Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 67 IV. Bo cung giữa hai bề mặt giao nhau (Lệnh Tritangent Fillet) Bài tập ở bên dưới sẽ hướng dẫn cho ta cách sử dụng lựa chọn Tritangent Fillet ( bo cung giữa hai bề mặt giao nhau ). Chúng ta cần có ba bề mặt. Một bề mặt là bề mặt trung gian và hai bề là hai bề mặt ta cần kết nối với nhau bằng cung bo có bán kính R. 1. Click vào Tritangent Fillet . Hộp thoại Tritangent Fillet Definition sẽ xuất hiện. 2. Chọn các bề mặt mà ta muốn kết nối với nhau bằng 1 cung bo có bán kính R Hình 2.25 Hộp thoại Tritangent Fillet Definition Hình 2.26 Bề mặt được chọn 3. Chọn bề mặt cần di chuyển, bề mặt nằm bên trên. Cung bo sẽ tiếp tuyến với bề mặt này. Bề mặt này sẽ có màu tối. Hình 2.27 Chọn bề mặt bo cung click Preview để xem trước lệnh mà ta vừa thực hiện xong. Chúng ta có thể sử dụng bề mặt giới hạn, ta click vào nút more để mở rộng hộp thoại về phía bên phải để sử dụng lựa chọn Limiting element. 4. Chọn Plane.2 là mặt phẳng giới hạn. Có mũi tên xuất hiện trên mặt phẳng để xác đònh hướng mà ta cần giữ lại phần vật liệu. Nếu như chúng ta muốn thay đổi phần vật liệu mà ta muốn giữ lại ta chỉ cần click vào mũi tên để thay đổi hướng. Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 68 5. Click OK. Các bề mặt đã được kết nối với nhau bằng một cung bo. Plane.2 được chọn làm mặt phẳng giới hạn. Lệnh mà ta vừa thực hiện sẽ được lưu lại ở Specification Tree nằm bên góc trái của màn hình. Hình 2.27 Chọn bề mặt giới hạn V. Vát cạnh chi tiết (lệnh chamfer) Lệnh Chamfer cho phép ta vạt cạnh kết nối giữa hai bề mặt. Bài tập bên dưới sẽ hướng dẫn cho ta cacùh sử dụng lệnh này 1. Click vào Chamfer icon . Hộp thoại Chamfer Definition sẽ xuất hiện, thông số mặc đònh được đònh nghóa là chiều dài cần được vát đi và góc hợp với cạnh kết nối của hai bề mặt. Chúng ta có thể lựa chọn phương thức này bằng phương thức khác ví dụ length 1 và length 2 2. Chọn cạnh mà ta muốn vạt. 3. Click Preview để xem thử lệnh mà ta vừa thực hiện xong. Hình 2.28 Xem trước cạnh được vát 3. Giữ phương thức đã được mặc đònh sẵn: nhập vào giá trò chiều dài và giá trò của góc. Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 69 Hình 2.29 Hộp thoại Chamfer Definition. CATIA sẽ hiển thò giá trò mà ta cần vát ngay trên cạnh mà ta vừa vát. Hình 2.30 Hiện thò cạnh vát. 4. Click OK. Lệnh mà ta vừa thực hiện song sẽ được lưu lại ở Specification Tree nằm bên góc trái của màn hình. Hình 2.31 Part được vát Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 70 VI. Draft cơ bản (lệnh Basic Draft) Bài tập này sẽ hướng dẫn cho ta cách sử lệnh Draft bằng cách lựa mặt trung gian. 1. Click vào biểu tượng Draft Angle icon . Hộp thoại Draft Definition sẽ xuất hiện và có mo ä t mũi tên xuất hiện trên mặt phẳng, mặc đònh sẵn hướng kéo. Hộp thoại này hiện thò giá trò góc ở ô Angle (góc này luôn được mặc đònh là 5 0 ). Nếu chúng ta click vào icon nằm ở bên trái, lúc này ta sẽ Draft với góc thay đổi ở các vò trí khác nhau trên bề mặt mà ta muốn Draft. Hình 2.32 Hộp thoại Draft Definition 2. Đánh dấu vào ô Selection by neutral face để xác đònh phương thức. 3. Chọn bề mặt ở trên làm2 bề mặt trung gian. Sự lựa chọn này cho phép CATIA dò tìm bề mặt được draft. Những đối tượng mà ta chọn làm đối tượng trung gian sẽ có ma ø u xanh, đường viền bên ngoài của mặt trung gian sẽ có màu hồng. Bề mặt mà ta muốn Draft sẽ có màu đỏ sậm. Hướng kéo sẽ xuất hiện trên đỉnh của khối Part. Nó vuông góc với mặt trung tính Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 71 Hình 2.33 Chọn các mặt Draft và hướng Draft Chú ý khi ta sử dụng phương pháp khác, đối tượng được lựa chọn sẽ có màu hồng tối. 4. Góc luôn luôn được mặc đònh là 5 0 . nhập vào góc có giá trò mới là 5 0 CATIA sẽ hiển thò góc mà ta vừa nhập vào ở đối tượng mà ta muốn draft. 5. Click Preview để xem thử lệnh mà ta vừa thực hiện xong. Đối tượng sau khi Draft sẽ có màu xanh nhạt. Hình 2.34 Xem trước các mặt được Draft 6. Click OK để kết thúc lệnh mà ta vừa thực hiện. Những bề mặt đã được Draft . chúng ta thấy các bề mặt được Draft sẽ có vật liệu được thêm vào. Hình 2.35 Các mặt được Draft Bài tập này không hướng dẫn cho ta cách sử dụng các lựa chọn khác (khi ta click vào nút More sẽ xuất hiện thêm các lựa chọn mới). Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 72 Một vài ghi chú liên quan đến Drafts Hiệu chỉnh Drafts Nếu ta hiệu chỉnh lại biên dạng Sketch dùng để dựng khối Part ở lúc ban đầu , CATIA sẽ cập nhật sự hiệu chỉnh này và khối Part mà ta thực hiện lu ù c ban đầu sẽ tự tính toán lại lần nữa. Ví dụ ở hình bên, có một cạnh được thêm vào biên Sketch . Hình 2.36 Khối Part được hiệu chỉnh Chúng ta có thể thay đổi góc Draft là hằng số thành góc Draft có giá trò thay đổi. Để làm được điều này, Double-Click vào lệnh Draft mà ta vừa thực hiện, sau đó click vào lựa chọn Variable Angle Draft trong hộp thoại. Neutral Elements(Mặt trung tính) Chúng ta có thể chọn một vài bề mặt để làm mặt Neutral Element. Theo mặc đònh hướng kéo được xác đònh ở bề mặt mà ta lựa chọn lúc ban đầu . hình bên dưới sẽ minh hoạ cho ta thấy trường hợp này. Hình 2.37a Draft Definition Hình 2.37b Result Chúng ta có thể sử dụng những Neutral Elements mà kho â ng giao với bề mặt được Draft. Hình vẽ bên dưới sẽ minh họa cho trường hợp này. . Nếu ta hiệu chỉnh lại biên dạng Sketch dùng để dựng khối Part ở lúc ban đầu , CATIA sẽ cập nhật sự hiệu chỉnh này và khối Part mà ta thực hiện lu ù c ban đầu sẽ tự tính toán lại lần nữa lưu lại ở Specification Tree nằm bên góc trái của màn hình. Hình 2.31 Part được vát Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang. Draft sẽ có màu đỏ sậm. Hướng kéo sẽ xuất hiện trên đỉnh của khối Part. Nó vuông góc với mặt trung tính Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoài Sơn SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn