Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 13 Tiết 37 TỎ LÒNG Ngày 01-11-2009 I-MỤC TIÊU BÀI HỌC -Cảm nhận được vẻ đẹp của trang nam nhi lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao, vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh hào hùng -Thấy được nghệ thuật của bài thơ: cô động, hàm súc -Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng, có ý chí quyết tâm thực hiện lí tưởng II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo. gợi tìm, kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh lớp 2-Kiểm tra bài cũ 1) VHVN giai đoạn TK X → hết TK XIX có những nội dung chủ yếu nào? Hãy chứng minh bằng các TP tiêu biểu? 2) Nghệ thuật VH thời kì này có gì nổi bậc? 3-Giới thiệu bài mới HO Ạ T ĐỘN G CỦ A GI Á O VI ÊN V À H Ọ C SI NH NO ÄI D UN G -Giới thiệu bài Hãy giới thiệu sơ lược về tác giả? Ông Được Hưng Đạo Vương gả con gái nuôi cho.Khi ông mất được vua Trần Minh Tông ra lệnh nghỉ chầu 5 ngày tỏ lòng thương tiếc( ko phải dòng họ vua mà được như vậy là rất hiếm) Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Yêu cầu học sinh đọc bài thơ với giọng đọc mạnh mẽ, đầy khí thế Bài thơ nói lên nội dung gì? Bài thơ chỉ có 4 câu ,mỗi câu 7 chữ, nhưng đã nói lên được những điền lớn về thời đại,đất nước I-Giới thiệu chung: 1-Tác giả: -Phạm Ngũ Lão (1255-1320), người làng Phù Ủng, huyện Hưng Yên nay thuộc tỉnh Hải Hưng - Là người văn võ toàn tài - Là người có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông - Văn thơ tuy để lại ít nhưng “Thuật hoài” là một bài thơ nổi tiếng, tiêu biểu cho hào khí Đông A 2-Hoàn cảnh sáng tác – thể loại: - Ra đời trong khí thế quyết chiến của dân ta thời Trần - Viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt 3-Chủ đề: Thể hiện tấm lòng, hoài bão và quan niệm về nhân cách cao cả của người con trai thời Trần II-Nội dung: 1-Khí phách của một trang nam tử: TÔ THỊ VÂN ANH 13 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang và về những con người ưu tú trong lòch sư Chia bố cục và nội dung từng phần -2 câu đầu:vẻ đẹp con người và thời đại nhà Trần - 2 câu cuối: Nỗi lòng của tác giả Hai câu thơ đầu vẽ nên hình ảnh nào? -Hình ảnh người lính căpfs ngang ngọn giáo đi đánh giạc đã bao năm ko mệt mỏi -Hình ảnh ba quân xông lên giết giặc bừng bừng khí thế *Chú ý ở bản dòch thơ -Hoành sóc _ múa giáo – cầm ngang ngọn giáo. ⇒ hoành sóc, tư thế dũng mãnh hơn “múa giáo” Đọc 2 câu cuối, cho biết nội dung của 2 câu thơ đó? Hoài bão của bậc nam nhi được thể hiện như thế nào? Em hiểu gì về “công danh”? Liên hệ: “ Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông” Em nghó gì về chữ “thẹn” ở câu thơ cuối? Qua đó, em nhận xét gì về nhân cách bậc nam nhi (nhà thơ)? Liên hệ:Nhà thơ Nguyễn Khuyến đã từng nhắc: “Nghó ra lại thẹn với ông Đào” *Củng cố: Nêu những cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ “Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu “ -Hình ảnh: Hoành sóc: Cầm ngang ngọn giáo -Không gian: Giang sơn -Thời gian: kháp kỉ thu -Hình ảnh: Tam quân tì hổsức mạnh vật chất của quân đội nhà Trần(sức mạnh dân tộc) -Khí thôn Ngưu: Khí thế mạnh mẽ sức mạnh tinh thần → Tư thế hào hùng, khí thế mãnh liệt, hoành tráng của quân dân thời Trần hào khí Đông A 2-Khát vọng, hoài bão của người tráng só: “Nam nhi vò liễu công danh trái” Công danh :Lập công(sự nghiệp), Lập danh(để lại tiếng thơm)Chí làm trai:sẵn sàng hi sinh, chiến đấu cứu dân cứu nước Vẻ đẹp lí tưởng lớn lao “Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu” -Thẹn : vì ko có tài nghệ, mưu lược như Khổng Minh, ko lập được nhiều công lao lớn → cái thẹn cao cả, chứa đựng một tấm lòng yêu nước thiết tha Vẻ đẹp nhân cách cao cả III-Tổng kết: Tỏ lòng là bài thơ Đường luật ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao, khắc hoaj được vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại *DẶN DÒ: -Học thuộc lòng bài thơ -Chuẩn bò bài: Cảnh ngày hè 1) Vẻ đẹp độc đáo của bức tranh? 2) Tâm hồn tác giả? TÔ THỊ VÂN ANH 14 Tầm vóc lớn lao, kì vó . và quan niệm về nhân cách cao cả của người con trai thời Trần II-Nội dung: 1-Khí phách của một trang nam tử: TÔ THỊ VÂN ANH 13 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang và. nhận của em sau khi học xong bài thơ “Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu “ -Hình ảnh: Hoành sóc: Cầm ngang ngọn giáo -Không gian: Giang sơn -Thời gian: kháp kỉ thu -Hình ảnh: Tam quân tì hổsức mạnh. liễu công danh trái” Công danh :Lập công(sự nghiệp), Lập danh(để lại tiếng thơm)Chí làm trai:sẵn sàng hi sinh, chiến đấu cứu dân cứu nước Vẻ đẹp lí tưởng lớn lao “Tu thính nhân gian thuyết