SINH 6 (3CỘT)

199 276 0
SINH 6 (3CỘT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 1 Bài 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I/ Mục tiêu 1) Kiến thức : - HS nêu được ví dụ vật sống và không vật sống. - Hiểu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. - Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét. 2) Kỹ năng : Quan sát, phân tích, so sánh II/. Đồ dùng dạy học : 1) Giáo viên : Tranh vẽ ảnh chụp một vài động vật đang ăn 2) Học sinh : Vật mẫu : cây nhỏ, con vật nhỏ (con cá), viên đá…. III/. Hoạt động dạy học : 1) Ổn đònh lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Nội dung bài mới : Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại động vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là vật chất chung quanh ta, chúng bao gồm vật sống (sinh vật) và vật không sống. Vậy vật sống (cơ thể sống) có những đặc điểm chủ yếu nào khác với vật không sống. Để gi quyết vấn đề trên chúng ta cùng tìm hiểu Bài 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG  Hoạt động 1 : Nhận dạng vật sống và vật không sống. Tìm hiểu một số đặc điểm của cơ thể sống. * Mục tiêu : HS nhận dạng vật sống và vật không sống. Tìm hiểu một số đạc điểm của cơ thể sống. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Rút KN & bổ sung - Hãy nêu tân một vài cây, con vật, đồ vật hay vật thể mà em biết? - GV chọn trong các ví dụ của HS 1 vật không sống và vật sống ( TV + ĐV). Con Gà, Cây Đậu, viên đá. - Hoạt động cá nhân - HS tìm ví dụ và nêu tên - HS nhận xét bổ sung. - HS tìm đâu là vật sống, vật không sống. - HS trao đổi, thảo luận 1 GIÁO ÁN SINH 6 - H : Con Gà, Cây Đậu cần những điều kiện gì để sống ? H : Viên đá ( cái bàn, viên gạch . . .) có cần những điều kiện giấng như con gà, cây đậu không? H : Con gà, cây đậu sau một thời gian được nuôi nó như thế nào? H : Trong khi đó hòn đá có căng kích thước không? - Yêu cầu học sinh : tìm ra và nêu những đặc điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống? - GV chỉnh lí, bổ sung các ý và tóm lại. nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời - Trao đổi nhóm & trả lời - Làm việc theo nhóm (cử đại diên trả lời), nhóm khác nhận xét & bổ sung. TIỂU KẾT 1 (nội dung ghi) I). Nhận dạng vật sống và vật không sống. - Vật sống : Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên & sinh sản. - Vật không sống : Không lấy thức ăn, không lớn lên & không sinh sản.  Hoạt động 2 : Lập bảng so sánh đặc điểm của cơ thể sống & vật không sống theo mẫu trong SGK * mục tiêu : Tìm ra những đặc điểm quan trọng của cơ thể sống. H : Xác đòng các chất cần thiết và chất thải đối với cây, con vật? (GV có thể gọi ý) - HS xác đònh chất cần thiết cho hoạt động sống và chất thải (làm việc theo nhóm) - Một số HS trình bày ý kiến, HS khác theo dõi, góp ý & bổ sung. - HS làm việc cá nhân 2 GIÁO ÁN SINH 6 - Yêu cầu HS điền vào các cột trống trong bảng (SGK) - Tiếp tục bảng trên với các ví dụ khác - Phát biể sự khác nhau giữa cơ thể sống và vật không sống? - Đặc điểm quan trọng nhất của cơ thể sống - GV chỉnh lí và bổ sung => Chốt lại đặc điểm chung của cơ thể sống - Học sinh làm việc cá nhân, trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc trong SGK (khung) TIỂU KẾT 2 : II). Đặc điểm của cơ thể sống - trao đổi chất với môi trường. - lớn lên và sinh sản 4). Củng cố : Yêu cầu học sinh điền tiếp vào bảng với một số ví dụ ( cả cơ thể sống và vật không sống) Trả lời câu hỏi ở cuối bài 5). Dặn dò : - học bài - đọc trước bài 2 - kẻ trước bảng ở trang 7/SGK vào vở bài tập. 3 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 2 Bài 2 NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH I/. Mục tiêu 1) Kiến thức : - Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi mặt hại của chúng. - Kể tên 4 nhóm sinh vật chính - Hiểu được sinh học nói chung và thực vật nói riêng nghiên cứu gì, nhằm mục đích gì? 2) Kỹ năng : nhận xét, nhận biết, phân biệt. 3) Thái độ : giáo dục ý thức yêu thích môn học II/. Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ hình 2.1/ SGK - Tranh vẽ hoặc ảnh phóng to 1 phần quang cảnh tự nhiên, trong đó có một số loài động vật & cây cối khác nhằm cho HS thấy được sự đa dạng của thế giới sinh vật. III/. Hoạt động dạy học : 1) Ổn đònh lớp 2) Kiểm ttra bài cũ : H : Cơ thể sống có những đặc điểm gì? Cho ví dụ? 3) Nội dang bài mới : Có nhiều loài sinh vật khác nhau trong tự nhiên : ĐV, TV, Nấm . . . . . Môn học giúp chúng ta tìm hiểu, nghiên cứu thế giới sinh vật trong tự nhiên là học sinh.  Hoạt động 1 : Tìm hiểu các sinh vật trong tự nhiên và xác đònh các nhóm sinh vật chính. * Mục tiêu : Nắm được sự đa dạng, phong phú của sinh vật trong tự nhiên, những lợi, hại của chúng và xác đònh các nhóm sinh vật chính. 4 GIÁO ÁN SINH 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Rút KN & bổ sung - Yêu cầu học sinh điền vào các cột trống trong bảng cho trước với các sinh vật cho trước như mẫu trong SGK ( đã kẻ sẵn ở nhà) - Yêu cầu HS tự đưa thêm ví dụ để nối tiếp bảng - Yêu cầu HS rút ra nhận xét về giới sinh vật + Về nơi ở, kích thước của chúng có giống nhau không? + Những con vật này đối với con người như thế nào? - GV bổ sung - Yêu cầu HS nhìn lại bảng + Xếp loại riêng những ví dụ thực vật, động vật, ví dụ nào không phải thực vật hay động vật? H : Em có biết chúng thuộc nhóm nào của sinh vật? - GV giới thiệu tranh vẽ H.2.1 SGK - Yêu cầu HS đọc trong, dưới hình 2.1 H : Sinh vật trong tự nhiên như thế nào? H : Chúng được phân thành những nhóm nào? H : Sinh vật có mối quan hệ với chúng ta không? - Làm việc cá nhân - HS tiếp tục điền - Nhận xét theo nhóm - Các nhóm nêu nhận xét => tự tổng hợp thành nhận xét chung - HS trả lời : - HS xếp nhóm thuộc ĐV, TV & không phải ĐV, TV (làm việc theo nhóm) - Một vài học sinh phát biểu - HS đọc thông tin - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS khác bổ sung, góp ý kiến 5 GIÁO ÁN SINH 6 Quan hệ như thế nào? - GV bổ sung TIỂU KẾT 1 : Sinh vật trong tự nhiên : - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú, bao gồm những nhóm lớn sau : vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật . . . . . - Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiế với nhau và với con người.  Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học. * Mục tiêu : Nắm đựơc nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học - Giới thiệu nhiệm vụ của sinh học, các phần của sinh học mà học sinh sẽ được học trong chương trình THCS và nhiện vụ của thực vật học - Kết luận lại - Cho HS đọc phần tóm tắt đóng khung trong SGK TIỂU KẾT 2 : Nhiệm vụ của sinh học : Nghiên cứu các đặc điểm hình thái, cấu tạo đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người là nhiệm vụ của sinh học cũng như thực vật học. 4) Củng cố : Trả lời các câu hỏi trả lời 5) Dặn dò : - Sưu tầm các loại tranh, bìa lòch có vẽ hoặc chụp các loại thực vật sống ở các môi trường khác nhau : cạn, nước . . . . . - Đọc trước bài 3. - Kẻ bảng ở trang 11 SGK vào vở bài tập - Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách “tự nhiên và xã hội” ở tiểu học ……….oOo……… 6 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 3 Bài 3 ĐẶC ĐIỂM TRUNG CỦA THỰC VẬT I/. Mục tiêu bài học : - HS thấy được thực vật trong tự nhiên rất đa dạng & phong phú ; nắm được các đặc điểm trung của thực vật đó là khả năng tạo chất hữu cơ & không di chuyển đựơc. - Rèn lyuện kỹ năng quan sát và nhận xét - Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên. II/. Đồ dùng dạy học : - gio viên chuẩn bò : + Tranh ảnh về thế giới TV trong các môi trường. + Băng hình về thế giới TV trên trái đất. - HS chuẩn bò : + Tranh ảnh về thực vật. + Ôn lại kiến thức về quang hợp ở tiểu học III/. Phương pháp : - trực quan, vấn đáp - hoạt động nhóm IV/. Tiến trình bài học : 1) kiểm tra bài cu õ : H: em hãy nhận xét về sinh vật trong tự nhiên? Tìm ví dụ để làm sáng tỏ? 2) vào bài : Chúng ta đã biết các đặc điểm chung của một số cơ thể sống, biết về thế giới sinh vật xung quanh ta trong đó có thực vật. Vậy thực vật có đặc điểm gì & nó phân biệt với động vật ra sao? Ta sẽ tìm câu trả lời trong bài hôm nay.  Hoạt động 1 : thực vật trong tự nhiên I. HS thấy đựơc sự đa dạng & phong phú của thực vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghi - GV treo tranh ảnh về thự vật trong các môi trường khác nhau - Quan sát tranh 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK - GV nhận xét &ø bổ - HS quan sát đồng thời giới thiệu tranh ảnh của mình. - HS được xem 1 đoạn phim ngắn về thực vật (nếu được) - HS thảo luận nhóm & cử đại diện trả lời TV trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú. Chúng có mặt kháp trên trái đất 7 GIÁO ÁN SINH 6 sung.  Hoạt động 2 : đặc điểm chung của thực vật. II HS nắm được các đặc điểm chung của thực vật mà động vật không có để phân biệt được. - GV cho HS kẻ bảng theo SGK - GV sửa chữa bổ sung - GV nêu lên 1 số hiện tượng (có thể dùng hiện tượng khác để thay thế hiện tượng dùng roi đánh chó) - Từ kết quả điền vào bảng & nhận xét 2 hiện tượng, GV yêu cầu HS rút ra đặc điểm của thực vật. - GV hướng dẫn HS hoàn chỉnh câu trả lời - HS kẻ sẳn vào vở bài tập & thực hiện - HS nhận xét hiện tượng - HS rút ra đặc điểm chung của thực vật. - Thực vật tuy rất đa dạng nhưng mang 1 số đặc điểm chung sau : - Tự tổng hợp đựơc chất hữu cơ - Không có kkhả năng di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích môi trường. 3) Củng cố : - TV sống ở những nơi nào trên trái đất ? - TV có những đặc điểm chung nào ? - TV có vai trò gì? Tại sao chúng ta phải trồng và bảo vệ cây xanh? 4) Dặn dò : - Học bài và làm bài ở SGK trang 12 - Kẻ sẳn bảng ở SGK trang 13 và vở. - Chuẩn bò bài 4 (HS sưu tầm cây có hoa hoặc 1 cành cây có hoa hoặc một vài cây không thấy có hoa bao giờ). …………oOo………… 8 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 4 Bài 4 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT DỀU CÓ HOA I/. Mục tiêu bài học - HS nắm được đặc điểm để phân biệt cây xanh không có hoa ; cây 1 năm & cây lâu năm. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết. - Giúp HS thêm yêu thiên nhiên & có ý thức bảo vệ TV. II/. Đồ dùng dạy học - GV chuẩn bò : + Tranh vẽ hình 4.1 SGK + Sơ đồ câm của 1 cây xanh có hoa. + Một số mẫu cây. - HS chuẩn bò : Như phần dặn dò của bài học trước. III/. Phương pháp : - Trực quan, vấn đáp - Hoạt động nhóm IV/. Tiến trình bài học 1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Em có nhận xét gì về thực vật trong tự nhiên? Cho ví dụ ? Câu 2 : Em hãy nêu một số đặc điểm chung của thực vật ? 2) Bài mới : H : Kể tên một số loài cây mà em biết ? => Thực vật trong tự nhiên có rất nhiều nhưng có phải tất cả thực vật đều có hoa hay không?  Hoạt động 1 : Thực vật có hoa và thực vật không có hoa I * Mục tiêu : HS phân biệt cây có hoa và cây không có hoa : Nắm được đặc điểm của cây có hoa. Hoạt động của GV Hoạt động cảu HS Bài ghi - Yêu cầu HS xác đònh các cơ quan trên sơ đồ câm & xác đònh chức năng từng cơ quan - Yêu cầu HS phân loại và giải thích. - HS đặt tất cả mẫu vật lên bàn - HS xác đònh và cử đại diẹân trình bày, đồng thời quan sát mẫu & xác đònh vào bảng ( đã kẻ sẳn ở nhà) 9 GIÁO ÁN SINH 6 H : Cây xanh được chia thành mấy nhóm? - HS sẽ xếp vào 2 nhóm cây có hoa & cây không có hoa. Cử đại diện giải thích. - Nhóm khác nhận xét & bổ sung TV chia làm 2 nhóm : - Thực vật có hoa : Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. - Thực vật không có hoa: Cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt. - TV có hoa có 2 loại cơ quan sau? - Cơ quan sinh dưỡng là rễ, thân, lá => giúp nuôi dưỡng cây - Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt => Giúp duy trì và phát triển nòi giống  Hoạt động 2 : Cây 1 năm và cây lâu năm. * Mục tiêu : HS phân biệt được 2 loại cây này Theo tranh hoặc dùng mẫu vật cây lúa, cây ổi, cây xoài, cây đậu… - Gợi ý HS nhận xét : - Thời gian sống của cây - Sự ra hoa kết trái trong đời sống - Kích thước cây - Loại cây - Nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh - Liên hệ thực tế giáo dục cho HS về ý thức bảo vệ cây xanh. - Quan sát dựa vào gợi ý, thảo luận & trình bày - Cây 1 năm thường chỉ ra hoa kết quả 1 lần trong đời sống & hầu hết là cây lương thực. VD : lúa, đậu … - Cây kâu năm : Ra hoa kết quả nhiều lần trong đời sống. Cây rất đa dạng. VD : lim, ổi, mận … 3) củng cố : Câu hỏi 1,2 SGK trang 15 10 [...]... nhóm mang một củ hành và một quả cà chua chín 14 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 6 Bài 6 QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I/ Mục tiêu - Biết làm được một tiêu bản tế bào thực vật - Sử dụng được kính hiển vi - Có khả năng vẽ hình để quan sát II/ Đồ dùng dạy học Giáo viên : Chuẩn bò mỗi nhóm : Kính hiển vi, lamen, bình đựng nước cất, giấy hút ẩm, kim mũi mác Học sinh : + Củ hành tây, quả cà chua chín + Vở bài tập &ø bút... tiêu : Nắm được đặc điểm cấu tạo của miềm hút RÚT KINH HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NGHIỆM Treo H 10.1 và H 10.2 SGK phóng to GV Học sinh quan sát trên bảng giới thiệu tranh Miền hút gồm hai phần nhận biết được hai phần vở võ và trụ giữa  gọi HS nhắc lại và trụ giữa 28 GIÁO ÁN SINH 6 Hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK để xác đònh tiếp vò trí, cấu tạo các bộ phận của miền hút GV ghi sơ đồ... thời gian) 4) Đánh giá, nhận xét tiêu bản theo nhóm, cho điểm, khen thưởng đồng thời phê bình nhóm chưa làm tốt về : tinh thần, ý thức vệ sinh ,… , kết quả 5) Dặn dò : - Trả lời câu hỏi cuối bài và hoàn thành hình vẽ - Xem trước bài 7 …………oOo……… 16 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 7 Bài 7 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức : HS xác đònh đựơc : - Các cơ quan của thực vật dều đựơc cấu tạo bằng... giải ô chữ SGK / 26 5 Dặn dò : - Học kỹ bài, làm bài tập trong sách bài tập - Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh 20 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 8 Bài 8 SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức - HS trả lời được câu hỏi : Tế bào lớn lên và phân chia như thế nào ? - HS hiểu được ý nghóa của sự lớn lên và phân chia tế bào thực vật Ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả... được quá trình phân chia tế bào, tế bào mô phân sinh mới phân chia RÚT KINH HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NGHIỆM GV treo tranh 8.2 SGK - HS quan sát H 8.2, đọc GV trình bày mối quan hệ giữa sự lớn lên thông tin SGK  nắm được và phân chia tế bào bằng sơ đồ quá trình phân chia tế bào TB non sinh trưởng TB trường thành HS thảo luận nhóm, trả lời Sinh trưởng TB non mới các câu hỏi - yêu cầu quan... bào cũ thành hai tế bào con Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia ? Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trûng và pháp triển 4 Cũng cố - Quá trình phân bào diển ra như thế nào ? - Tế bào ở những bộ phận nào có khả năng phân chia ? - Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghóa lớn đối với thực vật ? - HS tự tổng kết SGK 22 GIÁO ÁN SINH 6 5 Dặn dò : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm...GIÁO ÁN SINH 6 4) dặn dò :  Học bài  Làm bài tập trang 15  Chọn và vẽ 2 cây hình 4.2 (chú thích đầy đủ)  Chuẩn bò bài tiếp theo 11 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 5 Bài 5 KÍNH LÚP – KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Nhận biết đựơc các bộ phân của kính lúp & kính... RÚT KINH HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NGHIỆM - Treo tranh phóng to 8.1 SGK HS hoạt động nhóm Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 SGK, đọc - Quan sát H 8.1, đọc thông thông tin SGK cho biết : tin SGK, trả lời các câu hỏi + Tế bào lớn lên như thế nào ? + Nhờ đâu tế bào lớn lên được ? - Yêu cầu đại diện các nhón trình bày Đại diện nhóm phát biểu 21 GIÁO ÁN SINH 6 câu trả lời, các nhóm khác bổ sung  GV... sử dụng kính hiển vi (làm việc cá nhân) 13 GIÁO ÁN SINH 6 Tiểu kết 2 : Kính hiển vi và cách sử dụng - Kính hiển vi giúp ta quan sát những vật mà mắt thường không thể thấy Cách sử dụng : + Đặt và cố đònh tiêu bản lên bàn kính + Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu + Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu 4) Củng cố : Một vài học sinh trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục “em có biết”... ra nhận xét - Cử đại diện trả lời câu hỏi –> các nhóm khác nhận xét, bổ sung 19 GIÁO ÁN SINH 6 –> GV nhận xét phần trả lời của HS, bổ sung thêm cho HS để hoàn thiện kết luận Tiểu kết : Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng Ví dụ : mô bì, mô cơ, mô nâng đỡ, mô phân sinh ngọn …… 4 Củng cố, đánh giá : - Tế bào thực vật có hinh dạng và kích thước như thế . SINH 6 Tiết 2 Bài 2 NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH I/. Mục tiêu 1) Kiến thức : - Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi mặt hại của chúng. - Kể tên 4 nhóm sinh. thế giới sinh vật trong tự nhiên là học sinh.  Hoạt động 1 : Tìm hiểu các sinh vật trong tự nhiên và xác đònh các nhóm sinh vật chính. * Mục tiêu : Nắm được sự đa dạng, phong phú của sinh vật. đònh các nhóm sinh vật chính. 4 GIÁO ÁN SINH 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Rút KN & bổ sung - Yêu cầu học sinh điền vào các cột trống trong bảng cho trước với các sinh vật cho trước

Ngày đăng: 10/07/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan