Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 73 Hình 2.38a Draft Definition Hình 2.38b Result Phần mở rộng Nếu ta cần Draft một vài bề mặt mà có hướng kéo vuông góc với bề mặt trung gian, hãy theo trình tự sau để thực hiện, lúc đó công việc của ta có thể dễ dàng hơn. Click vào và chọn hướng kéo sẽ vuông góc với mặt trung gian. Chọn bề mặt được Draft và click OK để thực hiện công việc Draft đầu tiên. Bây giờ, để tạo những Draft khác trong cùng một CATPart,chú ý lúc nào hương kéo cũng được mặc đònh như lúc ta thực hiện công việc Draft ở trên. .Lúc này người thiết kế không phải mất nhiều thời gian để đònh nghóa lại công việc lựa chọn hướng kéo. Nếu gặp khó khăn trong quá trình thực hiện lệnh Draft, ví dụ nếu ta gặp bề mặt có biên dạng xoắn, sử dụng lựa chọn Deactivate And Extract Geometry để giải quyết khó khăn mà ta vừa gặp. Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 74 VII. Draft nâng cao (lệnh Advanced Draft) Bài tập này sẽ hướng dẫn ta cách sử dụng lệnh Advanced Draft để Draft hai bề mặt lại với nhau với các cạnh phản xạ, và lệnh này được thực hiện với hai góc có giá trò khác nhau và sử dụng cả những phương thức đang có. 1. Chọn menu View -> Toolbars -> Advanced Draft để mở thanh Advanced Draft. 2. Click vào Advanced Draft icon . Hộp thoại Draft Definition (Advanced) xuất hiện và ta thấy hướng kéo đã được mặc đònh sẵn. Hình 2.39 Hộp thoại Draft Definition (Advanced) 3. Chỉ rõ hai bề mặt mà ta muốn Draft với các cạnh phản xạ bằng cách click vào các icon như chỉ dẫn. Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 75 Có hai phương pháp thông dụng : Independent( độc lập): ta cần chỉ rõ giá trò của hai góc . Driving/Driven: gái trò góc mà ta xác đònh cho một bề mặt ảnh hưởng đến giá trò góc của bề mặt thứ hai. Trong bài tập này ta sử dụng cách thứ nhất ( Independent ). 4. Trong cấu trúc của mặt trung gian, click No Selection từ combo list và chọn cung bo như hình vẽ bên dưới. Hình 2.40 Chọn cung bo Lúc này ta sẽ thấy đường thẳng phản xạ là đường có màu hồng. 5. Trong cơ cấu của hướng kéo, click mặt xy và chọn bề mặt nằm phía trên để xác đònh hướng kéo mới. Hình 2.41 Xác đònh hướng kéo 6. Nhập giá trò của góc Draft là 10. 7. Click vào Parting Element( đối tượng giới hạn) để đònh nghóa Parting Element. 8. Ta cho ô Parting Element hiển thò bằng cách click vào ô đó và chọn bề mặt có màu xanh là bề mặt giới hạn. 9. Click vào 2nd Side tab để xác đònh bề mặt thứ hai mà ta muốn Draft Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 76 10. Trong cơ cấu của đối tượng trung gian, click No Selection từ combo list và chọn cạnh được bo cung thứ hai Tất cả những bề mặt mà ta muốn Drafted được lựa chọn Hình 2.42 Chọn bề mặt Draft thứ hai 11. Nhập giá trò góc mà ta muốn Drafted là 6. 12. Click OK để kết thúc lệnh. Tất cả bề mặt được Drafted bằng cách sử dụng góc riêng biệt, hình bên dưới cho ta thấy được điều đó. Hình 2.43 Các bề mặt được Draft 13. Double-click vào Draft.1 trên Specification Tree (ở góc trái của màn hình ) nếu ta muốn hiệu chỉnh lại lệnh mà ta vừa thực hiện. Hộp thoại Advanced Draft sẽ xuất hiện. 14. Chọn Driving/Driven. Chúng ta có thể thấy rằng lựa chọn Driving Direction bắt đầu hoạt động, điều đó có nghóa là giá trò góc mà ta chọn cho bề mặt ban đầu trở thành giá trò dẫn hướng. Nếu ta click vào 2nd side tab, chúng ta thấy rằng ô mà ta muốn nhập giá trò góc không còn hiện hành nữa. Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 77 Trong những điều kiện cụ thể, quá trình mà ta vừa thực hiện sẽ tính toán giá trò cho bề mặt thứ hai để tránh trường hợp “step effect” 15. Click OK để kết thúc lệnh mà ta vừa thực hiện. Cách làm này chỉ phù hợp cho bề mặt thứ hai mà ta muốn Drafted. Hình 2.44 Daft đã được hiệu chỉnh. Nâu ta muốn sử dụng cách thứ hai ta chỉ cần click1 vào ô 2nd side tab và chọn Driving (ckick vào kiểm lệnh sẽ hiện hành). VIII. Draft với những đối tượng giới hạn (Lệnh Draft with Parting Element) Bài tập này sẽ hướng dẫn ta cách sử dụng Parting Element ( đối tượng giới hạn). 1. 2. Chọn bề mặt mà ta muốn Drafted. Click vào Draft Angle icon . Hộp thoại Draft Definition sẽ xuất hiện và có mũi tên màu đỏ xuất hiện trên khối Part, và hướng đã được mặc đònh sẵn. Bề mặt mà ta lựa chọn sẽ có màu đỏ và sáng lên. Quá trình thực hiện này sẽ dò tìm ra bề mặt khác bò Draft và chúng sẽ có màu đỏ nhu hình vẽ bên dưới. Hình 2.45 Chọn các bề mặt Draft 3. Click vào mục Selection và chọn mặt phẳng xy để đònh nghóa mặt trung gian. Mặt trung gian mà ta vừa chọn sẽ có màu hồng. Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 78 Hình 2.46 Chọn mặt giới hạn và hướng Draft 4. Nhập giá trò góc mới là 13 0 . 5. Bây giờ ta click vào nút More để hiển thò hộp thoại mở rộng và tìm hiểu khả năng của các đối tượng trung gian. 6. Để đònh nghóa đối tượng trung gian, ta có thể đánh dấu: Chỗ phân chia chính là bề mặt trung tính mà ta lựa chọn (nó chính là bề mặt giới hạn). Hoặc là đònh nghóa những đối tượng trung tính và sau đó chọn một bề mặt hoặc là một mặt phẳng làm mặt phẳng giới hạn. Hình 2.47 Hộp thoại Draft Definition mở rộng Để có nhiều thông tin về lựa chọn Draft , xem mục Angle Values. 7. Click Preview: đối tượng bò Drafted sẽ có màu xanh. . 6. Nhập giá trò của góc Draft là 10. 7. Click vào Parting Element( đối tượng giới hạn) để đònh nghóa Parting Element. 8. Ta cho ô Parting Element hiển thò bằng cách click vào ô đó và chọn. góc có giá trò khác nhau và sử dụng cả những phương thức đang có. 1. Chọn menu View -& gt; Toolbars -& gt; Advanced Draft để mở thanh Advanced Draft. 2. Click vào Advanced Draft icon . riêng biệt, hình bên dưới cho ta thấy được điều đó. Hình 2.43 Các bề mặt được Draft 13. Double-click vào Draft.1 trên Specification Tree (ở góc trái của màn hình ) nếu ta muốn hiệu chỉnh