1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đáp Án HSG Sinh 12 B

3 179 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 478,5 KB

Nội dung

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: SINH HỌC - THPT BẢNG A (Hướng dẫn và biểu điểm gồm 03 trang) Câu 1: ( 3 điểm) Ý NỘI DUNG ĐIỂM a. Những điểm khác nhau cơ bản giữa NST thường và NST giới tính NST thường NST giới tính - Số lượng: nhiều cặp - Tồn tại thành từng cặp NST tương đồng. - Mang gen quy định các tính trạng thường - Một cặp - Có thể tồn tại thành cặp NST tương đồng hoặc không tương đồng. - Mang gen qui định tính trạng giới tính và một số tính trạng thường liên kết với giới tính. 0,25 0,25 0,5 b Các hiện tượng làm thay đổi vị trí gen trong phạm vi 1 cặp NST tương đồng - Hoán vị gen - Đột biến lặp đoạn NST - Đột biến đảo đoạn NST - Đột biến chuyển đoạn trong một NST 0,25 0,25 0,25 0,25 c Hiện tượng hoán vị gen trong quá trình giảm phân có ý nghĩa: - Tạo các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá - Cơ sở để xác định khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST 0,5 0,5 Câu 2. ( 3,5 điểm) Ý NỘI DUNG ĐIỂM * Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc bán bảo toàn: mỗi ADN con có một mạch cũ và một mạch mới. - Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với các nuclêôtit trong các mạch khuôn của ADN theo nguyên tắc bổ sung: A=T, G≡X * Ý nghĩa: nhờ các nguyên tắc trên, từ phân tử ADN ban đầu tạo ra các phân tử ADN con giống nhau và giống ADN ban đầu, đảm bảo cho tính đặc trưng của các phân tử ADN duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào. 0,5 0,5 0,5 * Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với các nuclêôtit trong mạch khuôn (mạch mã gốc) của gen theo nguyên tắc bổ sung: A mạch khuôn liên kết với U của môi trường. T mạch khuôn liên kết với A của môi trường. G mạch khuôn liên kết với X của môi trường. X mạch khuôn liên kết với G của môi trường. * Ý nghĩa: phân tử ARN bổ sung cho mạch khuôn và có trình tự nuclêôtit giống với trình tự nuclêôtit của mạch bổ sung của gen, chỉ khác là vị trí của T đã được thay bằng U. 0,5 0,5 * Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: giữa các anticodon của tARN với codon của mARN (A=U, G≡X). * Ý nghĩa: nhờ nguyên tắc bổ sung, mã di truyền trên mARN được dịch thành chuỗi pôlipeptit đúng với thông tin di truyền trong gen cấu trúc. 0,5 0,5 Câu 3. ( 3,0 điểm) Trang 1/3 Ý NỘI DUNG ĐIỂM a Xác suất để 1 đứa con gái bị bệnh là: 1 2 x 1 4 = 1 8 0,75 b Xác suất để có 2 đứa con bình thường là: 3 4 x 3 4 = 9 16 0, 75 c Xác suất để có 1 đứa con bình thường và 1 đứa con bị bệnh 3 4 x 1 4 x 2 = 3 8 0,75 d Xác suất để có 1 đứa con trai bị bệnh và 1 đứa con gái bình thường. 1 2 x 1 4 x 1 2 x 3 4 x 2 = 3 32 0,75 Câu 4. ( 2,5 điểm) Ý NỘI DUNG ĐIỂM a Tần số alen ở thế hệ xuất phát là: pD = 0,2 + 2 4,0 = 0,4; vậy qd = 0,6 Tần số alen ở thế hệ cuối cùng là: pD = 0,4; qd = 0,6 1 0,5 b Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ cuối cùng: Sau 3 thế hệ ngẫu phối, quần thể có cấu trúc di truyền là: ( 0,4 D + 0,6d) 2 = 1 hay: 0,16 DD + 0,48 Dd + 0,36 dd = 1 1 Câu 5. ( 4 điểm) Ý NỘI DUNG ĐIỂM a Tên gọi của các đột biến a. Thể tam bội: 3n b. Thể tứ bội: 4n c. Thể bốn kép: 2n+2+2 d. Thể ba: 2n+1 1,5 b Cơ chế hình thành các dạng đột biến trên. * Cơ chế hình thành thể tam bội: 3n - Tác nhân gây đột biến tác động gây rối loạn sự phân li của tất cả các cặp NST trong tế bào sinh giao tử của bố hoặc mẹ, tạo giao tử đột biến 2n. - Giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường (n) trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội. 1 * Cơ chế hình thành thể tứ bội: 4n Trong quá trình thụ tinh: Giao tử 2n kết hợp với nhau tạo hợp tử 4n phát triển thành thể tứ bội ( hoặc do rối loạn trong nguyên phân). 0,5 *Cơ chế hình thành thể bốn kép: (2n+2+2) - Tác nhân gây đột biến tác động gây rối loạn giảm phân, có 2 cặp NST không phân li, tạo thành giao tử đột biến (n + 1+ 1) và giao tử (n - 1- 1). - Trong quá trình thụ tinh: giao tử (n+1+1) kết hợp với nhau tạo hợp tử (2n+2+2) phát triển thành thể bốn kép. 0,5 * Cơ chế hình thành thể ba: ( 2n+1) -Tác nhân gây đột biến tác động gây rối loạn giảm phân, có một cặp NST không phân li, tạo thành giao tử đột biến (n + 1) và giao tử (n- 1). -Trong quá trình thụ tinh: giao tử (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử (2n+1) 0,5 Trang 2/3 phát triển thành thể ba. Câu 6. ( 4 điểm) Ý NỘI DUNG ĐIỂM F 1 : cây cao, hạt tròn  Cây cao, quả tròn là các tính trạng trội; cây thấp, quả dài là các tính trạng lặn. Quy ước: A: cây cao; a: cây thấp ; B: quả tròn; b: quả dài. 1 - Ở thế hệ con: 4495 cây cao, quả dài : 4505 cây thấp, quả tròn; 495 cây cao, quả tròn : 505 cây thấp, quả dài ≠ 1: 1: 1: 1 => ở F 1 xảy ra hiện tượng hoán vị gen với tần số: x = 10000 505495 + x 100% = 10% => kiểu gen F 1 : Ab aB 1,0 0,5 Sơ đồ lai: Pt/c: Ab Ab x aB aB G P : Ab aB F 1 : Ab aB : cây cao, quả tròn F 1 lai phân tích: Ab aB x ab ab G: 45%Ab : 45% aB 100% ab 5% ab : 5% AB Fa: TLKG: 45% Ab ab : 45% aB ab : 5% AB ab : 5% ab ab TLKH: 45% cây cao, quả dài : 45% cây thấp, quả tròn: 5% cây cao, quả tròn : 5% cây thấp, quả dài 0,5 0,5 0,5 - - - Hết - - - Trang 3/3 . gen F 1 : Ab aB 1,0 0,5 Sơ đồ lai: Pt/c: Ab Ab x aB aB G P : Ab aB F 1 : Ab aB : cây cao, quả tròn F 1 lai phân tích: Ab aB x ab ab G: 45%Ab : 45% aB 100% ab 5% ab : 5% AB Fa: TLKG:. đột biến a. Thể tam b i: 3n b. Thể tứ b i: 4n c. Thể b n kép: 2n+2+2 d. Thể ba: 2n+1 1,5 b Cơ chế hình thành các dạng đột biến trên. * Cơ chế hình thành thể tam b i: 3n - Tác nhân gây đột biến. Ab aB x ab ab G: 45%Ab : 45% aB 100% ab 5% ab : 5% AB Fa: TLKG: 45% Ab ab : 45% aB ab : 5% AB ab : 5% ab ab TLKH: 45% cây cao, quả dài : 45% cây thấp, quả tròn: 5% cây cao, quả tròn

Ngày đăng: 10/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w