180 TRANG TÀI LIỆU RẤT HAY ÔN THI ĐẠI HỌC

174 538 0
180 TRANG TÀI LIỆU RẤT HAY ÔN THI ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẬT LÝ 12. - 1 - G/V: NGUYỄN MINH HOÀNG PHẦN I : DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Con lắc lò xo: 1. Phương trình dao động: x = Asin(ω t + ϕ) A > 0 : Biên độ dao động (cm; m) , phụ thuộc cách kích thích. ω > 0 : Tần số góc ( r/s). ϕ : Pha ban đầu (r) , phụ thuộc gốc thời gian. (ωt+ϕ) : Pha dao động tại thời điểm t. 2. Chu kỳ – tần số – tần số góc: T= f 1 = ω π 2 ; ω = m k : k(N/m) , m(kg) : Độ cứng, khối lượng của lò xo 3. Vận tốc: v= x / = ωAcos(ω t +ϕ)= ωAsin(ωt+ϕ+ 2 π ) ; v max = ω A Vận tốc biến thiên điều hoà cùng tần số và sớm pha hơn li độ một góc 2 π 4. Gia tốc: a=v / =-ω 2 Asin(ωt+ϕ)=-ω 2 x = ω 2 Asin(ωt+ϕ ± π ) ; a max = ω 2 A Gia tốc biến thiên điều hoà cùng tần số và ngược pha với li độ. 5. Công thức độc lập với thời gian: A 2 = x 2 + 2 2 ω v ⇒ x = 0 ⇔ v = v max ; x = A ⇔ v = 0 6. Năng lượng: a. Động năng: E âđ = 2 2 mv = 2 1 mω 2 A 2 cos 2 (ω t +ϕ) b. Thế năng: E t = 2 2 kx = 2 1 kA 2 sin 2 (ω t +ϕ) c. Cơ năng: E = E â + E t = 2 1 kA 2 = 2 1 mω 2 A 2 7. Lực: a. Lực hồi phục (Hợp lực tác dụng vào vật): F= - kx b. Lực đàn hồi: F= -k ∆l ; ∆l: Độ biến dạng của lò xo. b 1 . Con lắc lò xo nằm ngang: ∆l = x ; F = - k x ; F max = kA ; F min = 0 b 2 . Con lắc lò xo thăûng đứng: ∆l = ∆l 0 + x. với ∆l 0 : Độ biến dạng của lò xo ở vò trí cân bằng: mg=k∆l F max = k (∆l 0 + A ) 0 ; nếu A ≥ ∆l 0 F min = k xl +∆ 0 min = k (∆l 0 - A ) ; nếu A ≤ ∆l 0 8. Độ cứng của lò xo: 0 l Es k = với E: Suất Young ; s ,l 0 : tiết diện , chiều dài ban đầu của lò xo 9. Độ cứng của hệ lò xo: k 1 k 1 m k 2 k 2 k 2 k = k 1 + k 2 m m k = k 1 + k 2 k 1 = 1 1 k + 2 1 k 1 k 1 VẬT LÝ 12. - 2 - G/V: NGUYỄN MINH HOÀNG II. Con lắc đơn: 2. Chu kỳ – tần số – tần số góc: ω= l g ; g l f T π ϖ π 2 21 === l (m) : chiều dài con lắc đơn ; g (m/s 2 ) : gia tốc trọng trường. 3. Phương trình ly độ dài: s = s 0 sin(ω t +ϕ) α = l s 4. Phương trình ly độ góc: α = α 0 sin(ω t +ϕ) α 0 = l S 0 5. Sự phụ của thuộc chu kì vào chiều dài con lắc: T 2, , l 2 và T 1 , l 1 là chu kì, chiều dài con lắc ở nhiệt độ t 2 và t 1 Có: 1 2 1 2 l l T T = với: l 1 = l 0 (1+λt 1 ) ; l 2 = l 0 (1+λt 2 ) ⇒ 1 2 1 2 1 1 t t T T λ λ + + = . l 0 : Chiều dài dây treo con lắc ở 0 0 C; λ : Hệ số nở dài của dây treo con lắc (độâ -1 ) ; Do λt <<1 , nên (1+λt) n = 1+nλt ; ∀n∈R ⇒ −+= 1)( 2 1( 2 1 2 t T T λ ) 2 1 t λ = )( 2 1 12 tt −+ λ ; ∆t = t 2 – t 1 ⇒ 2 1 1 2 t T T ∆ += λ a. Độ biến thiên của chu kì: 2 2 1 1 1 1 2 2 T T Tt t T T λ λ −∆ = + ⇒ = ∆ tTT ∆=∆⇒ 2 1 λ Nếu ∆T > 0 ⇔ T 2 >T 1 : Con lắc dao động chậm lại Nếu 12 0 TTT <⇔<∆ : Con lắc dao động nhanh hơn b. Thời gian nhanh hay chậm của đồng hồ con lắc sau 1 ngày đêm (24 giờ) Số dao đông con lắc thực hiện được trong 1 ngày đêm ở nhiệt độ t 2 : N = 2 24 T h ≈ 1 64,8 T .10 4 Thời gian nhanh hay chậm sau 1 ngày : tT T TN ∆≈∆= 2 . 