo ta chọn bề mặt như hình bên: Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 147 Hình 7.27 : Chọn bề mặt chi tiết thứ hai Ràng buộc đầu tiên trong dánh sách có thể được tạo. Một ràng buộc về tiếp xúc mặt đã được tạo Hình 7.28 : Ràng buộc đã được tạo . Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 148 IX. Thay đổi các ràng buộc (changing constraints) Bài tập này sẽ hướng dẫn ta thay đổi một ràng buộc song song thành ràng buộc khoảng cách. 1. Chọn ràng buộc cần được thay đổi Hình 7.29 : Chọn ràng buộc cần hiệu chỉnh 2. Click vào biểu tượng Change Constraint . Hộp thoại Change Type sẽ xuất hiện, hiển thò tất cả các ràng buộc Hình 7.30 : Hộp thoại Change Type Hình 7.31 : Hình minh hoạ cho chi tiết sau khi thay đổi. 3. Chọn một loại ràng buộc mới. ở bài tập này ta chọn ràng buộc Offset. 4. Click Apply để xem trước ràng buộc trong Specification Tree. 5. Click OK để chấp nhận hoạt động này. Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 149 X. Những ràng buộc không hoạt đông và những ràng buộc không hoạt động (deactivating or activating constraints) 1. Chọn bất kỳ ràng buộc nào hoạt động, ví dụ, chọn Coincidence.3. Hình 7.32 : Đối tượng đã được chọn . 2. Right-click và chọn Deactivate theo yêu cầu của bài này Ràng buộc không hoạt động. Có một biểu tượng hiển thò trên ràng buộc không hoạt động, biểu tượng này có màu trắng. Có dấu ngoặc đơn màu đỏ bao ràng buộc trong specification tree như hình vẽ bên dưới. Hình 7.33 : Minh hoạ cho lệnh mà ta vừa thực hiện xong. 3. Lập lại bước 1 nếu ta muốn cho một số đối tượng không hoạt động. Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 150 XI. Chọn các ràng buộc của các đối tượng (selecting the constraints of given components) Bài tập tập này hướng dẫn ta chọn hết các ràng buộc trong một đối tượng. ta có thể chọn một đối tượng con của đối tượng đang hoạt động. lệnh ràng buộc các đối tượng cho phép ta chọn những ràng buộc được kết nối đến một hay nhiều đối tượng khác. Những đối tượng này là con của đối tượng đang hoạt động. 1. Khi chọn một đối tượng thì tất cả các ràng buộc cũng được lựa chọn. Ta cũng có thể chọn nhiều đối tượng cùng một lúc. Hình 7.34 : Đối tượng đã được lựa chọn . 2. Right-click và chọn CRIC_FRAME.1 object. Khi ta làm điều này ta thấy hai ràng buộc của đối tượng mà ta chọn đã sáng lên ở specification tree . . Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 1 45 6. Click OK. Các đối tượng kết dính với nhau. Ghi. trục) 3. Offset (ràng buộc khoảng cách) 4. Angle (ràng buộc góc) 5. Parallelism (ràng buộc trạng thái song song). 2. Double-click vào vào biểu tượng Constraint . Chọn một trục như hình bên. Click Apply để xem trước ràng buộc trong Specification Tree. 5. Click OK để chấp nhận hoạt động này. Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh