Chăm sóc thai phụ bị bệnh tiểu đường pps

6 550 3
Chăm sóc thai phụ bị bệnh tiểu đường pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chăm sóc thai phụ bị bệnh tiểu đờng 1. Nhận định Tiền sử: Bệnh tật, thai nghén. Tình trạng hiện tại: Toàn trạng: da, niêm mạc, sắc mặt, dấu hiệu sinh tồn, mức độ sút cân, mệt mỏi, đái nhiều, uống nhiều (tăng cảm giác khát nớc); ăn nhiều (tăng cảm giác đói). Dinh dỡng, nghỉ ngơi, vệ sinh. Đại tiểu tiện. Các xét nghiệm cận lâm sàng. 2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc Thai phụ mệt mỏi, lo lắng về bệnh, thiếu hụt kiến thức về thai nghén, về bệnh tiểu đờng. Nguy cơ tiền sản giật, sản giật, thai có thể bị dị dạng, bị chết đột ngột. Nguy cơ đẻ khó do thai to (mất cân xứng giữa thai nhi và khung xơng chậu). Nguy cơ nhiễm khuẩn đờng sinh sản trớc và sau đẻ do sức đề kháng giảm. Chế độ dinh dỡng, nghỉ ngơi, vệ sinh. 3. Lập kế hoạch chăm sóc Theo dõi toàn trạng: về màu sắc da, niêm mạc, sắc mặt, các dấu hiệu sinh tồn. Theo dõi mức độ sút cân, mệt mỏi, đái nhiều, uống nhiều, ăn nhiều của thai phụ. Ghi đầy đủ các thông số, kết quả theo dõi vào phiếu chăm sóc theo dõi. Cung cấp thông tin về bệnh cho thai phụ. Theo dõi tình trạng thai, phát hiện sớm các biến chứng có thể xẩy ra khi có thai, khi chuyển dạ và sau khi đẻ. Chuẩn bị tốt các phơng tiện, dụng cụ, thuốc cấp cứu khi có biến chứng sản giật, đẻ khó. Theo dõi các kết quả cận lâm sàng khác hàng ngày. Hớng dẫn, t vấn chế độ ăn, chế độ vận động, chế độ vệ sinh. Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời, chính xác. 4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc Cung cấp thông tin về bệnh tiểu đờng cho thai phụ: Nguyên nhân, dấu hiệu, diễn biến, các điều trị có thể áp dụng, động viên giải thích để thai phụ yên tâm. Đếm mạch, đo nhiệt độ, huyết áp, đếm nhịp thở, quan sát da, niêm mạc, sắc mặt, ghi phiếu theo dõi. Đếm nhịp tim thai, theo dõi tình trạng phát triển của thai, phát hiện suy thai, báo cáo kịp thời diễn biến bất thờng về thai cho bác sỹ biết. Chuẩn bị tốt, đầy đủ các phơng tiện dụng cụ can thiệp, thuốc cấp cứu khi có đẻ khó, khi có sản giật. 143 144 Hớng dẫn cho thai phụ chế độ ăn hợp lý theo chỉ dẫn của bác sỹ (kiêng đờng, mía, rợu và các thực phẩm ngọt, ăn nhiều rau, quả và các thực phẩm thô nguyên hạt có nhiều chất xơ). Hớng dẫn chế độ vận động, luyện tập, nghỉ ngơi hợp lý (tập thể dục hoặc đi bộ mỗi ngày 15-30 phút, tránh vận động mạnh). Hớng dẫn vệ sinh thân thể, vệ sinh răng miệng, vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài, thay váy áo, khăn vệ sinh vô khuẩn đề phòng nhiễm khuẩn. Theo dõi sát các thông số cận lâm sàng, ghi phiếu chăm sóc theo dõi. Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời và chính xác. 5. Đánh giá 5.1. Hiệu quả chăm sóc tốt Thai phụ đợc chăm sóc theo dõi đầy đủ, đợc phát hiện và điều trị kịp thời, chính xác, mạch, huyết áp ổn định, các dấu hiệu cận lâm sàng ổn định, tim thai tốt, thai không suy, thai phụ ăn uống đợc theo chế độ hớng dẫn, tập luyện hợp lý, không có biến chứng. 5.2. Hiệu quả chăm sóc cha tốt Thai phụ không đợc chăm sóc theo dõi đầy đủ, phát hiện muộn, có biến chứng, thai nhi bị suy, bệnh tiểu đờng ngày càng nặng lên. Phần 2: qui trình thực hành Quy trình quản lý thai nghén Quy trình quản lý thai nghén bao gồm các biện pháp giúp cho ngời cán bộ y tế nắm chắc tình hình và diễn biến của các bà mẹ có thai đã đợc đăng ký, cụ thể là: Tổ chức đăng ký quản lý thai nghén Lập phiếu khám thai và phiếu chăm sóc thai nghén hiện tại cho từng thai phụ. Lập bảng theo dõi và quản lý thai sản. 1. Cách tổ chức đăng ký quản lý thai nghén 1.1. Về nhân lực Hộ sinh có tại cơ sở Nhân viên y tế thôn, bản, cán bộ hội phụ nữ, hội thanh niên, đội sản xuất 1.2. Về vật liệu Sổ khám thai Phiếu khám thai theo mẫu của Bộ y tế Một tủ nhỏ có 12 ngăn đựng phiếu khám thai của từng tháng. Một bảng theo dõi số ngời dự kiến đẻ trong từng tháng của một năm. 145 146 1.3. Các bớc tiến hành Cán bộ y tế cơ sở và nhân viên y tế cộng đồng phát hiện ngời có thai. Vận động các bà mẹ có thai đăng ký quản lý thai nghén tại trạm y tế xã hay tại nhà. Khám thai lần thứ nhất và lập phiếu khám thai cho từng ngời, mỗi ngời lập 2 bản (một bản bà mẹ giữ, một bản để lu tại trạm y tế). Ngay trong lần khám thai đầu tiên này, nếu bà mẹ có nguy cơ thì gửi đi khám tuyến trên. Khi bà mẹ khám tuyến trên trở về, cán bộ y tế phải ghi lại ý kiến khám xét của tuyến trên vào phiếu lu tại trạm và thực hiện việc theo dõi chăm sóc theo chỉ định của thầy thuốc tuyến trên. Nếu qua khám xét thấy thai nghén không có nguy cơ cao, thì hẹn bà mẹ đến khám lần 2 vào một ngày nhất định. Phiếu lu của bà mẹ vừa đợc khám xong, đợc xếp vào ngăn của tháng đã hẹn bà mẹ đến khám lần tới. Đến hẹn khám lần 2, sẽ tìm phiếu lu tại ngăn khám của tháng đó. Sau khi khám xong, xếp phiếu lu vào ngăn của tháng hẹn khám lần 3. Cuối mỗi tháng, nếu trong ngăn lu hồ sơ còn sót lại một số phiếu nào đó, có nghĩa là bà mẹ đó cha đến khám, khi đó cần đến tận nhà hỏi thăm tìm nguyên nhân và vận động bà mẹ đi khám thai. Ngoài 3 lần khám theo quy định, cần dặn dò bà mẹ có thể đến khám bất kỳ lúc nào hoặc cho hẹn đến khám thêm, nếu có điều gì nghi ngờ bất thờng. Phân tích rõ quyết định nơi bà mẹ sẽ đến đẻ (nhất là trong trờng hợp có nguy cơ cao, cần gửi bà mẹ đi đẻ ở bệnh viện) để họ vui vẻ chấp nhận. Phải dự kiến ngày đẻ, để lên lịch đẻ hàng tháng trong năm (bằng bìa cứng có gắn nhãn ghi thông tin (tôm thông tin) cần thiết về thai phụ theo tháng dự kiến đẻ). Nếu đã quá