1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi thử tốt nghiệp hóa 12 2010 đề 5

3 459 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN HÓA (2009 – 2010) Thời gian: 60 phút(40 câu) Họ và tên: (Cho H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40, Fe = 56, Ni = 58,7; Cu = 64; Zn = 65, Ag = 108; Ba = 137, Pb = 207) Câu 5: Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với 400ml dung dịch HNO 3 1M ta thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ).Khi cô cạn X, khối lượng Fe(NO 3 ) 3 thu được là A. 24,2 gam. B. 26,44 gam. C. 21,6 gam. D. 4,84 gam. Câu 6: Có các dung dịch riêng biệt sau bị mất nhãn: NH 4 Cl, AlCl 3 , MgCl 2 , FeCl 3 , Na 2 SO 4 . Hóa chất cần thiết dùng để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch A. BaCl 2 . B. AgNO 3 . C. Na 2 SO 4 . D. NaOH. Câu 7: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 . Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ) là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 8: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử. B. khử ion kim loại thành nguyên tử. C. cho ion kim loại tác dụng với axit. D. cho ion kim loại tác dụng với bazơ. Câu 9: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng là : A. 8,6g B. 3,28g C. 12,2g D. 8,2g Câu 10: Hãy chọn một thuốc thử trong số các thuốc thử sau đây để phân biệt các dung dịch glucozơ, etanol, glixerol, lòng trắng trứng ? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 C. Cu(OH) 2 / OH - D. Dung dịch HNO 3 Câu 11: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH 4  C 2 H 2  CH 2 = CH – Cl  PVC Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình là 20%, muốn điều chế 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (đktc)( chứa 100% khí metan) cần dùng là bao nhiêu? A. 12846m 3 B. 3584m 3 C. 8635m 3 D. 6426m 3 Câu 12: Nguyên tắc trong quá trình sản xuất gang là A. dùng khí H 2 để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao B. dùng Al khử sắt oxit bằng phản ứng nhiệt nhôm C. khử quặng sắt oxit bằng than cốc ở nhiệt độ cao D. khử quặng sắt oxit bằng dòng điện Câu 1:Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Bản chất cấu tạo hóa học của sợi bông là xenlulozơ B. Bản chất cấu tạo hóa học của tơ tằm và len là protit C. Bản chất cấu tạo hóa học của tơ nilon là poliamit D. Quần áo nilon, len, tơ tằm giặt được với xà phòng có độ kiềm cao Câu 2: Đặc điểm của phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là: A. Phản ứng xà phòng hóa B. Phản ứng thuận nghịch C. Phản ứng cho nhận electron D. Phản ứng không thuận nghịch Câu 3: Nhựa phenol-fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dd A. HCHO trong môi trường axit B. CH 3 COOH trong môi trường axit C. CH 3 CHO trong môi trương axit D. HCOOH trong môi trường axit Câu 4: Cho dung dịch HCl từ từ vào dung dịch NaAlO 2 , hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo màu trắng xuất hiện, không tan trong HCl dư. B. không có hiện tượng. C. có kết tủa keo màu trắng xuất hiện , tan trong HCl dư. D. tạo kết tủa màu đỏ, tan trong HCl dư Câu 13: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 . C. dung dịch HCl và dung dịch Na 2 SO 4 . D. dung dịch KOH và CuO. Câu 14: Cho bột Fe vào dung dịch HNO 3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng là A. Fe(NO 3 ) 3 B. Fe(NO 3 ) 3 , HNO 3 C. Fe(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 Câu 15: Từ 4 tấn C 2 H 4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6 Câu 16: Cho kim loại M tác dụng với Cl 2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Câu 17: Khí CO 2 được coi là ảnh hưởng đến môi trường vì A. rất độc B. tạo bụi cho môi trường C. làm giảm lượng mưa D. gây hiệu ứng nhà kính Câu 18: Trường hợp nào sau đây không tạo ra kim loại? A. Na + dd Cu(NO 3 ) 2 B. Mg + dd Pb(NO 3 ) 2 C. Fe + dd CuCl 2 D. Cu + dd AgNO 3 Câu 19: Bằng phản ứng hóa học nào có thể chứng minh đặc điểm cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl: A. Thực hiện phản ứng cộng hidro/Ni,t 0 B. Thực hiện phản ứng tráng gương C. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 đun nóng D. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường Câu 20: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu và bột Fe. