1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11-TIET 79-80

5 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 97 KB

Nội dung

Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 21- Tiết 79-80 Ngày 28-12-2009 VỘI VÀNG Xuân Diệu A- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận được niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm về thời gian, về tuổi trẻ và hạnh phúc của Xn Diệu. - Thấy được sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc mãnh liệt, dạt dào và mạch luận lí sâu sắc; những sáng tạo độc đáo về nghệ thuật của nhà thơ. 2.Về kĩ năng: cảm nhận, phân tích thơ 3. Về thái độ: u đời, u cuộc sống B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng bình C. CHUẨN BỊ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- n đònh lớp II- Kiểm tra bài cũ: cho biết nét nổi bật về nội dung và nghệ thuật trong bài Hầu trời của Tản Đà. III-Bài mới Được mệnh danh là “mới nhất trong các nhà thơ mới” thơ Xn Diệu thể hiện đầy đủ nhất cho ý thức cá nhân của cái tơi thơ mới, đồng thời mang đạm bản sắc riêng. Cái tơi lúc nào cũng thèm u khát sống với triết lí: Làm sao sống được mà khơng u Khơng nhớ khơng thương một kẻ nào. Với chủ trương: Thà một phút huy hồng rồi chợt tối Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm Lúc nào, cái tơi ấy cũng khát khao tận hưởng ngay trên thiên đường trần thế. Nó thể hiện bằng giọng điệu sơi nổi, bồng bột, vồ vập cuống qt cả khi vui lẫn khi buồn. Để thấy rõ, chúng ta tìm hiểu bài Vội vàng của Xn Diệu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: một phong cách thơ “say đắm” nồng nàn và sôi nổi, tất cả cho tình yêu và tuổi trẻ, ông hoàng cuả thơ tình. HS đọc tiểu dẫn, trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của ông? Cha Đàng ngồi, mẹ ở Đàng trong Ơng đồ Nghệ đeo khăn gói đỏ Vượt đèo Ngang kiếm nơi cần chữ Cha Đàng ngồi, mẹ ở Đàng trong Hai phía đèo Ngang:một mối tơ hồng -Ngô Xuân Diệu, sinh ở Bình Đònh.Từng I . GIỚI THIỆU 1. Tác giả. 1916 -1985 - Tên khai sinh: Ngơ Xn Diệu - Q cha ở Hà Tĩnh, q mẹ ở Quy Nhơn, XD xa gia đình từ nhỏ và sống ở nhiều nơi -> mỗi miền đất có những ảnh hưởng nhất định đến hồn thơ ơng. - Trước CMT8, XD là một nhà thơ mới “mới nhất trong các nhà thơ mới ”(HT) - Sau CMT8, XD nhanh chóng hồ nhập, gắn bó với đất nước, nhân dân và nền văn học dân tộc. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 79-80 VỘI VÀNG 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG làmviệc ở Mó Tho, thành viên Tự lực văn đoàn. Tham gia cách mạng và là hoạt động trong lónh vực văn học. -Là nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”.Là một nghệ só lớn. . XD đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện một quan niệm sống mới mẻ cùng những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo. Ơng là nhà thơ của tình u, mùa xn, tuổi trẻ. Những tác phẩm tiêu biểu của XD? [ GV nói: quan niệm thời gian trôi nhanh của XD…] Thơ: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), Văn xi: Phấn thơng vàng (1939), Trường ca (1945), … Dịch thuật: Các nhà thơ Hung- ga- ri Dịch thơ :Nguyễn Trãi, Nguyễn Du sang tiếng Pháp Cho biết xuất xứ bài thơ? Tại sao trong phần TD, SGK nhận xét: VV là “một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của XD trước CMT8”? - Là một trong những bài thơ tiêu biểu cho sự bùng nổ mãnh liệt của cái tơi trong Thơ mới nói chung, thơ XD nói riêng. Tâm trạng XD thể hiện trong bài thơ là gì? Có thể chia bài thơ thành mấy đoạn, nội dung mỗi đoạn? - 13 câu đầu: TY cuộc sống say mê, tha thiết của nhà thơ. - 16 câu tiếp: Nỗi băn khoăn vì đời người ngắn ngủi mà thời gian trôi qua nhanh chóng. - Còn lại: Khát vọng sống, khát vọng u cuồng nhiệt, hối hả Đọan 1 miêu tả tâm trạng gì của nhà thơ? Cách diễn đạt có gì mới lạ? Nhà thơ có ý muốn gì? Nó bình thường hay mới lạ? Liệu có làm được không? -Bài thơ mở đầu bằng thể thơ ngũ ngơn, từ ngữ oai nghiêm, mệnh lệnh, lối điệp từ ngữ, - XD để lại một sự nghiệp văn học lớn. Ơng là một cây bút có sức sáng tạo dồi dào, mãnh liệt, bền bĩ. -Các tp chính: (sgk) Thơ thơ(1938), Gửi hương cho gió(1945), Riêng chung(1960)… 2. Bài thơ. a-Xuất xứ : Rút trong tập “ Thơ thơ” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám. b-Chủ đề : Bài thơ thể hiện lòng yêu cuộc sống đến độ đam mê của XD với tất cả những lạc thú tinh thần và vật chất, với tất cả những gì là thanh cao và trần tục của nó. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1-Đọan 1: Tình yêu cuộc sống thiết tha: -“Tôi muốn … nhạt mất Tôi muốn … bay đi” NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 79-80 VỘI VÀNG 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG điệp cấu trúc -> khẳng định một ước muốn táo bạo, mãnh liệt: muốn ngự trị thiên nhiên, muốn đoạt quyền tạo hố, vội vã níu kéo thời gian để giữ ngun hương sắc cuộc đời Vì sao tg lại ước muốn vậy? Sự sống ngồn ngột phơi bày,thiên nhiên hữu tình tươi đẹp được tác giả cảm nhận và diễn tả qua các hình ảnh gợi cảm nào? + Điệp khúc “Này đây”cùng phép liệt kê theo chiều tăng tiến, nhịp thơ gấp gáp, khẩn trương -> Sự phong phú bất tận của thiên nhiên. + Ngơn ngữ tạo hình: tuần tháng mật, xanh rì, cành tơ phơ phất gieo ấn tượng rất sâu về sức sống nội sinh của ong bướm cỏ hoa đang bước vào thời kì sung mãn nhất, sức sống căng đầy nhất Tất cả hiện hữu có đơi, có lứa, có tình, như mời, như gọi - Hình ảnh : ong bướm, hoa lá, yến anh, ánh sáng mặt trời là những biểu tượng cho hạnh phúc sum vầy đang ngây ngất trong lòng thi sĩ. Câu thơ nào theo em là mới mẽ nhất ,hiện đại nhất ? Vì sao?So sánh với các nhà thơ VHTĐ? + Tháng giêng ngon như một cặp mơi gần(so sánh cảm giác) -> Tg đã vật chất hố khái niệm thời gian (tháng giêng) bằng “cặp mơi gần” và truyền cảm giác cho người đọc bằng các tính từ “ngon”, “gần”-> Câu thơ khơng chỉ gợi hình thể và còn gợi cả hương Lời dẫn: Nhân vật trữ tình như ngây ngất trước cảnh sống trần gian. Khác hẳn với Thế Lữ, Xn Diệu khun người ta cuộc đời này đẹp lắm, đáng sống, đáng u làm sao phải đi đâu. Nhưng cuộc đời cũng có quy luật của nó. Những cảnh sắc kia cũng chỉ thực sự đẹp trong cái thì xn của nó. Cũng như con người chỉ có thể tận hưởng hạnh phúc khi còn trẻ thơi. Để thấy được những -Lời thơ ngắn gọn, nhòp điệu gấp gáp, điệp ngữ  ý muốn táo bạo mãnh liệt muốn đoạt quyền của tạo hoá  tâm hồn yêu đời, thiết tha với cuộc sống nên muốn giữ lại tất cả hương vò của cuộc đời để tận hưởng -“Này đây … tháng mật …………………………………… Tháng giêng … cặp môi gần” - Điệp từ (này đây) dồn dập, nhân hóa, cách diễn đạt mới lạ  khu vườn xuân tươi vui, ấm áp, ngon ngọt như những món ăn tinh thần sẵn có đang mời gọi, quyến rũ  niềm khát khao tình yêu,hạnh phúc, tha thiết với cuộc đời đến cuồng nhiệt. -Cách so sánh táo bạo ,mới lạ độc đáọ, lấy vẻ đẹp con người là chuẩn mực: tháng giêng = cặp môi gần. 2)Đọan 2: Nỗi băn khoăn của nhà thơ NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 79-80 VỘI VÀNG 3 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG suy nghĩ của nhà thơ, ta tìm hiểu đoạn 2. HẾT TIẾT 79, CHUYỂN TIẾT 80 Đoạn trên vui tươi, còn đoạn dưới thì tâm trạng của nhà thơ ra sao? [ niềm vui tươi tan biến, thay vào đó là hiện thực phũ phàng,tâm trạng bi quan chán nản ] Vì sao thi nhân đang vui bỗng chợt buồn, đang say sưa ngây ngất bỗng day dứt, băn khoăn? - Tơi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa -> Dấu (.): niềm vui vụt tắt, khựng lại Xuân Diệu cảm nhận về thời gian ntn? Quan niƯm thêi gian XD kh¸c víi th¬ trun thèng? [ Thời xưa quan niệm( thời gian tuần hoàn theo chu kì – bốn mùa không mất / kiếp người …)  còn XD( thời gian tuyến tính ,trải dài, một đi không trở lại ,con người hốt hoảng sợ mất thời gian )  phủ đònh sự tuần hoàn…] Tìm những từ ngữ thể hiện sự đối lập giữa con người và thiên nhiên? Vậy nhà thơ lấy gì làm thước đo?(Vì thước đo của thi só là tuổi trẻ; nên khi nó mất đi  làm gì có sự tuần hoàn.  tiếc nuối, lo sợ ngậm ngùi khi mùa xuân qua mau, tuổi trẻ chóng tàn  tâm trạng vội vàng, cuống quýt. Thời gian trôi qua thì mọi sự vật ntn? -ám ¶nh bëi thêi gian cưíp ®i t×nh yªu vµ ti trỴ, nªn XD thÊy thiªn nhiªn còng bÞ triƯt tiªu c¸i chÊt vui tù nhiªn v« tư cđa nã: th¸ng n¨m .rím vÞ chia ph«i s«ng nói – than thÇm tiƠn biƯt giã xinh hên v× – ph¶i bay ®i chim døt tiÕng sỵ ®é phai– tµn. C©u th¬ nµo nãi lªn sù n·o nt , tut väng? - Ch¼ng bao giê, «i! Ch¼ng bao giê n÷a TÝnh nh©n v¨n cđa tr¹ng th¸i ¸m ¶nh, ®au thư¬ng bëi thêi gian qua nhanh? - NiỊm yªu sèng cng nhiƯt, lßng ham ®êi v« biªn bÊt tËn. ChÝnh v× thÕ mµ XD chđ trư- ¬ng mét lèi sèng véi vµng rÊt míi mỴ, mét -Quan niệm về thời gian của tác giả: Xuân đương tới, nghóa là xuân đương qua, Xuân còn non, nghóa là xuân sẽ già, Mà xuân hết nghóa là tôi cũng mất.  thời gian luôn trôi chảy, một đi không trở lại. - Hình ảnh đối lập: Lượng trời chật >< lòng tôi rộng Xuân tuần hoàn >< tuổi trẻ không trở lại. Còn trời đất >< chẳng còn tôi. -> thiên nhiên trở thành đối kháng với con người -> vơ hạn>< hữu hạn - Điệp từ, giọng thơ u uất não nuột  tâm trạng tiếc nuối vì cuộc đời của con người là ngắn ngủi, hữu hạn. -Nhà thơ thấy mỗi phút giây trôi qua là sự mất mát, chia lìa: + Mùi tháng năm ____ rớm vò chia phôi. + sông núi ________ than thầm tiễn biệt. + con gió xinh _______ hờn vì phải bay đi. + chim ________đứt tiếng ____ sợ độ phai tàn.  nỗi ngậm ngùi vì thời gian trôi qua khiến mọi sự vật bước vào độ phai tàn. - “ Chẳng bao giờ, ôi! chẳng bao giờ nữa…”: tâm trạng não nuột, tuyệt vọng.  Lời thơ dồn dập, sử dụng câu hỏi, câu cảm như kể lể, nuối tiếc  tâm trạng u uất, buồn vì tuổi xuân con người qua mau  vì thế tác giả cần phải nâng niu trân trọng những phút giây của tuổi trẻ, nên phải sống vội vàng, cuống quýt. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 79-80 VỘI VÀNG 4 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG nh©n sinh lµnh m¹nh chưa gỈp trong th¬ tr- ưíc ®ã -Thái độ đối với cuộc sống ở đọan 3? So sánh với đọan 1 có nhận gì? ám ¶nh bn ®au, tưëng bµi th¬ kÕt thóc trong tut väng nhưng kh«ng, l¹i vang lªn niỊm gi·i bµy t×nh yªu cng nhiƯt tét ®é ®èi víi cc sèng T×nh yªu Êy ®· lµm sèng l¹i phÈm chÊt tư¬i ®Đp ®Çy sinh khÝ ë phÇn ®Çu bµi th¬ Tìm những từ ngữ thể hiện sự vội vàng, cuống quýt của tg khi thể hiện khát vọng sống? Em thấy các hành động trong đây ntn? = tham lam, muốn thỏa thuê…như làn sóng dâng trào. XD như con ong hút nhụy đã no nê, đang lảo đảo bay đi… - Từ ta muốn được lặp lại nhiều lần, kết hợp với các động từ mạnh : ơm, riết, thâu, say, cắn -> khát vọng mãnh liệt muốn tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người. Vì sao tg kêu gọi sống vội vàng như vậy? “Sống tồn tim, tồn ý, sống tồn hồn Sống tồn thân và thức nhọn giác quan” = đây là một quan niệm nhân sinh mới mẻ, tích cực, thấm đượm tinh thần nhân văn. Tuy nhiên bài thơ còn có vài yếu tố tiêu cực( bi quan, chán nản, thất vọng…)  nhưng cần xem nó là những mảng màu tối để làm cho màu sáng trong bức tranh nổi bật hơn. Nhận xét chung của em về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? Ghi nhớ(SGK – Tr 23) 3)Đọan 3: Tình yêu mãnh liệt, tột độ đối với cuôc sống “Ta muốn ôm … mơn mởn Hỡi xuân hồng … cắn vào ngươi” - Sử dụng điệp ngữ( Ta muốn ) dồn dập: trái tim sôi nổi, khao khát. - các từ ngữ mạnh mẽ, nồng nàn: ôm, riết,say, thâu, chuếnh choáng, đã đầy, no nê… muốn tận hưởng tất cả những gì đẹp nhất cuộc sống ban tặng cho con người. - “ Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! ”: cảm xúc trào dâng mãnh liệt.  Chính vì tình yêu tuổi xuân, thiên nhiên nồng nàn đã làm cho nhà thơ phải sống vội vàng gấp gáp hưởng thụ chính đáng những gì mà cuộc sống dành tặng cho mình . III. TỔNG KẾT Là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút cuộc đời mình, nhất là những tháng năm tưởi trẻ.Tư tưởng đó được thể hiện qua một hình thức nghệ thuật điêu luyện: kết hợp nhuần nhò giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí, giọng điệu say mê, sôi nổi, những sáng tạo về ngôn từ và hình ảnh thơ. IV- CỦNG CỐ - Vì sao nhà thơ phải sống vội vàng, gấp gáp? V- CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Soạn bài “Thao tác lập luận bác bỏ”. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 79-80 VỘI VÀNG 5 . Đàng ngồi, mẹ ở Đàng trong Ơng đồ Nghệ đeo khăn gói đỏ Vượt đèo Ngang kiếm nơi cần chữ Cha Đàng ngồi, mẹ ở Đàng trong Hai phía đèo Ngang:một mối tơ hồng -Ngô Xuân Diệu, sinh ở Bình Đònh.Từng I hồng rồi chợt tối Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm Lúc nào, cái tơi ấy cũng khát khao tận hưởng ngay trên thiên đường trần thế. Nó thể hiện bằng giọng điệu sơi nổi, bồng bột, vồ vập cuống qt cả. Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 21- Tiết 79-80 Ngày 28-12-2009 VỘI VÀNG Xuân Diệu A- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm

Ngày đăng: 10/07/2014, 12:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w