ngày dự kiến đẻ, mà cha thấy thai phụ đến trạm để đẻ, thì cán bộ y tế cơ sở cần đi đến nhà tìm hiểu nguyên nhân. Có thể: + Cha đẻ (cần phòng ngừa nguy cơ thai quá ngày). + Đã đẻ ở nơi khác. + Đã đẻ ở nhà do bà mụ đỡ hoặc tự đỡ đẻ. Việc chăm sóc các bà mẹ sau khi đẻ, không ở tại trạm y tế này, vẫn phải tiến hành nh mọi bà mẹ khác đẻ tại trạm, không đợc bỏ rơi họ (ít nhất có 3 lần thăm: 6-12 giờ đầu sau đẻ, ngày thứ 3 sau đẻ và ngoài 40 ngày sau đẻ). 2. Phiếu khám thai 2.1. Phiếu khám thai bao gồm: (Phần này đã có phiếu in sẵn) Phần bản thân ngời có thai Phần tiền sử sản khoa Phần chăm sóc thai nghén hiện tại 2.2. Cách sử dụng Mỗi phiếu dùng cho một lần có thai Ghi rõ họ tên, chức vụ ngời lập phiếu 147 148 * Phần bản thân Ghi 6 yếu tố về bản thân Ghi số đăng ký Ngày lập phiếu: Ghi ngày tháng năm dơng lịch Tuổi: Phải ghi rõ số tuổi, nếu thai phụ 28 tuổi, phải ghi rõ 28 sau đó mới đánh dấu vào ô 18 - 35. Chiều cao phải ghi rõ theo đơn vị cm. Nếu thai phụ cao 158cm, ghi 158cm sau đó mới đánh dấu vào ô 145cm trở lên. Phiếu khám thai Họ và tên:. Ngày tháng năm sinh /./ Trình độ văn hoá: Dân tộc: Họ và tên chồng:. Tiêm phòng uốn ván: Lần1:/./.(ngày tiêm) Lần 2: //.(ngày tiêm) Số đăng ký: Ngày lập phiếu:.//. Tuổi khi có thai:18 - 35 <18 >35 Chiều cao: 145cm 144cm Tiền sử sản khoa Số lần sinh:.1-3 > 3 Kỳ thai vừa qua bị sẩy: không có Thai chết lu: không có Sản giật không có Chảy máu trớc sinh: không có Băng huyết: không có Sinh bất thờng: không có (đẻ khó) Địa chỉ: Làng, thôn, bản. Xã Huyện. Tỉnh. Mổ tử cung: không có Mổ lấy thai: không có Đẻ con < 2500g: không có Con chết tuần đầu: không có Sau đẻ Tiền sử bệnh tật: không có Tên bệnh nếu có (tim, phổi, thận) Chăm sóc thai nghén hiện tại Ngày kinh cuối cùng: Có thai lần thứ: Dự đoán ngày sinh: Đẻ lần thứ: Tuổi thai (tháng) 1-3 4-6 7 8 9 Ngày khám thai Bình thờng Cân nặng mẹ Bất thờng Bình thờng Chiều cao tử cung Bất thờng Bình thờng Tim thai Bất thờng Bình thờng Ngôi thai Bất thờng Bình thờng Huyết áp Bất thờng 149 150 Có phù nề Da rất xanh Chảy máu âm đạo Có protein niệu * Phần tiền sử sản khoa Số lần đã đẻ. Nếu đã đẻ 2 lần, phải ghi hai cạnh số lần đã đẻ, sau đó mới đánh dấu X vào ô 1-3. Các ô tiếp theo: Tuỳ có hay không mà đánh dấu vào ô tơng ứng. Phần này giúp phát hiện 14 yếu tố nguy cơ do tuổi, chiều cao và tiền sử sản khoa. * Phần chăm sóc thai nghén hiện tại Có thai lần thứ (kể cả các lần đã đẻ, nạo, sẩy với lần thai này). Đẻ lần thứ (không tính sẩy, nạo). Ngày đầu kinh cuối: Là mốc quan trọng để tính tuổi thai và dự kiến ngày đẻ, không nhớ ngày đầu kinh cuối cũng là một yếu tố nguy cơ. Phần này đợc thiết kế cho 5 lần khám thai, 3 tháng đầu một lần, 3 tháng giữa một lần, 3 tháng cuối mỗi tháng một lần. Phần này giúp phát hiện 9 yếu tố nguy cơ. Các yếu tố nguy cơ này, trừ tim thai chỉ nghe đợc sau tuần 20 và ngôi thai chỉ đánh giá từ tuần 28, các nội dung còn lại đều có thể đánh giá trong suốt thời gian mang thai. 3. Bảng theo dõi và quản lý thai sản Bảng theo dõi và quản lý thai sản là một bảng lớn treo tờng, có gắn các nhãn ghi thông tin cần thiết về thai phụ theo tháng dự kiến đẻ. Nhãn ghi đợc gọi là con tôm. 3.1. Chất liệu, phơng tiện Bảng trắng: Bề ngang ít nhất 150cm, cao ít nhất 120cm hoặc dùng giấy trắng khổ to ghép thành bảng theo kích thớc cần thiết (tùy số lợng đẻ hàng năm). Bút dạ: Loại không xoá đợc để kẻ và ghi các chi tiết cố định, loại xoá đợc để ghi các diễn biến. Tôm theo dõi thai: Kích thớc tôm tùy theo bảng. Nếu bảng 150 x 120 thì tôm có thể là 8 x 12 cm. 3.2. Cách làm bảng Bảng có 13 cột dọc, cột đầu là địa chỉ (thôn, xóm, tổ sản xuất), 12 cột sau là các tháng ghi từ tháng 1 đến tháng 12. Các ô ngang, mỗi thôn một ô. Dới các thôn là ô cộng tháng. Sau khi đã sinh, tôm đợc bóc ra và chuyển xuống ô sau đẻ phía dới, để theo dõi và chăm sõc sau đẻ. 3.3. Cách làm tôm Tốt nhất dùng giấy tự dán (bóc mặt sau là có thể dính ngay vào nơi định đặt), ngời hộ sinh không phải luồn tôm vào những khung chỉ đã khâu sẵn. Kích thớc tôm và lợng thông tin ghi trên tôm tuỳ theo cỡ bảng, tối thiểu bao gồm: 151 152 + Họ tên thai phụ. + Tuổi + Tiền sử thai nghén (Para): Ký hiệu 4 số theo thứ tự là: số lần đẻ đủ tháng, số lần đẻ thiếu tháng, số lần nạo / sẩy thai, số con hiện sống. + Số đăng ký thai (để liên hệ với sổ và phiếu khám thai). + Ngày đầu kỳ kinh cuối. + Ngày dự kiến đẻ. + Có thể thêm thông tin thứ 7 qua chỉ thị màu: Tôm xanh là con so, tôm vàng là con thứ hai, tôm đỏ là con thứ ba trở lên. + Đối với những trờng hợp có nguy cơ cao (thí dụ có sẹo mổ tử cung), có thể đánh thêm một dấu hoa thị (*) vào tôm. Tôm đợc làm ngay khi đăng ký và dán vào ô tơng ứng vào tháng dự kiến sinh. Bảng theo dõi và quản lý thai sản Xã. Năm. Tháng Thôn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Tổng số Sau đẻ Nguyễn Thị Thanh 26 tuổi Para: 1001 SĐK: 023/ 03 KKC: 12/06/2003 DKĐ: 19/03/2004 Nhãn thông tin (Tôm) (8 x12cm với 6 thông tin) 153 154 . sinh. Đại tiểu tiện. Các xét nghiệm cận lâm sàng. 2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc Thai phụ mệt mỏi, lo lắng về bệnh, thiếu hụt kiến thức về thai nghén, về bệnh tiểu đờng ổn định, tim thai tốt, thai không suy, thai phụ ăn uống đợc theo chế độ hớng dẫn, tập luyện hợp lý, không có biến chứng. 5.2. Hiệu quả chăm sóc cha tốt Thai phụ không đợc chăm sóc theo dõi. chăm sóc thai phụ bị bệnh tiểu đờng 1. Nhận định Tiền sử: Bệnh tật, thai nghén. Tình trạng hiện tại: Toàn trạng: da, niêm mạc,

Ngày đăng: 10/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan