Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 22- Tiết 82 Ngày 1-1-2010 TRÀNG GIANG Huy Cận A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khao khát hòa nhập với cuộc đời và tình cảm đ/v quê hương của tác giả. - Màu sắc cổ điển trong một bài Thơ mới. B-PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, khích lệ HS cảm nhận bài thơ theo nhiều cách, phân tích, thảo luận. C-TIẾN TRÌNH: I-n đònh lớp: II- Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là thao tác lập luận bác bỏ? - Cách thức bác bỏ? III- Giới thiệu bài mới: Xuất hiện ở giai đoạn cường thịnh của thơ mới, Cù Huy Cận là một trong những thi sĩ có cơng đưa phong trào này lên đỉnh cao. Phong cách thơ Huy Cận là sự hào hợp nhuần nhuyễn giữa hai yếu tố cổ điển Đường thi với thơ mới. Để thấy được, chúng ta tìm hiểu bài thơ Tràng giang của ơng HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Cho biết vài nét về nhà thơ Huy Cận? đó là nỗi sầu vũ trụ và thế nhân từng chan chứa trong Đường thi với nỗi cô đơn của cái tôi cá nhân cá thể thời thơ mới. Giới thiệu 1 số tập thơ trước & sau CM.8? Hãy cho biết xuất xứ của bài thơ này? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? I-Giới thiệu 1- Tác giả: (1919-2005) -Tên thật là Cù Huy Cận - Quê huyện Hương Sơn, Hà Tỉnh -Trước CM tháng Tám: Tham gia phong trào yêu nước và mặt trận Việt Minh - Sau cách mạng tháng tám: Tham gia kháng chiến và giữ chức vụ quan trọng chính phủ , trong hội liên hiệp văn học – nghệ thuật VN *Về phong cách thơ Huy Cận +Thơ ông có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố cổ điển và hiện đại và mang nỗi sầu thiên cổ . * Tác phẩm tiêu biểu (sgk) 2-Bài thơ “Tràng giang”: a-Xuất xứ: Trích trong tập “Lửa thiêng”, là một trong những bài thơ tiêu biểu và nổi tiếng nhất của HC trước CM. 8 , viết trong tâm trạng buồn b- Hoàn cảnh sáng tác : Vào một buổi chiều mùa thu 1939 khi tác giả đứng ở bờ Nam bến Chèm nhìn về con sông Hồng mênh NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 82 TRÀNG GIANG 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Hai tiếng “ Tràng giang”gợi cho em điều gì? Em hiểu ý nghóa câu thơ đề từ ntn?(Tìm từ ngữ chỉ tâm trạng và khung cảnh). -Tâm trạng (bâng khuâng, nhớ): luyến tiếc, nhớ thương nỗi buồn. -Cảnh(trời rộng, sông dài): cảnh vũ trụ bao la, bát ngát. -Từ láy "bâng khng" được sử dụng rất đắc địa, nó nói lên được tâm trạng của chủ thể trữ tình, buồn bã, u sầu, cơ đơn, lạc lõng. Và con "sơng dài", nghe miên man tít tắp ấy cứ vỗ sóng đều đặn khắp các khổ thơ, cứ cuộn sóng lên mãi trong lòng nhà thơ làm rung động trái tim người đọc. Cảnh & tâm trạng được miêu tả ở khổ 1? Cảnh sơng nước TG được tác giả giới thiệu qua những hình ảnh nào? H/ả “sóng gợn “ nói lên tâm trạng gì của HC? (buồn) Trên dòng sơng lớn có h/ả con thuyền, con thuyền gợi lên hình ảnh gì? - GV định hướng cho HS h/ả con thuyền nhỏ bé, rẽ nước song song càng làm nổi bật cái mênh mang hoang vắng của dòng sơng. Hình ảnh “thuyền- nước “ được miêu tả ntn? n chứa điều gì? -Hai hình ảnh vốn đã gắn bo,bởiù thuyền trơi đi nhờ nước xơ, nước vỗ vào thuyền. Thế mà Huy Cận lại thấy thuyền và nước đang chia lìa, xa cách đôi ngã"thuyền về nước lại", nghe sao đầy xót xa. Chính lẽ vì thế mà gợi nên trong lòng người nỗi "sầu trăm ngả". Từ chỉ số nhiều "trăm" hơ ứng cùng từ chỉ số "mấy" đã thổi vào câu thơ nỗi buồn vơ hạn. H/ả làm em chú ý trong câu thơ“Củi dòng”? Câu thơ gợn cho em liên tưởng gì? "Một" gợi lên sự ít ỏi, nhỏ bé, "cành khơ" gợi sự khơ héo, cạn kiệt nhựa sống, "lạc" mang nỗi sầu vơ định, trơi nổi, bập bềnh trên "mấy dòng" nước thiên nhiên rộng lớn mênh mơng. như những số kiếp nhỏ bé lênh đênh lạc loài=> thấy được sắc thái cổ điển"tả cảnh ngụ tình" và hiện đại (sự vật tầm thường mất sức sống) hồ nguyện trong câu mông sóng nước . c-Ý nghóa nhan đề &câu thơ đề từ: - Nhan đề “ Tràng giang” : Từ Hán Việt –một dòng sông dài rộng,lan toả ,ngân vang bởi âm “ang”,ánh lên vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại -Câu đề từ: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài Sự bâng khuâng ,da diết của tác giả trước cảnh vật rộng lớn II-Đọc hiểu văn bản: 1-Khổ 1: - Sóng gợn : sóng lơ xơ nối đuôi nhau tới vơ tận. - Buồn điệp điệp: nỗi buồn triền miên không nguôi - Thuyền xi mái :con thuyền buông xuôi mái chèo ,phó mặc cho số phận làm nghó đến con người nhỏ bé, lẻ loi,không xác đònh được hướng đi của mình - Thuyền về - nước lại : gợi chia lìa, xa cách. nỗi sầu lan tỏa khắp đất trời. hình ảnh câu thơ mang tính cổ điển. - Củi một cành khơ lạc mấy dòng : NT đảo ngữ, đối lập Số phận trơi nổi vơ định của kiếp người nhỏ nhoi, lênh đênh, lạc lồi giữa dòng đời. là nỗi buồn cơ đơn ,lẻ loi của tác giả trước cảnh trời rộng sông dài NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 82 TRÀNG GIANG 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG thơ. Vậy cảm giác bao trùm trong khổ thơ này là gì? với NT ẩn dụ, đối lập, giọng thơ trầm buồn, ngôn ngữ vừa mang tính cổ điển, vừa mang tính hđại, khổ thơ là nỗi buồn cơ đơn của tg trước cảnh sơng nước GV: Bước sang khổ 2 ngắm cảnh sông nướcc tác giả mở rộng tầm nhìn từ mọi phía ,lắng nghe từ mọi phía. - Bức tranh “TG” tiếp tục được mtả ở khổ 2 ntn ? Có làm tăng sức sống cho cảnh vật đươc kô ? Các từ láy lơ thơ , đìu hiu gợi cho người đọc cảm giác như thế nào ? Hai từ láy "lơ thơ" và "đìu hiu" được tác giả khéo sắp xếp trên cùng một dòng thơ đã vẽ nên một quang cảnh vắng lặng. "Lơ thơ" gợi sự ít ỏi, bé nhỏ "đìu hiu" lại gợi sự quạnh quẽ. Từ đìu hiu tác giả học từ (cpn) “ Bến phì gió thổi đìu hiu mấy gò” Nhận xét cách dùng từ “sâu” của tgiả ? Chót vót là động từ độc diễn chiều cao , tác giả lại dùng để chỉ chiều sâu Em có nhận xét gì về khơng gian tràng giang ở hai câu thơ sau ? → Khơng gian tràng giang vốn bát ngát lại càng nở ra về mọi phía , sơng như dài ra , trời như rộng thêm , bến sơng càng trở nên cơ liêu Qua việc pt HS rút ra sơ kết? Nổi buồn càng thấm vào khơng gian Tiếp theo khổ 3 cảnh TG tiếp tục được khắc hoạ ntn? Thơng qua những hình ảnh nào ? Bèo dạt gợi cảm giác như thế nào ? Tuy cảnh mênh mông thật, nhưng nhà thơ cảm thấy thiếu vắng điều gì? HS rút ra phần sơ kết. Nhà thơ thèm khát những dấu hiệu của sự sống, sự hòa hợp giữa con người Nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn trước cuộc đời. 2-Khổ 2: - Lơ thơ- Cồn cỏ- Gió điu hiu: NT đảo ngữ, láy gợi cảm giác trơ trọi, buồn vắng , hiu quạnh. -Làng xa – vãn chợ chiều →Âm thanh xao xác của chợ chiều đã vãn từ một làng xa vọng lại nghe mơ hồ , xa vắng , càng gợi sự tàn tạ, buồn bã -Nắng xuống - Trời lên - sâu chót vót:hình ảnh mới lạ , mở ra không gian ba chiều (cao ,rộng sâu)→gợi lên sự vô tận của nỗi buồn - Sông dài trời rộng >< bến cô liêu thiên nhiên càng rộng lớn ,số phận con người càng nhỏ bé cô đơn. Khổ thơ là bức tranh thiên nhiên rộng lớn,cảnh vật thưa thớt, quạnh hiu, gợi cảm giác hụthẫng, mất mát, cảnh đẹp nhưng buồn. 3-Khổ 3: - Bèo dạt – hàng nối hàng : dùng câu hỏi tu từ gợi sự liên tưởng đến kiếp người chìm nổi, lênh đênh, lạc lồi giữa cuộc đời. khơng đò mênh mơng khơng cầu NT lặp từ “khơng” khơng người -> kgian quạnh vắng, cơ đơn, thiếu sự giao hòa, ấm cúng. - Bờ xanh tiếp bãi vàng : lặng lẽ, buồn bã. Nhà thơ thèm khát dấu hiệu sự sống sự hồ hợp giữa những con người 4-Khổ 4: -Khổ thơ kết đặc sắc, hài hòa yếu tố cổ điển và hiện đại. +Cảnh thiên nhiên: mây trắng đùn lên như núi bạc, cánh chim lẻ loi trong buổi chiều tà một khung cảnh hùng vó nhưng cũng đượm buồn. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 82 TRÀNG GIANG 3 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Thiên nhiên ở hai câu đầu thể hiện như thế nào ? Nghệ thuật gì được sử dụng ở đây ? = đối lập giữa cánh chim nhỏ bé và bầu trời đất bao la. - Thời gian : buổi chiều gợi buồn - GV liên hệ với các bài thơ khác, bình để HS hiểu thêm + Mộ -HCM”Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” +Nguyễn Du : “Chim hôm thoi thót về rừng “ Hai câu cuối là nỗi lòng gì của nhà thơ? nó có gì đặc biệt ? - GV liên hệ với : “HHạc Lâu”của Thơi Hiệu (n ba sầu) (trênsơng ai). HC k0 có khói hồg hơn vẫn nhớ nhà. HC cách tân hơn; nhưng cũng buồn nhiều hơn mà chính HCận còn khẳng định : “Tơi còn buồn hơn cả Thơi Hiệu đời Đường” = Để có một bài thơ hay như thế, nhà thơ phải có cảm quan thiên nhiên tinh tế, phong phú và sự gắn bó tha thiết với quê hương dọn đường cho lòng yêu gian sơn, tổ quốc. Nêu nội dung và nghệ thuật tác phẩm? - “ Lòng quê dợn dợn vời con nước Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” - “Lòng ….dợn”: Trong lòng tác giả như có từng con sóng dâng lên là biểu hiện của nỗi nhớ quê hương - “Khơng … nhớ nhà” : khơng có sóng mà nhà thơ vẫn đượm buồn → q hương thường trực trong lòng nhà thơ Hồn thơ HC thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước. III- Tổng kết : * Ghi nhớ 1. Nghệ thuật : Cảm hứng bài thơ là cảm hứng khơng gian Ngơn ngữ , nhịp thơ , từ láy … 2 . Nội dung Tràng giang là nổi sầu vũ trụ , nhưng chủ yếu vẫn là nổi buồn thương về cuộc đời , kiếp người , là nổi sầu nhân thế . Đằng sau tâm trạng buồn , cơ đơn là niềm khao khát sự sống , khao khát hồ hợp , cảm thơng . “Tràng giang là một bài thơ ca ngợi non sơng đất nước , do đó nó dọn đường cho lòng u giang sơn tổ quốc ” ( Xn Diệu ) IV-Củng cố: - Em hiểu câu đề từ của bài thơ này ntn? - Tình yêu nước thầm kín được thể hiện ntn? V- Chuẩn bò bài mới: - Soạn bài “Luyện tập thao tác Lập luận bác bỏ”.Làm tất cả các bài tập trong sgk NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 82 TRÀNG GIANG 4 . Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 22- Tiết 82 Ngày 1-1-2010 TRÀNG GIANG Huy Cận A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ. mùa thu 1939 khi tác giả đứng ở bờ Nam bến Chèm nhìn về con sông Hồng mênh NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 82 TRÀNG GIANG 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Hai tiếng “ Tràng giang”gợi cho em. đời. là nỗi buồn cơ đơn ,lẻ loi của tác giả trước cảnh trời rộng sông dài NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 82 TRÀNG GIANG 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG thơ. Vậy cảm giác bao trùm trong