10.64,8 1 1 4 λ θ ⇒ t∆≈ λθ .10.32,4 4 6. Sự phụ thuộc của chu kỳ vào gia tốc trọng trường: a. Ảnh hưởng của độ cao đối với chu kỳ: a 1. Gia tốc trọng trường ở độï cao h so với mặt đất: Gọi T 0 ,, g 0 và T, g là chu kỳ, gia tốc trọng trường ở mặt đất và ở độ cao h. Có: 2 0 R GM g = và 2 )( hR GM g + = Trong đó G, M, R: Hằng số hấp dẫn, khối lượng , bán kính trái đất ⇒ 2 2 0 )( hR R g g + = ; do h<< R ⇒ R h g g 21 0 −= ⇒ g = g 0 (1- 2 R h ) a 2. Chu kỳ T ở độ cao h: 0 0 1 2 1 g T h T g R = = − = (1- 2 1 ) 2 − R h ⇒ T = )1( 0 R h T + a 3. Biến thiên của chu kì: 0 T T∆ = R h hay R h TT 0 =∆ b. Ảnh hưởng của độ sâu h đối với chu kì: b 1. Gia tốc trọng trường ở độï sâu h so với mặt đất: Gọi M’: Khối lượng của trái đất kể từ độ sâu h vào tâm. Có: 3 33 )(       − = ′ ⇒ − ′ = R hR MM hR M R M ⇒ 32 )( )( R hR GM hR MG g − = − ′ = ; với g 0 = 2 R GM ⇒ g = g 0 R hR − : Gia tốc trọng trường ở độ sâu h. 2 VẬT LÝ 12. - 3 - G/V: NGUYỄN MINH HOÀNG b 2. Chu kỳ T ở độ sâu h: h R h hR R g g T T − = − == 1 1 0 0 do: h << R R h T T 2 1 0 +=⇒ ⇔ T       += R h T 2 1 0 b 3 . Biến thiên của chu kì: Có: R h T T 2 0 = ∆ Hay R h TT 2 0 =∆ 7. Năng lượng của con lắc đơn: -Trong quá trình chuyển động vật nặng chòu tác dụng của p và T . Q - Công của T bằng không vì T vuông góc với quỹ đạo. - Công của p không làm thay đổi cơ năng của con lắc,nên cơ năng của hệ bảo toàn: E = E t +E đ = const α 0 α - Chọn mốc thế năng là vò trí cân bằng,có: A T  B E = mgh A = mgl(1-cos 2 0 sin2) mgl = α 2 0 2 00 222 l S mgmgl == αα F  E = mS l g m 2 1 2 2 0 = 2 0 2 0 2 2 1 kSS = ω , với : k = mω 2 E = E t +E đ = 2 0 2 2 1 Sm ω = const. P  8. Vận tốc: a. Vận tốc dài: )sin( 0 ϕω += tSS ⇒ Vận tốc: v = S’= ωS 0 cos(ωt+ϕ) V = V max = ωS 0 ⇔ S= 0 ; V = 0 ⇔ S = ± S 0 b.Vận tốc góc: α = α 0 sin(ω+ϕ) ⇒ Vận tốc góc: α / = ωα 0 sin(ωt+ϕ) c. Quan hệ giữa V và α : Cơ năng bảo toàn nên: E M = E A AM mghmgh mv =+⇒ 2 2 ⇒ )(2 2 MA hhgv −= ⇒ )cos(cos2 0 2 αα −= glv 9. Gia Tốc: Gia tốc dài: a = Sv 2 ω −= ′ ; Gia tốc hướng tâm: a ht = l v 2 ; Gia tốc góc αωα 2 −= ′′ 10. Lực căng dây: Có: m Tpa += . Chiếu lên phương dây treo: cosmgTma ht −= α ⇒ T = m(a ht +gcosα) = m         + α cos 2 g l v ⇒ T = mg(3cosα-2cosα 0 ) Lực căng dây cực đại: T = T max ⇔ α = 0 : VTCB ⇒ T max = mg(3-2cosα 0 ) 11. Dao động của con lắc đơn khi có thêm ngoại lực tác dụng: Nếu ngoài p và T vật thêm lực tác dụng f . Lúc này vò trí cân bằng mới của con lắc : 0 0 =++ fTP Trong quá trình chuyển động : mafTP =++  ⇒ mafTmg =++ Đặt fmggm += ′ :Trọng lực hiệu dụng (trọng lực toàn phần) ⇒ amTmg    =+ / Với ′ g : Gia tốc trọng trọng trường hiệu dụng ⇒ Chu kỳ dao động: T = ω π ′ 2 ; Với : g l ′ = ′ ϖ Lực f có thể là lực điện trường, lực Archimède, lực quán tính. Khi giải dạng toán này chú ý chiều của lực tác dụng thêm f . 3 VẬT LÝ 12. - 4 - G/V: NGUYỄN MINH HOÀNG B. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT 1. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Khi chất điểm qua vò trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. B. Khi chất điểm qua vò trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. C. Khi chất điểm qua vò trí biên, nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại. D. B và C. 2. Điều nào sau đây là SAI khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Cơ năng của vật được bảo toàn. B. Vận tốc biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian. C. Phương trình li độ có dạng: x = A sin( t +w j ). D. A hoặc B hoặc C là sai. 3. Điều nào sau đây là ĐÚNGkhi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Li độ dao động biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian. B. Khi đi từ vò trí cân bằng đến vò trí biên, vật chuyển động chậm dần đều. C. Động năng và thế năng có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn. D. A và C đúng. 4. Phương trình dao động của một dao động điều hòa có dạng: x = A sin ( t 2 p +w ). Gốc thời gian đã được chọn vào thời điểm ứng với phương án nào sau đây? A. Lúc chất điểm có li độ x= +A C. Lúc chất điểm đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương. B. Lúc chất điểm có li độ x= -A D. Lúc chất điểm đi qua vò trí cân bằng theo chiều âm. 5. Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng v= Acos tw w . Kết luận nào sau là đúng? A. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ là x = +A; B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ là x = -A C. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương. D. A và B đúng. 6. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là ĐÚNG khi nói về mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa? A. Một dao động điều hòa có thể coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng bất kỳ. B. Khi chất điểm chuyển động được một vòng thì vật dao động điều hòa tương ứng đi được quãng đường bằng hai biên độ C. Khi chất điểm chuyển động trên đường tròn thì hình chiếu của nó trên một trục cũng chuyển động đều. D. Cả A, và C đều sai. 4 VẬT LÝ 12. - 5 - G/V: NGUYỄN MINH HOÀNG 7. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là ĐÚNG khi nói về dao động của con lắc đơn? A. Đối với các dao động nhỏ ( 0 10a £ ) thì chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ dao động. B. Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào độ lớn của gia tốc trọng trường. C. Khi gia tốc trọng trường không đổi, thì dao động nhỏ của một con lắc đơn cũng được coi là dao động tự do. D. Cả A, B và C đều đúng. 8. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Asin( t 2 p +w ). Kết luận nào sau đây là SAI? A. Động năng của vật E đ = 2 2 2 1 m A cos ( t ) 2 2 p +w w . C. Phương trình vận tốc: v = Acos tw w . B. Thế năng của vật E t = 2 2 2 1 m A sin ( t ) 2 2 p +w w D. Cơ năng E = 2 2 1 m A 2 w = const. 9. Điều nào sau đây là SAI khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hòa? A. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ được bảo toàn. B. Cơ năng của hệ tỷ lệ với bình phương biên độ dao động. C. Trong quá trình dao động có sự chuyển hóa giữa động năng, thế năng và công của lực ma sát. D. Cơ năng toàn phần xác đònh bằng biểu thức: E = 2 2 1 m A 2 w . 10. Xét hai dao động có phương trình: x 1 = A 1 sin( 1 t +w j ) và x 2 = A 2 sin( 2 t +w j ). Kết luận nào dưới đây là ĐÚNG? A. Khi 2 1 0- =j j (hoặc 2n p ) thì hai dao động cùng pha. B. Khi 2 1 - =j j p (hoặc (2n + 1) 2 p ) thì hai dao động ngược pha. C. Khi 2 1 - =j j p (hoặc (2n + 1) p ) thì hai dao động ngược pha. D. A và C. 11. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: x 1 =A 1 sin( 1 t +w j ) và x 2 =A 2 sin( 2 t +w j ). Kết luận nào sau đây là ĐÚNG về biên độ của dao động tổng hợp? A. Biên độ = A 1 + A 2 nếu: 2 1 0- =j j (hoặc 2n p ). B. Biên độ = A 1 - A 2 nếu: 2 1 - =j j p (hoặc (2n + 1) p ) và A 1 > A 2 . C. A 1 + A 2 > A > 1 2 A A- với mọi giá trò của 1 j và 2 j . D. A, B và C đều đúng. 12. Xét dao động nhỏ của một con lắc đơn, kết luận nào sau đây là SAI? A. Phương trình dao động: s = S 0 sin( t +w j ). C. Chu kì dao động: T = l 2 g p B. Phương trình dao động: a = a 0 sin( t +w j ). D. Hệ dao động điều hòa với mọi góc lệch a . 5 VẬT LÝ 12. - 6 - G/V: NGUYỄN MINH HOÀNG 13. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động là ; A. 5cm B. –5cm C. 10cm D. –10cm 14. Vận tốc của một vật dao động điều hòa có độ lớn đạt giá trò cực đại tại thời điểm t. Thời điểm ấy là thời điểm ứng với phương án nào sau đây? A. Khi t = 0 B. Khi t = T 4 (T: chu kì) C. Khi t = T D. Khi vật qua vò trí cân bằng 15. Công thức nào sau đây được dùng để tính chu kì dao động của con lắc lò xo? m m 1 m 1 2m A. T = 2 B. T = C. T = D. T = k k 2 k k p p p p 16. Điều kiện nào phải có đề dao động của một con lắc đơn được xem là dao động điều hòa? A. Biên độ dao động nhỏ. B. Không có ma sát C. Chu kì không đổi. D. A và B. 17. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn được xác đònh bằng công thức nào sau đây? l g l l A. T = 2 B. T = 2 C. T = 2 D. T = 2 g l g g p p p p 18. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó. B. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ nghòch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường. C. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ. D. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc. 19. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vò trí có li độ góc 0 a . Khi con lắc đi qua vò trí có li độ góc a thì vận tốc của con lắc được xác đònh bằng biểu thức nào? 0 A. v = 2gl(cos - cos )a a 0 2g B. v = (cos - cos ) l a a 0 C. v = 2gl(cos + cos )a a 0 g D. v = (cos - cos ) 2l a a 20. Biểu thức nào sau đây là ĐÚNG khi xác đònh lực căng dây ở vò trí có góc lệch a ? A. T = mg(3cos 0 a + 2cos a ) B. T = mg(3cos a - 2cos 0 a ) C. T = mgcos a D. T = 3mg(cos a - 2cos 0 a ) * Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống ở các câu 21, 22, 23, 24 cho đúng nghóa. A. Điều hòa B. Tự do C. Cưỡng bức D. Tắt dần 21. Dao động ………… là chuyển động của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin. 22. Dao động …………. Là dao động của một vật được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. 23. Dao động ……………. Là dao động của một hệ chỉ chòu ảnh hưởng của nội lực. 24. Một vật khi dòch chuyển khỏi vò trí cân bằng một đoạn x chòu tác dụng của một lực f = -kx thì vật đó dao động …………… 6 VẬT LÝ 12. - 7 - G/V: NGUYỄN MINH HOÀNG *Chọn câu đúng nhất trong các câu sau điền vào các chỗ trống dưới đây cho đúng nghóa: A. Biên độ B. Tần số C. Pha D. Biên độ và tần số. 25.Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ……………… của lực ngoài bằng ………………….của dao động cưỡng bức. * Theo các quy ước sau (I) và (II) là các mệnh đề. Trả lời các câu 26, 27, 28, 29, 30 và 31. A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan. B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không có tương quan. C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. 26. (I) Trong điều kiện bỏ qua mọi lực cản thì dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa, có biên độ không đổi.Vì (II) nếu không có lực cản thì cơ năng của con lắc được bảo toàn. 27. (I) Khi nhiệt độ tăng thì đồng hồ quả lắc chạy chậm.Vì (II) chu kì của con lắc tỉ lệ với nhiệt độ. 28. (I) Nếu nhiệt độ không thay đổi, càng lên cao chu kì dao động của con lắc đơn càng tăng. Vì (II) gia tốc trọng trường nghòch biến với độ cao. 29. (I) Một vật càng nhẹ treo vào một lò xo càng cứng thì dao động càng mạnh.Vì (II) Chu kì dao động của vật treo vào lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và tỉ lệ nghòch với độ cứng của lò xo. 30. (I) Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực ngoài.Vì (II) Tần số của lực ngoài cũng là tần số dao động tự do của hệ. 31. (I) Khi cộng hưởng xảy ra thì biên độ của dao động cưỡng bức có giá trò cực đại.Vì (II) Biên độ của dao động cưỡng bức có giá trò phụ thuộc độ sai biệt giữa tần số của lực ngoài và tần số riêng của hệ. 32. