1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 33: axit sunfuric_muối sunfat

3 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường : THPT Hồng Đức Giáo sinh thực tập : Chu Thị Hoàng Vân Giáo viên hướng dẫn: Mai Văn Tiến Môn: Hóa học. Lớp: 10B Tiết: Thứ ngày tháng 03 năm 2010. GIÁO ÁN: §33: AXIT SUNFURIC_MUỐI SUNFAT I. Mục tiêu : 1. Học sinh biết: - Tính chất vật lí, cách pha loãng axit sunfuric H 2 SO 4 . - H 2 SO 4 loãng là axit mạnh, có đầy đủ tính chất chung của 1 axit. - H 2 SO 4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh. 2. Học sinh hiểu: - H 2 SO 4 loãng có tính axit gây ra bởi ion H + và có tính oxi hóa quyết định bởi H + . - H 2 SO 4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh gây ra bởi gốc SO −2 4 trong đó lưu huỳnh có số oxi hóa cao nhất (+6) 3. Học sinh vận dụng: - Kĩ năng pha loãng H 2 SO 4 . - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh…rút ra được nhận xét về tính chất H 2 SO 4 . - Viết pthh minh họa tính chất hóa học của H 2 SO 4 . II. Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, đàm thoại dẫn dắt, trực quan minh họa. III. Chuẩn bị: IV. Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp: Sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ◊.Hoạt động 1: GV: Đặt vấn đề. ◊.Hoạt động 2: GV: Cho HS nghiên cứu sgk rút ra tính chất vật lí của H 2 SO 4 . GV:Cho HS nghiên cứu hình 6.6 sgk và yêu cầu HS nhận xét về cách pha loãng H 2 SO 4 đặc. HS: Xác định được nội dung bài học. HS: Nêu trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng. HS: Cách pha loãng H 2 SO 4 đặc: rót từ từ axit vào cốc nước theo đũa thủy tinh và khuấy nhẹ. A. AXIT SUNFURIC (H 2 SO 4 ): I. Tính chất vật lí: - H 2 SO 4 là chất lỏng sánh như dầu, không màu,không bay hơi, nặng gấp 2 lần nước.(H 2 SO 4 98% có D = 1,84g/cm 3 ). - H 2 SO 4 tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt.→ Muốn pha loãng H 2 SO 4 đặc phải rót từ từ axit vào nước mà không làm ngược lại. 1 GV: Tại sao ta phải tiến hành pha loãng axit bằng cách cho axit đặc vào nước mà không làm ngược lại? ◊.Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của dd H 2 SO 4 loãng (đã học ở lớp 9). GV: Rút ra kết luận: - dd H 2 SO 4 loãng có tính axit rất mạnh. - H 2 SO 4 là axit 2 lần axit. ◊.Hoạt động 4: GV: Hướng dẫn HS nhận ra tính oxi hóa mạnh của H 2 SO 4 . GV: Làm thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa mạnh của H 2 SO 4 đặc+. - Cu + H 2 SO 4loãng → - Cu + H 2 SO 4đặc → có khí thoát ra. GV: Thử tính chất của khí thu được: tiếp xúc với cánh hoa hồng, giấy quỳ hoặc quỳ tím). GV: yêu cầu HS hoàn thành 3pthh trong sgk bằng pp thăng bằng electron. GV: Làm thí nghiệm: cho H 2 SO 4 đặc vào đường saccarozơ, hướng dẫn HS viết ptpư. GV: yêu cầu HS dự đoán và giải thích hiện tượng khi: - Cho CuSO 4 .5H 2 O(màu xanh) vào H 2 SO 4 đặc. - Cho H 2 SO 4 tiếp xúc với giấy. GV: lưu ý HS về nguyên tắc an toàn khi tiếp xúc H 2 SO 4 . HS: Vì H 2 SO 4 rất háo nước, khi tan trong nước tỏa nhiều nhiệt → gây bỏng axit. HS: viết các pthh minh họa cho tính axit của H 2 SO 4 (td với kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối). HS: Trong H 2 SO 4 lưu huỳnh có số oxi hóa là +6. Đây là số oxi hóa cao nhất của S → H 2 SO 4 có tính oxi hóa mạnh. HS: quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét. Hs: rèn luyện kĩ năng cân bằng pthh của pứ oxi hóa- khử. HS: Quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét. II. Tính chất hóa học: 1. Tính axit mạnh của dd H 2 SO 4 loãng: - Đổi màu quỳ tím → đỏ. - Axit + Bazơ → muối (2muối) + H 2 O Vd: H 2 SO 4 + NaOH → NaHSO 4 (1) H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2H 2 O (2) - Axit + Oxit bazơ → muối + H 2 O H 2 SO 4 + CaO → CaSO 4 + H 2 O - Axit + muối → muối mới + axit mới ( sản phẩm có 1 chất ↓ hay ↑). H 2 SO 4 + CaCO 3 → CaSO 4 + CO 2 +H 2 O - Axit + kim loại → muối + H 2 ↑ H 2 SO 4 + Mg → MgSO 4 + H 2 ↑ 2.Tính chất của H 2 SO 4 đặc: a. Tính oxi hóa mạnh: H 2 SO 4 đặc, nóng có thể oxi hóa được: - Hầu hết các kim loại trừ vàng, bạch kim. - Nhiều phi kim: C,S,P… - Nhiều hợp chất. Vd: 2H 2 SO 4đ + Cu → CuSO 4 + SO 2 +2H 2 O 2H 2 SO 4đ + S → 3SO 2 + 2H 2 O 2H 2 SO 4đ + 2KBr → Br 2 + SO 2 +2H 2 O 4H 2 SO 4đ + 2Fe → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O H 2 SO 4đ + C → SO 2 + CO 2 + 2H 2 O 3H 2 SO 4 + H 2 S → 4SO 2 + 4H 2 O Lưu ý: Al, Fe bị thụ động hóa trong H 2 SO 4 đặc nguội. b. Tính háo nước: H 2 SO 4 đặc hấp thụ mạnh nước.Nó cũng hấp thụ nước từ các hợp chất gluxit. Vd: Nhỏ H 2 SO 4 đặc vào đường saccarozơ C 12 H 22 O 11 → 12C + 11H 2 O Tiếp theo, 1 phần C bị H 2 SO 4 đặc oxi hóa thành khí CO 2 cùng với SO 2 bay lên làm sủi bọt, đẩy C trào ra. H 2 SO 4đ + C → SO 2 + CO 2 + 2H 2 O ☼ Lưu ý: phải hết sức cẩn thận khi sử dụng H 2 SO 4 . 2 4. Củng cố: : (BTVN:sgk) Bài 1: Trình bày phương pháp hóa học tách nhanh bột Al ra khỏi hỗn hợp bột Al, Zn và Mg. Bài 2: Hoàn thành các pthh sau: a.FeCl 2 + H 2 SO 4đ → b. Ag + H 2 SO 4đ → c.FeCl 2 + H 2 SO 4loãng → ☼ Đặt vấn đề: “Hơn ½ lượng lưu huỳnh khai thác trên thế giới được sử dụng để sản xuất H 2 SO 4 , điều này chứng tỏ H 2 SO 4 có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Vậy, H 2 SO 4 có tính chất vật lí , háo học gì? Người ta tiến hành sản xuất H 2 SO 4 trong công nghiệp ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu vấn đề này.” 3 . ÁN: 33: AXIT SUNFURIC_ MUỐI SUNFAT I. Mục tiêu : 1. Học sinh biết: - Tính chất vật lí, cách pha loãng axit sunfuric H 2 SO 4 . - H 2 SO 4 loãng là axit mạnh, có đầy đủ tính chất chung của 1 axit. -. bazơ → muối + H 2 O H 2 SO 4 + CaO → CaSO 4 + H 2 O - Axit + muối → muối mới + axit mới ( sản phẩm có 1 chất ↓ hay ↑). H 2 SO 4 + CaCO 3 → CaSO 4 + CO 2 +H 2 O - Axit + kim loại → muối. Tính axit mạnh của dd H 2 SO 4 loãng: - Đổi màu quỳ tím → đỏ. - Axit + Bazơ → muối ( 2muối) + H 2 O Vd: H 2 SO 4 + NaOH → NaHSO 4 (1) H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2H 2 O (2) - Axit

Ngày đăng: 10/07/2014, 17:00

Xem thêm: Bài 33: axit sunfuric_muối sunfat

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w