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi lượng bạc ban đầu ta có thể dùng dung dịch A. FeCl 2 . B. HCl, khí O 2 dư C. HNO 3 dư. D. AgNO 3 dư. Câu 21: Khi cho 6 gam hỗn hợp kim loại gồm Cu, Fe, Al, Zn vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) thu được 4,48 lít SO 2 (đktc) duy nhất. Khối lượng muối clorua thu được khi cho 6 gam hỗn hợp trên đốt nóng trong khí clo (dư) là A. 18,2 gam. B. 20,2 gam. C. 34,4 gam. D. 13,1 gam. Câu 22: Cho các chất: (X) glucozơ, (Y) fructozơ, (Z) saccarozơ, (T) xenlulozơ. Các chất cho được phản ứng tráng bạc là: A. Y, Z B. Z, T C. X, Y D. X, Z Câu 23: Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (I); Zn – Fe (II); Fe – C (III); Sn – Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là A. I, II và IV B. I, III và IV C. I, II, III D. II, III và IV Câu 24: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5 Câu 25: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. Câu 26: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % Câu 27: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g. Câu 28: Dãy gồm các ion được xếp theo thứ tự giảm dần tính oxi hoá: A. Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ > Al 3+ > Mg 2+ B. Mg 2+ > Al 3+ > Fe 2+ > Fe 3+ > Cu 2+ C. Al 3+ > Mg 2+ > Fe 3+ > Fe 2+ > Cu 2+ D. Fe 3+ > Fe 2+ > Cu 2+ > Al 3+ > Mg 2+ Câu 29: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím : A. Glixin (CH 2 NH 2 -COOH) B. Lizin (H 2 NCH 2 -[CH 2 ] 3 CH(NH 2 )-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH 2 CHNH 2 COOH) D. Natriphenolat (C 6 H 5 ONa) Câu 30: Khi trùng ngưng 13,1 g axit ω - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị m là A. 10,48 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43 Câu 31: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH 2 ) 2 -CH(NH 2 )-COOH. B. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH và HO-(CH 2 ) 2 -OH. C. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH và H 2 N-(CH 2 ) 6 -NH 2 . D. H 2 N-(CH 2 ) 5 -COOH. Câu 32. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3 O 4 , Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g Câu 33: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl 2 thu được 1,12 lít khí X (ở đktc). Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol của CuCl 2 ban đầu là A. 1M. B. 1,5M. C. 1,2M. D. 2M. Câu 34: Lấy 97,5 gam benzen đem nitro hóa, thu được nitrobenzen (hiệu suất 80%). Đem lượng nitrobenzen thu được khử bằng hiđro nguyên tử mới sinh (đang sinh) bằng cách cho nitrobenzen tác dụng với bột sắt trong dung dịch HCl có dư (hiệu suất 100%), thu được chất hữu cơ X. Khối lượng chất X thu được là : A. 93,00 gam B. 129,50 gam C. 116,25 gam D. 103,60 gam Câu 34: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. Câu 35: Đem 2 kg glucozơ, có lẫn 10% tạp chất, lên men rượu, hiệu suất 70%. Cho biết etanol có khối lượng riêng là 0,79 g/ml. Thể tích rượu 40˚ có thể điều chế được do sự lên men trên là : A. Khoảng 1,58 lít B. Khoảng 1,85 lít C. Khoảng 2,04 lít D. Khoảng 2,50 lít Câu 36: Khối lượng phân tử của một loại tơ capron bằng 14916 đvC. Số đơn vị mắt xích có trong phân tử tơ capron là bao nhiêu ? A. 117 B. 150 C. 210 D. 132 Câu 37: Về phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và rượu, điều khẳng định nào sau đây không đúng: A. Phản ứng este hóa thường là phản ứng giữa rượu và axit B. Phản ứng este hóa xảy ra trong môi trường axit là không hoàn toàn C. Phản ứng este hóa cho sản phẩm là este và nước D. Phân tử nước của phản ứng este hóa được tạo ra từ nguyên tử H của axit và nhóm –OH của rượu Câu 38: Phản ứng trùng hợp, đồng trùng hợp là : A.Phản ứng cộng B. Phản ứng oxi hóa khử C. Phản ứng thế D. Phản ứng phân hủy Câu 39: Chất nào sau đây thuộc loại polime có cấu trúc không gian : A. Cao su lưu hóa C. Polietilen B.Polivinylclorua D. Xenlulozơ Câu 40: Trong các câu sau, câu nào đúng A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ B. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr 2 O 3 Hết . ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN HÓA (2009 – 2010) Thời gian: 60 phút(40 câu) Họ và tên: (Cho H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32; Cl = 35, 5; K =. Mg = 24, Al = 27, S = 32; Cl = 35, 5; K = 39; Ca = 40, Fe = 56 , Ni = 58 ,7; Cu = 64; Zn = 65, Ag = 108; Ba = 137, Pb = 207) Câu 5: Cho 5, 6 gam Fe tác dụng hết với 400ml dung dịch HNO 3 1M ta thu. khí thi n nhiên (đktc)( chứa 100% khí metan) cần dùng là bao nhiêu? A. 128 46m 3 B. 358 4m 3 C. 8635m 3 D. 6426m 3 Câu 12: Nguyên tắc trong quá trình sản xuất gang là A. dùng khí H 2 để khử sắt

Ngày đăng: 10/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w