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của con lắc được xác đònh bằng giá trò : A. Thế năng của nó ở vò trí biên B. Động năng của nó khi qua vò trí cân bằng. C. Tổng động năng và thế năng ở một vò trí bất kì. D. Cả A, B và C. 33. Điều nào sau đây là SAI khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động. B. Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc. C. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng. D. Cơ năng tỉ lệ với bình phương của tần số dao động. 34. Hai dao động điều hòa cùng tần số, ngược pha.Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về li độ của chúng? A. Luôn luôn trái dấu. B. Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau C. Có li độ đối nhau nếu hai dao động có cùng biên độ. D. A và C. 35. Hai dao động điều hòa có cùng tần số. Trong điều kiện ứng với phương án nào dưới đây thì li độ của hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm? 7 VẬT LÝ 12. - 8 - G/V: NGUYỄN MINH HOÀNG A. Hai dao động có cùng biên độ. B. Hai dao động cùng pha. C. Hai dao động ngược pha. D. A và B. * Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình như sau: x 1 = A 1 sin( 1 t +w j ) và x 2 = A 2 sin( 2 t +w j ). Dùng giả thiết này để trả lời các câu 36, 37, 38. 36. Biên độ dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 có giá trò nào sau đây là ĐÚNG? A. A = 2 2 1 2 1 2 1 2 A A 2A A cos( )+ + -j j B. A = 2 2 1 2 1 2 1 2 A A 2A A cos( )+ - -j j C. A = 2 2 1 2 1 2 1 2 A A 2A A cos( ) 2 +j j + + D. A = 2 2 1 2 1 2 1 2 A A 2A A cos( ) 2 +j j + - 37. Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác đònh bằng biểu thức nào sau đây là ĐÚNG? A. 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tg A cos A cos -j j =j -j j B. 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tg A cos A cos +j j =j +j j C. 1 1 2 2 1 1 2 2 A cos A cos tg A sin A sin -j j =j -j j D. 1 1 2 2 1 1 2 2 A cos A cos tg A sin A sin +j j =j +j j 38. Biên độ dao động tổng hợp có giá trò cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá trò tương ứng với phương án nào sau đây là ĐÚNG ? A. 1 2 (2k l)- = +j j p B. 1 2 2k- =j j p C. 2 1 2k- =j j p D. B hoặc C 39. Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động của con lắc đơn được duy trì với biên độ không đổi? A. Không có ma sát. B. Tác dụng lực ngoài tuần hoàn lên con lắc. C. Con lắc dao động nhỏ. D. A hoặc B. 40. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động của vật kéo dài hơn theo thời gian. B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát. C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí. D. A hoặc C sai. 41. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn. B. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ. C. Sự cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của môi trường ngoài là nhỏ. D. Cả A, B và C đều đúng. 42. Người ta kích thích cho một con lắc lò xo dao động điều hòa bằng cách kéo vật xuống dưới vò trí cân bằng một khoảng x 0 rồi cung cấp cho vật một vận tốc ban đầu v 0 . Xét các trường hợp sau: 1. Vận tốc ban đầu v 0 hướng thẳng đứng xuống dưới. 2. Vận tốc ban đầu v 0 hướng thẳng đứng lên trên. Điều nào sau đây là ĐÚNG? A. Cơ năng trong hai trường hợp như nhau. B. Biên độ và tần số giống nhau. 8 VẬT LÝ 12. - 9 - G/V: NGUYỄN MINH HOÀNG C. Pha ban đầu cùng độ lớn và cùng dấu. D. Cả A và B đều đúng. 43. Hai con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa có biên độ lần lượt là A 1 và A 2 với A 1 > A 2. . Điều nào dưới đây là đúng khi so sánh cơ năng của hai con lắc ? A. Chưa đủ căn cứ để kết luận. B. Cơ năng của con lắc thứ nhất lớn hơn. C. Cơ năng của con lắc thứ hai lớn hơn. D. Cơ năng của hai con lắc bằng nhau. 44. Khi mô tả quá trình chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn. Điều nào sau đây là SAI? A. Khi kéo con lắc đơn ra khỏi vò trí cân bằng một góc 0 a , lực kéo đã thực hiện công và truyền cho bi năng lượng ban đầu dưới dạng thế năng hấp dẫn. B. Khi buông nhẹ, độ cao của bi giảm làm thế năng của bi tăng dần, vận tốc bi giảm làm động năng của nó giảm C. Khi hòn bi đến vò trí cân bằng, thế năng dự trữ bằng không, động năng có giá trò cực đại. D. Khi bi đến vò trí biên B thì dừng lại, động năng của nó bằng không , thế năng của nó cực đại. 45. Một con lắc lò xo treo trên trần của một thang máy. Kết luận nào sau đây là ĐÚNG? A. Cơ năng của con lắc thay đổi không khi thang máy chuyển từ trạng thái chuyển động đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc. B. Biên độ dao động của con lắc không đổi khi trạng thái thang máy chuyển từ trạng thái động đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc. C. Chu kỳ dao động của con lắc thay đổi theo hướng chuyển động và theo độ lớn gia tốc của thang máy. D. A, B và C đều đúng. 46. Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy. Kết kuận nào sau đây là ĐÚNG? A. Cơ năng được bảo toàn khi thang chuyển từ trạng thái chuyển động đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc. B. Công của lực căng dây luôn bằng không. C. Chu kỳ T và tần số góc w thay đổi khi thang máy chuyển động có gia tốc. D. A, B và C đều đúng. 47. Một con lắc lò xo dao động điều hòa có cơ năng toàn phần E. Kết luận nào sau đây là SAI? A. Tại vò trí cân bằng : Động năng bằng E. B. Tại vò trí biên: Thế năng bằng E. C. Tại vò trí bất kỳ: Động năng lớn hơn E. D. A hoặc B hoặc C sai. 48. Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi? A. Quả lắc đồng hồ. B. Khung xe ô tô sau khi đi qua chỗ đường dồng. C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. Sự rung của cái cầu khi xe ô tô chạy qua. 49. Một em bé xách một xô nước đi trên đường. Quan sát nước trong xô, thấy có những lúc nước sóng sánh rất mạnh, thậm chí đổ cả ra ngoài. Điều giải thích nào sau đây là ĐÚNG NHẤT ? A. Vì nước trong xô bò dao động mạnh. B. Vì nước trong xô bò dao động mạnh do hiện tượng cộng hưởng xảy ra. C. Vì nước trong xô bò dao động cưỡng bức. D. Vì nước trong xô dao động điều hòa . 9 VẬT LÝ 12. - 10 - G/V: NGUYỄN MINH HOÀNG B. TRẮC NGHIỆM TOÁN * Sử dụng dữ kiện sau: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình p px = 8 2sin(20 t+ ) cm . Tìm phương án đúng trong các câu 50, 51 và 52. 50. Biên độ dao động: A. 8 cm B. – 8 cm C. 8 2 cm D. - 8 2 cm 51. Tần số và chu kỳ dao động : A. f =10 Hz B. f =12 Hz C. T= 0,1 s D. A và C 52. Khi pha của dao động là: 6 p - li độ của vật là: A.4 2 cm B 4 2 cm C. 8 cm D. –8 cm. * Sử dụng dữ kiện sau: Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m=100g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k=100 (N/m). Kích thích vật dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 (cm/s). Xem như 2 p =10. Trả lời các câu 53, 54 và 55. 53. Biên độ nào sau đây đúng với biên độ dao động của vật? A. 2 (cm) B. 2 (cm) C. 4 (cm) D. 3,6 (cm) 54. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động của vật có thể nhận giá trò nào sau đây? A. + 3 p B. 0 C. - p D. - 4 p 55. Vận tốc của vật khi qua vò trí cách vò trí cân bằng 1 (cm) có thể nhận giá trò nào sau đây? A. 62,8 (cm/s) B. 50,25 (cm/s) C. 54,38 (cm/s) D. 36 (cm/s) * Sử dụng dữ kiện sau: Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A= 12 cm và chu kỳ T= 1 s. Tìm phương án đúng trong các câu 56 và 57. 56. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương, phương trình dao động của vật là: A. x = -12sin2 t (cm)p B. x = 12sin2 t (cm)p C. x = 12sin(2 t + ) (cm)p p D. x = 12sin(2 t + ) (cm) 2 p p 57. Tại thời điểm t= 0,25 sản xuất kể tù lúc vật bắt đầu dao động. Li độ của vật là: A. 12 cm B. –12 cm C. 6 cm D. –6 cm. * Sử dụng các dữ kiện: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình là: x = 6sin( t + ) 2 p p cm. Trả lời các câu hỏi 58 và 59. 58. Tại thời điểm t= 0,5 s chất điểm có li độ nào trong các li độ được nêu dưới đây? A. x=3 cm B. x=6 cm C. x=0 D. giá trò khác. 59. Tại thời điểm t= 0,5 s chất điểm có vận tốc nào trong các vận tốc được nêu dưới đây? A. v = 3 cm/sp B. v = -3 cm/sp C. v = -6 cm/sp D. v = 6 cm/sp 10 [...]... lắc đơn gồm dây treo có chiều dài luôn luôn, đưa vật lên phía trên đến vò trí mà dây treo nằm ngang và buông nhẹ Biết khối lượng của vật làm Bỏ qua khối lượng của dây và sức cản không khí Điều nào sau đây là ĐÚNG? A Khi qua vò trí cân bằng, hợp lực của trọng lực và lực căng dây bằng không B Dây phải chòu sức căng tối thi u bằng 3 mg khi qua vò trí cân bằng thì mới không bò đứt trong quá trình dao động... Có cùng biên độ và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian C Có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian D Có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian * Dùng các quy ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề.Trả lời các câu hỏi 34 và 35 A Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng Hai phát biểu có tương quan B Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng Hai phát biểu không có tương quan C Phát biểu I... thoa 4 Vò trí các vân cực đại, cực tiểu trên đường thẳng ∆ // s1s2: S1S2 = a ; OC = D (D >> a) ; CM = x d = d1 − d 2 M ax d ≈ H1H2 = asin α = d2 D a Vò trí các vân cực đại: S2 ax λD Khi d = =nλ ⇔ x=n ; n∈ Z O α H1 α d1 C D a n = 0 → điểm C luôn dao động với biên độ cực đại H2 λD n = ± 1 → điểm x = ± : vò trí vân cực đại bậc 1 S1 ∆ a λD n = ± 2 → điểm x = ± 2 : vò trí vân cực đại bậc 2 … a b Vò trí các... LÝ THUYẾT 1 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về sóng cơ học? A Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian 28 VẬT LÝ 12 - 29 - G/V: NGUYỄN MINH HOÀNG B Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất C Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian D Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong... và C đều đúng 88 Pittông của một động cơ đốt trong dao động trên một đoạn đường bằng 16 cm và làm cho trục khuỷu của động cơ quay với vận tốc 1200 vòng /phút Chọn t = 0 lúc pittông ở vò trí cân bằng (Trung điểm của đoạn đường pittông chuyển động) Kết luận nào sau đây là ĐÚNG? A Tần số cuả pittông f = 20Hz B Phương trình dao động: x = 0,08sin40 p t (m) C Vận tốc cực đại của pittông vmax = 3,2 p = 10,05... gặp nhau xuất hiện những điểm dao động có biên độ cực đại, và những điểm dao động có biên độ cực tiểu, chúng có vò trí xác đònh trong không gian 36 Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về sự phản xạ của sóng? A Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới nhưng ngược hướng B Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới C Sóng phản xạ luôn luôn có cùng pha với sóng tới D Sự phản xạ ở đầu cố đònh... vân cực đại là lẻ: N = 2k+1 ; với k ≤ - Số vân cực tiểu trên đoạn s1s2:: N là điểm trên S1S2 λ Có: d1+d2 = S1S2 và d1- d2 = (2n +1) ; n ∈ Z ⇒ 2 do 0 ≤ d1 ≤ S1S2 ⇒ λ S1 S 2 SS ≤ (2n+1) ≤ 1 2 ⇒ 4 2 2 * Số các điểm có vân cực đại là chẳn VI SÓNG DỪNG: Là hiện tượng giao thoa sóng xảy ra giữa sóng tới và sóng phản xạ của nó khi gặp vật cản trong môi trường thích hợp Sóng dừng luôn có những điểm luôn dao... treo có độ dài luôn l = 1,5m Ban đầu dây treo được kéo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc a = 600 và buông nhẹ cho dao động Bỏ qua mọi ma sát Trả lời các câu hỏi 90 và 91 14 VẬT LÝ 12 - 15 - G/V: NGUYỄN MINH HOÀNG 90 Điều nào sau đây là SAI? A Vật dao động quanh vò trí cân bằng B Khi qua vò trí cân bằng, lực căng dây treo đạt cực đại C Khi qua vò trí cân bằng, vật có vận tốc cực đại D Vật dao động... biểu (II) đều đúng, hai phát biểu có liên quan với nhau B Phát biểu (I) và phát biểu (II) đều đúng, hai phát biểu không liên quan gì với nhau C Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai D Phát biểu (I) sai, phát biểu (II) đúng 9 (I) Sóng âm không truyền được qua chân không.Vì (II) Sóng cơ học lan truyền trong một môi trường nhờ lực liên kết giữa các phần tử vật chất của môi trường 10 (I) Khi sóng truyền... một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng D A, B và C đều đúng 17 Điều nào sau đây là SAI khi nói về sóng âm? A Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí B Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200Hz đến 16000 Hz C Sóng âm không truyền được trong chân không D Vận tốc truyền sóng âm thay đổi theo nhiệt độ . Biến thi n của chu kì: Có: R h T T 2 0 = ∆ Hay R h TT 2 0 =∆ 7. Năng lượng của con lắc đơn: -Trong quá trình chuyển động vật nặng chòu tác dụng của p và T . Q - Công của T bằng không. vật nặng chòu tác dụng của p và T . Q - Công của T bằng không vì T vuông góc với quỹ đạo. - Công của p không làm thay đổi cơ năng của con lắc,nên cơ năng của hệ bảo toàn: E = E t +E đ =. vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. B. Khi chất điểm qua vò trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. C. Khi chất điểm qua vò trí biên, nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại. D. B

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dãy Laiman

  • Dãy Banmê

  • Dãy Passen

    • PHẦN I : DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA

    • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

  • B. TRẮC NGHIỆM TOÁN

    • PHẦN II. SÓNG CƠ HỌC

  • B. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

    • PHẦN III. DAO ĐỘNG ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

  • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

  • B. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

  • PHẦN V : QUANG HÌNH HỌC

  • 6. Lăng kính: sini1= nsinr1 A

  • III. THẤU KÍNH

  • i

    • B. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT

  • 14. Mẫu nguyên tử Bohr:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan