Thống Kê Học - Phương Pháp Chỉ Số (Phần 2) part 13 ppt

5 281 0
Thống Kê Học - Phương Pháp Chỉ Số (Phần 2) part 13 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

"" Chương 8. Điều tra chọn mẫu gian làm việc của từng công nhân vào lúc đó (làm việc hay ngừng việc) không kể thời gian làm việc hay ngừng việc dài hay ngắn. Chẳng hạn, một phân xưởng có 40 công nhân. Cứ cách 30 phút lại đi kiểm tra một lần. Trong suốt 8 giờ làm việc đã ghi lại được: 8 x 2 x 40 = 640 trường hợp. Trong đó 576 trường hợp công nhân đang làm việc và 64 trường hợp ngừng việc. Như vậy, tỷ lệ công nhân làm việc là: p = 576 /640 = 0,9 Trong chọn mẫu thời điểm, các khái niệm tổng thể chung, tổng thể mẫu thuộc về yếu tố thời gian. Tổng thể mẫu là số quan sát, còn tổng thể chung là toàn bộ thời gian làm việc của công nhân. Số lượng tổng thể chung coi như vô hạn nếu khoảng cách thời điểm điều tra là ngắn ngủi. Tổng thể mẫu được hình thành bằng các phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản hoặc máy móc. Tuy các thời điểm chỉ có thể chọn một lần song khi tính toán vẫn dùng các công thức của chọn hoàn lại vì tổng thể chung N không xác đònh được. 8.3. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU PHI NGẪU NHIÊN. Chọn mẫu phi ngẫu nhiên là sự lựa chọn các đơn vò vào mẫu điều tra dựa trên kinh nghiệm và sự hiểu biết của con người về tổng thể nghiên cứu. Chọn mẫu không ngẫu nhiên không hoàn toàn dựa trên cơ sở toán học như chọn mẫu ngẫu nhiên mà chủ yếu đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ giữa phân tích lý luận với thực tiễn xã hội. Sự nhận xét chủ quan của người tổ chức có ảnh hưởng lớn đến chất lượng điều tra. Chính vì vậy, muốn cho chất lượng tài liệu điều tra tốt phải giải quyết các vấn đề sau: 8.3.1. Phải bảo đảm chính xác đối tượng điều tra. Phải phân tổ đối tượng điều tra vì mỗi đơn vò được chọn ra dù có tính đại biểu cao đến mấy cũng chỉ có khả năng đại diện cho một bộ phận, một loại hình nào đó trong tổng thể phức tạp. Nếu tập hợp được các điển hình của nhiều bộ phận thì các điển hình này sẽ có khả năng đại diện cho cả tổng thể Trang 159 "" Chương 8. Điều tra chọn mẫu phức tạp. Mặt khác, việc phân tổ có tác dụng thu hẹp độ biến thiên tiêu thức trong mỗi tổ. Nếu phân tổ chính xác các đơn vò trong cùng một tổ sẽ không khác nhau nhiều, làm cho việc ước lượng có độ chính xác cao. Đối với những tổng thể quá phức tạp có thể phải phân tổ theo nhiều bước để có được những tổ chi tiết hơn. Ví dụ: Phân tổ phân cấp trong điều tra mức sống: Trước tiên, toàn quốc được phân thành các vùng kinh tế. Trong các vùng lại phân ra các huyện. Từ các huyện phân hộ gia đình theo ngành nghề. Cuối cùng mới chọn các hộ điển hình trong từng ngành nghề để điều tra. 8.3.2. Vấn đề chọn đơn vò điều tra. Trong chọn mẫu phi ngẫu nhiên người ta chọn các đơn vò điển hình có khả năng đại diện cho từng bộ phận khác nhau trong tổng thể nghiên cứu. Có nhiều cách chọn đơn vò đại diện: - Chọn những đơn vò có mức độ tiêu thức gần với số trung bình của từng bộ phận nhất, đồng thời cũng là mức độ phổ biến nhất trong bộ phận đó. Khi chọn phải thông qua quan sát bàn bạc, phân tích tập thể thì mới chọn được những đơn vò có tính đại biểu cao. Ví dụ: Khi điều tra mức sống dân cư phải tham khảo các tài liệu về nguồn thu để chọn các đơn vò có mức sống trung bình. Sau khi chọn được các đơn vò điều tra phải kiểm tra tính đại biểu của các đơn vò đó, nếu chấp nhận được thì mới tiến hành điều tra thực tế. - Chọn những đơn vò có kinh nghiệm về một mặt nào đó (điều tra ý kiến chuyên gia). Loại này thường dùng để nghiên cứu các vấn đề thuộc xã hội học. Ví dụ: Điều tra ý kiến chuyên gia về một số vấn đề cần giải quyết như: vấn đề tiền lương, vấn đề thương binh xã hội, vấn đề bảo hiểm… Người ta chọn ra một số người trong từng ngành, từng đòa phương am hiểu nhiều về các vấn đề trên để trưng cầu ý kiến. Sau đó tổng kết các ý kiến và đưa ra kết luận. Trang 160 "" Chương 8. Điều tra chọn mẫu - Chọn một số đòa phương (tỉnh) đại diện cho từng vùng kinh tế . Trong các tỉnh này lại chọn ra một số huyện, xã để điều tra. 8.3.3. Xác đònh số đơn vò điều tra Chọn mẫu phi ngẫu nhiên cũng phải dựa trên cơ sở của đònh luật số lớn, nghóa là cần chọn ra một số đơn vò điều tra nhiều tới mức đủ khả năng đại diện cho cả tổng thể. Ở đây vì chọn mẫu phi ngẫu nhiên nên không thể dùng công thức toán học để tính. Muốn xác đònh số đơn vò mẫu cho phù hợp cần phải: - Căn cứ vào tính chất phức tạp của tổng thể nghiên cứu. Tổng thể càng phức tạp càng cần điều tra nhiều đơn vò. Chẳng hạn, khi điều tra mức sống nông dân, có mức sống chênh lệch nhau nhiều thì cần điều tra nhiều hộ. - Hoặc căn cứ vào kinh nghiệm của các đòa phương khác, nước khác, của các lần điều tra trước để quyết đònh số đơn vò cần điều tra lần này. Chẳng hạn, trong điều tra mức sống, theo kinh nghiệm của các nước và các lần điều tra trước, người ta thấy chỉ cần điều tra khoảng 1% số hộ là đủ. - Căn cứ vào mức độ đòi hỏi của việc nghiên cứu, vào lực lượng cán bộ và khả năng vật chất để quyết đònh tăng thêm hoặc giảm bớt số đơn vò điều tra. Ngoài ra, cần chọn một số đơn vò dự bò để có thể bổ sung hoặc thay thế khi cần thiết. 8.3.4. Sai số chọn mẫu Sai số chọn mẫu trong chọn phi ngẫu nhiên không thể tính được bằng công thức toán học mà phải thông qua nhận xét, so sánh để ước lượng ra. Nếu thấy sai số không lớn lắm (chênh lệch không nhiều so với thực tế) thì có thể dùng kết quả điều tra mẫu để suy ra kết quả chung. Nếu thấy nghi ngờ kết quả, có thể chọn lại và điều tra lại. Cũng có thể dùng phương pháp kiểm đònh thống kê để xác đònh chất lượng kết quả điều tra chọn mẫu. Trang 161 "" Chương 8. Điều tra chọn mẫu Khi suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên người ta suy rộng trực tiếp, không suy rộng có phạm vi như chọn ngẫu nhiên. Vì các đơn vò điều tra được chọn lựa đại diện cho từng bộ phận khác nhau nên khi suy rộng phải theo thứ tự từng bước và phải chú ý đến tỷ trọng của mỗi bộ phận chiếm trong tổng thể. 8.3.5. Huấn luyện lực lượng tham gia điều tra Qua các vấn đề trên chúng ta thấy trong chọn mẫu phi ngẫu nhiên đòi hỏi phải giải quyết đúng đắn nhiều vấn đề phức tạp. Cơ sở chủ yếu để giải quyết là dự trên sự phân tích sâu sắc đối tượng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu. Kết quả của điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên chòu ảnh hưởng nhiều bởi nhận xét chủ quan của con người. Chính vì vậy, muốn làm tốt công tác điều tra, người cán bộ không những phải thành thạo về nghiệp vụ, am hiểu về hiện tượng nghiên cứu mà còn cần phải trung thực và làm tốt công tác tổ chức vận động quần chúng. Cán bộ điều tra cần giải thích cho mọi người hiểu rõ mục đích nghiên cứu để họ tích cực tham gia và tự giác tham gia, tự giác khai báo. Tuyệt đối tránh những ý nghó không đúng làm ảnh hưởng đến chất lượng điều tra (ngại khó, làm qua loa đại khái, chọn những đơn vò không đại biểu…) Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên đều là các phương pháp chọn mẫu có hiệu quả. Mỗi phương pháp có những mặt ưu điểm đặc biệt riêng của nó, thích hợp với từng hiện tượng nghiên cứu. Trong thực tế nếu biết khéo léo kết hợp cả hai phương pháp chọn này, kết quả điều tra sẽ có chất lượng cao và thủ tục làm cũng đơn giản hơn. Trang 162 Câu hỏi: "" Chương 8. Điều tra chọn mẫu Câu hỏi và bài tập chương 8 1. Hãy trình bày khái niệm và ưu nhược điểm của điều tra chọn mẫu? 2. Trình bày khái niệm chọn mẫu ngẫu nhiên, chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Cho ví dụ minh họa trong từng trường hợp. 3. Trình bày khái niệm chọn mẫu hoàn lại và không hoàn lại 4. Trình bày khái niệm chọn mẫu theo xác suất đều và không đều 5. Sai số chọn mẫu là gì? Sai số chọn mẫu có mối liên hệ như thế nào với qui mô mẫu? 6. Trình bày các phương pháp tổ chức chọn mẫu thường dùng? Bài tập: Bài 1: Tại một trung tâm khai thác bưu chính, người ta tiến hành điều tra chọn mẫu về trọng lượng của các bưu phẩm gói nhỏ theo phương pháp chọn ngẫu nhiên không hoàn lại. Số gói nhỏ chọn ra là 200 cái. Kết quả điều tra như sau: Trọng lượng, gam Dưới 100 Từ 100 đến dưới 250 Từ 250 đến dưới 500 Từ 500 đến dưới 1000 Từ 1.000 đến dưới 1.5000 Trên 1.500 Tổng cộng Số lượng gói nhỏ, gói 8 25 35 90 30 12 200 Với độ tin cậy là 95,45% hãy ước lượng trọng lượng bình quân một gói nhỏ trong tổng thể chung. Trong 200 gói nhỏ trên, người ta thấy có 2 gói bò vi phạm chất lượng về thủ tục khai thác, cũng với độ tin cậy 95,45% hãy ước lượng số gói nhỏ khai thác bò vi phạm về qui trình khai thác trong tổng thể chung. Bài 2: Tại đài 1088 của một Trung tâm khai thác thông tin, người ta tiến hành điều tra chọn mẫu về độ dài bình quân một cuộc điện thoại tư vấn theo phương pháp chọn ngẫu nhiên không hoàn lại. Số cuộc chọn ra là 300 cuộc. Kết quả như sau: Độ dài thời gian tư vấn, phút Dưới 3 3 4 5 6 7 8 Trang 163 . các phương pháp chọn mẫu có hiệu quả. Mỗi phương pháp có những mặt ưu điểm đặc biệt riêng của nó, thích hợp với từng hiện tượng nghiên cứu. Trong thực tế nếu biết khéo léo kết hợp cả hai phương. nông dân, có mức sống chênh lệch nhau nhiều thì cần điều tra nhiều hộ. - Hoặc căn cứ vào kinh nghiệm của các đòa phương khác, nước khác, của các lần điều tra trước để quyết đònh số đơn vò. chung. Nếu thấy nghi ngờ kết quả, có thể chọn lại và điều tra lại. Cũng có thể dùng phương pháp kiểm đònh thống kê để xác đònh chất lượng kết quả điều tra chọn mẫu. Trang 161 ""

Ngày đăng: 10/07/2014, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan