1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tai lieu on thi dai hoc LS VN

6 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SÀN VIỆT NAM: a.Hoàn cảnh lịch sử: - 6/1/1930->8/2/1930, NAQ triệu tập và chủ trì hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản tại Cửu Long (Hương Cảng-TQ). b.Nội dungHN: -Nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. -Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng do NAQ soạn thảo. Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN. *Nội dung của Cương lĩnh đầu tiên của Đảng: - Đường lối chiến lược CM: “TS dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới xã hội CS”. - Nhiệm vụ CM: Đánh đổ đé quốc Pháp, bọn PK và TS phản CM làm cho nước VN độc lập tự do… - Lực lượng CM: công, nông, TTS, trí thức, còn phú nông, trung tiểu địa chủ và TS thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời liên lạc với các dân tộc bị áp bức và VS thế giới. - Lãnh đạo CM: ĐCSVN – đội tiên phong của GCVS. => Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCS Việt Nam là cương lĩnh CMGPDT sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp. - Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử của một Đại hội thành lập đảng. c.Ý nghĩa của sự thành lập Đảng - Là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc ở Việt Nam, là sự lựa chọn của lịch sử. - Là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp CN Mác-Lênin với PTCN và PT yêu nước. - Tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN + Từ đây CMVN có đường lối đúng đắn khoa học, sáng tạo. + Là bước chuẩn bị đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước bước phát triển nhảy vọt của CMVN. + CMVN trở thành bộ phận khắng khít của CMTG. 2. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931: a/ Nguyên nhân : - Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.=> đời sống nhân dân cực khổ => mâu thuẫn dân tộc, giai cấp gay gắt. - Đàn áp khủng bố của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái. - Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo phong trào đấu tranh. b/Diển biến và kết quả : - Từ tháng 2-4/1930 : nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nông . đòi cải thiện đời sống như tăng lương , giảm giờ làm , giảm sưu thuế… - Tháng 5: đã diến ra nhiều cuộc đấu tranh trong phạm vi cả nước nhân ngày 1/5. - Trong các tháng 6,7,8 tiếp tục nổ ra các cuộc đấu tranh của công nông và các tầng lớp lao động khác trong cả nước. - Tháng 9/1930: + Phong trào đấu tranh dâng cao ở hai tỉnh Nghệ An ,Hà Tĩnh bằng hình thức biểu tình có vũ trang tự vệ. + Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên ( Nghệ An) ngày 12/9/1930 quần chúng kéo đến huyện lỵ, phá nhà lao, đốt huỵện đường… chính quyền thực dân phong kiến ở nhiều làng xã tê liệt, tan rã .Trước tình hình đó , các cấp ủy Đảng thôn xã đứng ra điều hành mọi hoạt động của làng xã chính quyền Xô Viết hình thành. * Xô viết Nghệ Tĩnh: a. Sự thành lập: Tháng 9/1030, phong trào cách mạng ở Nghệ - Tĩnh lên cao => chính quyền địch ở thôn xã bị tan rã => thành lập chính quyền cách mạng: Xô Viết. b. Hoạt động: + Về chính trị : - Các đội tự về đỏ và tòa án nhân dân được thành lập, thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. - Các đoàn thể cách mạng thu hút đông đảo nhân dân tham gia hoạt động + Về kinh tế : chia ruộng đất cho nông dân nghèo , bãi bỏ thuế thân , xóa nợ cho dân nghèo , sửa sang cầu cống đê điều , lập các tổ chức để nông dân giúp đỡ nhau sản xuất. + Về văn hóa –xã hội : tổ chức dạy chữ quốc ngữ , xóa bỏ tệ nạn xã hội ; trật tự an ninh được giữ vững.  Là đỉnh cao của PTCM 1930-1931, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ nhân dân trong cả nước. Các chính sách của chính quyền XV đã đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tổ bản chất ưu việt của chính quyền mới. * Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong tràn cách mạng 1930 – 1931: a/Ý nghĩa lịch sử - Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng , quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân. - Từ trong phong trào, khối liên minh công - nông hình thành. - Phong rào 1930 – 1931 được quốc tế cộng sản đánh giá cao , ĐCSĐD được công nhận là phân bộ của quốc tế cộng sản. b/ Bài học kinh nghiệm - Để lại cho đảng ta nhiều bài học quí báu về công tác tư tưởng, xây dung liên minh công nông, …. - Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng 8 sau này. * Nhận xét: PT diễn ra rộng rãi khắp từ Băc đến Nam, ở tất cả các khu công nghiệp lớn. Các cuộc đấu tranh ngày một mạnh mẽ, đạt đến đỉnh cao vào táhng 9/1930. khảu hiệu đấu tranh Kt kết hợp đấu tranh chính trị. PT CN đóng vai trò tiên phong của các giai cấp, tầng lớp chống TD Pháp. Hình thành khối liên minh công, nông 3. CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ - Giữa năm 1936, được tin Quốc hội Pháp cử một phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương, Đảng tổ chức ND thảo ra các bản "dân nguyện"gửi tới phái đoàn, tiến tới triệu tập Đông Dương Đại hội. Các UB hành động nối tiếp nhau ra đời trong cả nước.Quần chúng sôi nổi tổ chức các cuộc mít tinh, hội họp -> Giữa tháng 9/1936 chính quyền thực dân ra lệnh giải tán các UB hành động, cấm các cuộc hội họp của ND. - Đầu năm 1937, nhân dịp đón phái viên chính phủ Pháp là Gô Đa và toàn quyền Đông Dương Brivie, dưới sự lãnh đạo của Đảng quần chúng ND đã tổ chức các cuộc mít tinh, biểu tình đưa dân nguyện đòi cải thiện cuộc sống và đòi các quyên tự do dân chủ. - Nhân ngày quốc tế lao động 1/5/1938 các cuộc mít tinh được tổ chức công khai ở Hà Nội và nhiều nơi khác, thu hút đông đảo quần chúng tham gia. b. Đấu tranh nghị trường: - Đảng đưa người của Mặt trận Dân Chủ Đông Dương ra ứng cử vào Viện dân biểu Bắc kỳ, Trung kỳ, Hội đồng quản hạt Nam kỳ…. - Mục tiêu: Mở rộng lực lượng Mặt trận dân chủ và vạch trần chính sách phản động của thực dân, tay sai, bênh vực quyền lợi của nhân dân. c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí: - Từ 1936, Đảng xuất bản các tờ báo công khai bằng tiếng Việt, tiếng Pháp (Tin tức, Đời nay, Phổ Thông, Dân chúng Lao động, Tranh đấu…)  trở thành mũi xung kích trong cuộc vận động dân chủ, dân sinh - Nhiều sách chính trị – lý luận xuất bản công khai hoặc đưa từ Pháp về. - Nhiều tác phẩm văn học hiện thực phê phán ra đời như: Bước đường cùng, Tắt đèn, Số đỏ  Cuộc đấu tranh trên lãnh vực báo chí đã thu kết quả to lớn: đông đảo các tầng lớp nhân dân được giác ngộ về con đường cách mạng. * Những sự kiện tiêu biểu: 1. Khởi nghĩa Bắc Sơn a/ Nguyên nhân: - 22/9/1940: Nhật chiếm Lạng Sơn, ném bom Hải Phòng, đổ bộ lên Đồ Sơn. - P đầu hàng rút chạy về Thái Nguyên. b/ Diễn biến: - 27/9/1940: Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa. Chính quyền địch ở Bắc Sơn tan rã, nhân dân làm chủ châu, lị và các vùng lân cận. Đội du kích Bắc Sơn thành lập. - P và N câu kết với nhau khủng bố cách mạng, bắn giết những người tham gia khởi nghĩa. c/ Ý nghĩa: - Mở đầu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau khi có chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng - Rút ra những bài học quý báu về khởi nghĩa vũ trang, chọn thời cơ. 2. Khởi nghĩa Nam Kì: a/ Nguyên nhân: - Tháng 11/1940: xảy ra xung đột giữa thực dân P và Thái Lan. Chính quyền thực dân P bắt thanh niên VN và Cao Miên đi làm bia đỡ đạn. - Nhân dân Nam Kì và binh lính phản đối. b/ Diễn biến. - Xứ ủy Nam Kì chuẩn bị phát động khởi nghĩa và cử đại biểu ra Bắc Kì xin chỉ thị của TW. TW quyết định hoãn khởi nghĩa, nhưng lệnh khởi nghĩa của xứ ủy đã đến các địa phương, nên khởi nghĩa vẫn nổ ra đêm 22 rạng sáng 23/11/1940, từ miền Đông đến miền Tây Nam Kì. - Chính quyền cách mạng được thành lập ở nhiều nơi. - Trong cuộc khởi nghĩa, lần đầu tiên xuất hiện lá cờ đỏ sao vàng- P cho máy bay ném bom tàn sát, bắt bớ nhân dân. Nghĩa quân rút lui củng cố lực lượng. c/ Ý nghĩa: Chứng tỏ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân Nam Kì 3. Binh biến Đô Lương: a/ Nguyên nhân: Binh lính người Việt trong quân đội P phản đối việc P đưa họ sang Lào đánh nhau với quân TL. b/ Diến biến: - 13/1/1941, binh lính đồn Chợ Rạng( Nghệ An) dưới sự chỉ huy của Đội Cung nổi dậy đánh chiếm đồn Đô Lương và kéo nhau về Vinh phối hợp với binh lính ở đây chiếm thành. - Kế hoạch bị lộ, quân P kịp thời đối phó, toàn bộ binh lính tham gia nổi dậy bị bắt. - P sử bắn đội Cung và 10 đồng chí khác. Nhiều người bị kết án khổ sai, bị đưa đi đày. c/ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước của binh lính người Việt trong quân đội P.4 4. QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ LỰC LƯỢNG CHO CÁCH MẠNG THÁNG TÁM: - Hoàn cảnh: + 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng + 10 đến 19/5/1941: Người chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Pắc Bó (Hà Quảng-Cao Bằng): - Nội dung của Hội nghị: + Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc. + Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng khẩu hiệu “giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công …” + Chủ động thành lập mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh (Việt Minh). + Xác định hình thức của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền là đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa. + Coi chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân. - Ý nghĩa: + Hội nghị đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939. + Có tầm quan trọng đặc biệt, quyết định đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945. * Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang: - Xây dựng lực lượng chính trị: + Vận động quần chúng tham gia Việt Minh. + 1943 Đảng đề ra bản Đề cương văn hoá Việt Nam + 1944 Đảng Dân chủ Việt Nam và Hội Văn hoá Cứu quốc Việt Nam được thành lập. - Xây dựng lực lượng vũ trang: + Các đội du kích ở căn cứ địa Bắc Sơn-Vũ Nhai được thành lập + 14/2/1941:các đội du kích ở Bắc Sơn-Vũ Nhai thống nhất thành Trung đội Cứu quốc quân + 7/1941 đến tháng 2/1942: Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích trong 8 tháng +15/91941: Trung đội Cứu quốc quân II ra đời - Xây dựng căn cứ địa: + Xây dựng căn cứ địa Bắc Sơn-Vũ Nhai + 1941 Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm căn cứ địa * Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền: - Từ ngày 25 đến ngày 28/2/1943 Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh, Phúc Yên) - Căn cứ Bắc Sơn-Vũ Nhai: Cứu quốc quân hoạt động mạnh, tuyên truyền vũ trang, gây dựng cơ sở chính trị - 25/2/1944 Trung đội Cứu quốc quân III ra đời - 1943 Ban Việt Minh liên tỉnh Cao Bắc Lạng lập ra 19 ban “Xung phong Nam tiến” - 7/5/1944 Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” kêu gọi nhân dân “Sắm vũ khí đuổi thù chung”(10/8/1944) - 22/12/1944 Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập. 5. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI,Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945: 1. Nguyên nhân thắng lợi: * Nguyên nhân chủ quan: - Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, vì vậy khi Đảng kêu gọi cả dân tộc nhất tề đứng lên. - Sự lãnh đạo đúng đắn sáng tạo của Đảng, Hồ Chí Minh. - Quá trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua đấu tranh, chớp đúng thời cơ. - Trong những ngày khởi nghía toàn Đảng toàn dân quyết tâm cao. * Nguyên nhân khách quan: - Quân Đồng minh đánh thắng phát xít tạo cơ hội khách quan thuận lợi cho nhân dân ta giành chính quyền. 2. Ý nghĩa lịch sử: - Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến, lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà. - Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở đầu kỷ nguyên mới của dân tộc: độc lập, tự do, nhân dân lao động nắm chính quyền, giải phóng dân tộc gắn liền với gải phóng dân tộc - Góp phần làm suy yếu của chủ nghĩa đế quốc, góp phần các dân tộc thuộc đia đấu tranh tự giải phóng” 3. Bài học kinh nghiệm: - Phải có đường lối đúng đắn, trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê Nin vào thực tiễn Việt Nam - Phải tập hợp các lực lượng yêu nước rộng rãi trên cơ sở khối liên minh công nông - Phải biết kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tiến hành khởi nghĩa từng phần, chớp thời cơ Tổng khởi nghĩa. 6. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN, TRƯỜNG KỲ, TỰ LỰC CÁNH SINH VÀ TRANH THỦ SỰ ỦNG HỘ CỦA QUỐC TẾ: - Đường lối kháng chiến chống P thể hiện ở những văn kiện sau: + Bản chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban thường vụ Trung ương Đảng (20/12/1946) : vạch rõ mục đích, tính chất, phương châm cơ bản và chương trình của kháng chiến. + “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chủ tịch (19/12/1946) : khẳng định quyết tâm kháng chiến và nêu lên tư tưởng cơ bản về chiến tranh nhân dân, chiến tranh toàn dân. + Tác phẩm “ Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh (1947): giải thích rõ đường lối kháng chiến của Đảng và Hồ Chủ tịch. - Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến là: Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. + Toàn dân: vì lợi ích của toàn dân và do toàn dân chiến hành. + Toàn diện: đánh địch về mọi mặt quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao. + Trường kỳ: áp dụng chiến lược đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh của mình là chính, với ưu thế tuyệt đối của ta về chính trị và tinh thần đê khắc phục dần những nhược điểm về vật chất kỹ thuật khiến cho ta càng đánh càng mạnh, địch càng đánh càng suy yếu dần dần, làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch, cuối cùng đánh bại chúng. + Tự lực cánh sinh: chủ yếu là dựa vào sức mạnh của nhân dân, đồng thời tranh thủ viện trợ quốc tế. Muốn đánh lâu dài, phải dựa vào sức mình là chính. ⇒ Đường lối kháng chiến của Đảng và Hồ Chủ Tịch ngày càng phát triển hoàn chỉnh hơn trong quá trình kháng chiến, nhất là qua Đại hội lần thứ II của Đảng năm 1951 và qua các hội nghị của Ban chấp hành Trung ương Đảng trong những năm cuối kháng chiến. 7. NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ: - Nội dung: + Các nước tham dự cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương, không can thiệp vào công việc nội bộ của 3 nước. + Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn cõi Đông Dương. + Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực, ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời + Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. + Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do vào tháng 7/1956. + Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ. - Ý nghĩa : + Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương. + Đánh dấu thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, miền Bắc hoàn toàn giải phóng. + Buộc Pháp chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương. 8. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ, CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954). 1. Nguyên nhân thắng lợi + Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Hồ Chí Minh. + Mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố và mở rộng. + Lực lượng vũ trang 3 thứ quân được xây dựng, không ngừng lớn mạnh. + Hậu phương vững chắc. + Tinh thần đoàn kết chiến đấu giữa 3 dân tộc Đông Dương, sự ủng hộ của Trung quốc, Liên Xô, và các nước XHCN khác. 2. Ý nghĩa lịch sử : - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp gần một thế kỉ trên đất nước ta. - Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo cơ sở để nhân dân ta giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước. - Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng. - Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la tinh. 9. HOÀN CẢNH KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH PARI, NỘI DUNG, Ý NGHĨA: * Hồn cảnh lịch sử -Sau thất bại liên tiếp ở miền Nam, nhất là sau đòn bất ngờ cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 của ta, Mĩ phải chấp nhận đến bàn đàm phán với ta ở Pari. - Hội nghị Pari bắt đầu họp từ 13/5/1968. Từ 25/1/1969 có 4 bên tham gia là Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam (sau là Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam), Hoa Kì và Việt Nam cộng hòa (chính quyền Sài Gòn). - Do thái độ ngoan cố của Mĩ, nên cuộc đấu tranh trên bàn thương lượng Pari diễn ra gay gắt. - Sau thất bại nặng nề ở 2 miền Nam - Bắc Việt Nam, đặc biệt là thất bại trong trận tập kích chiến lược bằng B52 và Hà Nội, Hải Phòng trong 12 ngày đêm năm 1972, ngày 27/1/1973, Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh Việt Nam. * Nội dung: - Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày 27/01/1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam. - Hoa kỳ rút hết qn đội của mình và qn các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ qn sự, cam kết khơng tiếp tục dính líu qn sự hoặc can thiệp vào cơng việc nội bộ của Miền Nam Việt Nam. - Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị cũa họ thơng qua tổng tuyển cử tự do, khơng có` sự can thiệp của nước ngồi. - Các bên thừa nhận thực tế MNVN có 2 chính quyền, 2 qn đội, 2 vùng kiểm sốt và 3 lực lượng chính trị. - Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt. - Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN và Đơng Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với VN. * Ý nghĩa : - Hiệp định Pari là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh qn sự – chính trị – ngoại giao, là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta ở hai miền đất nước, mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Mỹ buộc phải cơng nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết qn về nước, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hồn tồn Miền Nam. 10. CUỘC TỔNG TIẾN CƠNG NỔI DẬY MÙA XN 1975, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC: * Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xn 1975. a) Chiến dịch Tây Ngun (04/3 – 24/3) - Ngày 04/3 : Ta đánh nghi binh ở Kon Tum, Plây Cu. - Ngày 10/3 : Ta tiến cơng Bn Ma Thuật giành thắng lợi. - 12/ 3 địch phản cơng để chiếm lại Bn Mê Thuột nhưng thất bại - Ngày 24/3 : ta giải phóng Tây Ngun rộng lớn với 60 vạn dân. * Ý nghĩa : Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới từ tiến cơng chiến lược phát triển thành tổng tiến cơng chiến lược. b) Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 – 29/3) - Phối hợp với chiến trường Tây Ngun Ngày 19/3 : Ta giải phóng Quảng Trị. Địch co cụm ở Huế. - 21/3 : Ta đánh thắng vào căn cứ của địch, chặn đường rút chạy, bao vây chúng trong thành phố. - 10 giờ 30’ ngày 25/3 : Ta tiến vào cố đơ Huế. 26/3 giải phóng Huế và tồn tỉnh Thừa Thiên Ngày 29/3 : Giải phóng Đà Nẵng. - Từ cuối tháng 3 đầu tháng 4, các tỉnh còn lại ven biển miền Trung, Nam Tây Ngun và một số tỉnh ở Nam Bộ, các đảo biển Miền Trung cũng lần lượt được giải phóng. * Ý nghĩa :- Gây tâm lí tuyệt vọng trong Ngụy quyền. - Đưa cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy của qn và dân ta chuyển sang thế mạnh áp đảo. c) Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 – 30/4) - Cuối tháng 3/1975 Bộ Chính trị Trung ương Đảng khẳng định : “Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hồn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam”. - 9/ 4 ta tiến cơng Xn Lộc và Phan Rang. 16/ 4 ta chọc thủng tuyến phòng thủ Phan Rang, 21/ 4 giải phóng Xn Lộc - 17h ngày 26/ 4/ 1975, 5 cánh qn ta tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch. - 10 h 45’ ngày 30/ 4/ 1975, xe tăng của ta tiến vào dinh độc lập bắt sống tồn bộ cchính phủ TW Sài Gòn – Dương Văn Minh tun bố đầu hàng vơ điều kiện. 11h 30’ cờ cách mạng tung bay trên nóc dinh Độc Lập, Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng - 2/ 5/ 1975 miền Nam hồn tồn giải phóng * Ý nghĩa: Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng hồn tồn miền Nam và nhân dân Lào – Campuchia giải phóng đất nước. * Ý nghĩa lịch sử: a. Đối với dân tộc ta: - Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mỹ và 30 năm chiến tranh GPDT và bảo vệ tổ quốc - Chấm dứt ách thống trị của CNĐQ trên đất nước ta. Hồn thành cuộc cách mạng DTCĐN trong cả nước, thống nhất đất nước. - Mở ra kỷ ngun mới cho dân tộc : độc lập, thống nhất, đi lên CNXH b. Đối với thế giới: - Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và thế giới. - Cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới. 11. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) 1. Nguyên nhân thắng lợi a. Nguyên nhân chủ quan: + Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ đúng đắn sáng tạo, phương pháp đấu tranh linh hoạt, kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao. + Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, đoàn kết chiến đấu dũng cảm. Vai trò quan trọng của hậu phương miền Bắc. b. Nguyên nhân khách quan: - Có sự phối hợp đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương; sự đồng tình và ủng hộ to lớn của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ trên thế giới (các nước XHCN, Liên Xô – Trung Quốc); phong trào đấu tranh của nhân dân Mỹ và nhân dân tiến bộ thế giới. 2. Ý nghĩa lịch sử a. Đối với dân tộc ta: - Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mỹ và 30 năm chiến tranh GPDT và bảo vệ tổ quốc - Chấm dứt ách thống trị của CNĐQ trên đất nước ta. Hoàn thành cuộc cách mạng DTDCND trong cả nước, thống nhất đất nước. - Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc : độc lập, thống nhất, đi lên CNXH b. Đối với thế giới: - Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và thế giới. - Cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới. 12. CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1.Âm mưu và hành động của Pháp- Mĩ. - Trong quá trình triển khai kế hoạch Nava, Pháp – Mỹ đánh giá Điện Biên Phủ là một địa bàn chiến lược quan trọng bậc nhất Đông Dương, có thể trở thành căn cứ lục quân và không quân chiến lược lợi hại trong mưu đồ xâm lược Đông Dương và Đông Nam Á. - Pháp – Mỹ đã tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ĐD, biến thành trung tâm điểm của kế hoạch Nava. ⇒ Để thực hiện âm mưu trên, Pháp bố trí Điện Biên Phủ thành 1 hệ thống phòng ngự kiên cố gồm 49 cứ điểm, 2 sân bay, chia thành 3 phân khu với 16200 quân, đủ các binh chủng và phương tiện chiến tranh hiện đại. Điện Biên Phủ được Pháp – Mỹ đánh giá là “pháo đài không thể xâm phạm”, nhằm thu hút lực lượng ta vào đây để tiêu diệt. 2. Chủ trương của ta. - Trung ương Đảng hạ quyết tâm tiêu diệt toàn bộ quân địch ở Điện Biên Phủ. - Ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược với Pháp vì : + Điện Biên Phủ chỉ tiếp tế được bằng đường hàng không khi đường bộ bị cô lập. + Quân đội, hậu phương ta đang phát triển thuận lợi, có thể khắc phục được khó khăn về đường sá, vận tải, tiếp tế. + Quân dân ta tích cực chuẩn bị với tinh thần “tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng địch ở Điện Biên Phủ”. + Hàng vạn dân công, công binh ngày đêm bạt núi xuyên rừng, đào đắp hàng trăm km đường và bằng mọi phương tiện sẵn có vận chuyển hàng vạn tấn lương thực, vũ khí … ra mặt trận. + 55000 quân ta từ các nơi gấp rút hành quân về thắt chặt vòng vây Điện Biên Phủ. 3.Diễn biến. Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong 3 đợt: -Đợt 1 (13/3/1954 – 17/3/1954): ta tiêu diệt Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo, diệt 2000 tên địch và phá hủy 26 máy bay. -Đợt 2 (30/3/1954 – 26/4/1954): ta tấn công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh. Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt trên các đồi A1, C1. Đồng thời ta khép chặt vòng vây khu trung tâm bằng hệ thống giao thông hào, khống chế sân bay, cắt đường tiếp tế duy nhất của địch. Pháp lâm vào tình thế vô cùng nguy khốn. -Đợt 3 (1/5/1954 – 7/5/1954): tiêu diệt khu trung tâm Mường Thanh, Hồng Cúm. 17h30 ngày 7/5/1954, bắt sống De Castrie và toàn bộ Ban Tham mưu địch, chiến dịch hoàn toàn thắng lợi. 4.Kết quả. -Trong Đông – Xuân 1953 – 1954 ta loại khỏi vòng chiến đấu 128.200 tên, 19000 súng, 162 máy bay , 81 đại bác… -Riêng ĐBP diệt và bắt sống 16200 tên, hạ 62 máy bay và các phương tiện chiến tranh. -Giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn, đập tan kế hoạch Nava và mọi mưu đồ của Mỹ. 5.Ý nghĩa. +Trong nước. - Điện Biên Phủ là thắng lợi oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. - Chiến thắng Điện Biên Phủ đã tác động mạnh đến quá trình diễn biến của Hội nghị Genève 1954 về Đông Dương, quyết định đến việc chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương. -Thể hiện cao độ truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến quyết thắng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của quân dân ta. +Thế giới. - Chiến thắng Điện Biên Phủ làm nức lòng nhân dân thế giới. - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh. - Làm lung lay hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân . đại trong lịch sử CMVN + Từ đây CMVN có đường lối đúng đắn khoa học, sáng tạo. + Là bước chuẩn bị đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước bước phát triển nhảy vọt của CMVN. + CMVN trở. tranh trong phạm vi cả nước nhân ngày 1/5. - Trong các tháng 6,7,8 tiếp tục nổ ra các cuộc đấu tranh của công nông và các tầng lớp lao động khác trong cả nước. - Tháng 9/1930: + Phong trào. chính trị. PT CN đóng vai trò tiên phong của các giai cấp, tầng lớp chống TD Pháp. Hình thành khối liên minh công, nông 3. CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 a. Đấu tranh

Ngày đăng: 10/07/2014, 16:00

Xem thêm: tai lieu on thi dai hoc LS VN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w