Thực tế, trong năm học trớc với việc lồng ghép các kiến thức về môi trờng vào ch-ơng trình giảng dạy Địa lí 6, học sinh đã có đợc cái nhìn đúng đắn và toàn diện về vấn đề môi trờng.. Khi
Trang 1A Phần chung :
I Lí do chọn sáng kiến:
Môi trờng là vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của toàn nhân loại.
Để bảo vệ môi trờng, giáo dục bảo vệ môi trờng (GD BVMT ) đuợc xem là một biện pháp có hiệu quả cao, bởi vì nó giúp con ngời có đợc biện pháp đúng đắn trong việc khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên và có ý thức trong việc thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ môi trờng
Hiện nay, việc giáo dục môi trờng qua giảng dạy trong các trờng học có ý nghĩa
và chiếm vị trí đặc biệt Nhà trờng là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những ngời chủ tơng lai đất
n-ớc, những ngời sẽ thực hiện khai thác, sử dụng, cải tạo và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trờng đất nớc mình
Thực tế, trong năm học trớc với việc lồng ghép các kiến thức về môi trờng vào
ch-ơng trình giảng dạy Địa lí 6, học sinh đã có đợc cái nhìn đúng đắn và toàn diện về vấn đề môi trờng Song vẫn cần tiếp tục khắc sâu nội dung kiến thức này cho học sinh ở lớp 7
để nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ và hành vi đúng dắn cho học sinh trong việc BVMT
Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho các em qua tiết dạy là một yêu cầu không thể thiếu trong quá trình dạy học Vậy phải giáo dục nh thế nào mới có hệ thống
và hiệu quả? Tôi xin giới thiệu :
" Kinh nghiệm tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trờng trong tiết dạy Địa lí lớp 7 "
B Phần thứ hai: nội dung Ch
ơng I: Cơ sở lý luận sáng kiến
I Cơ sở lý luận
Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tự lực tích cực của học sinh, trong giảng dạy giáo viên có nhiều phơng pháp dạy học khác nhau và có nhiều biện pháp thực hiện Một trong những biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự lực của học sinh Khi soạn giáo án việc xây dựng câu hỏi giáo dục bảo vệ môi trờng đợc giáo viên thờng xuyên tiến hành hầu hết
ở các bài có tích hợp môi trờng mang lại kết quả cao trong việc thực hiên mục tiêu của mỗi phần, mỗi bài, mỗi chơng Việc thờng xuyên xây dựng các câu hỏi liên quan đến vấn
đề bảo vệ môi trờng sẽ đa học sinh vào những tình huống có vấn đề cần giải quyết, mà muốn giải quyết đợc những vấn đề đó học sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã có để hoàn thành nội dung giáo viên đa ra
Vì vậy tăng cờng tích hợp vấn đề bảo vệ môi trờng là việc làm cần thiết đối với mỗi giáo viên hiện nay
II Cơ sở thực tiễn
Trang 2Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự giờ của đồng nghiệp tôi nhận thấy hiện nay giáo viên đã và đang đổi mới phơng pháp dạy học thể hiện ở cả khâu soạn bài và lên lớp các đồng chí đã biết áp dụng giảng dạy 1 số vấn đề ô nhiễm môI trờng hiện nay Tuy vậy muốn áp dụng triệt để thì cần có những biện pháp cụ thể thì giáo viên còn lúng túng đặc biệt là biện pháp xây dựng câu hỏi, giáo viên thờng sử dụng những câu hỏi có sẵn, nhiều khi cha sát với đối tợng học sinh, không kích thích phát huy đợc năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh, cha định hớng vào giải quyết các vấn đề hay, khó mới làm cho học sinh thụ
động trong việc lĩnh hội kiến thức
Từ thực tế đó với mong muốn tìm tòi các biện pháp giáo dục cho các em về vấn đề bảo vệ môi trờng trong các tiết học nhằm phát huy tính tích cực, năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh là lí do tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm
Ch ơng II Thực trạng sáng kiến
I Dàn ý chính :
- GD BVMT cho học sinh THCS qua môn Địa lí
- Với loại bài kiến thức môi trờng đợc lồng ghép thành một mục, một ý trong bài học
- Với loại bài kiến thức môi trờng đợc tích hợp vào kiến thức địa lí
Giáo dục bảo vệ môi trờng trong môn Địa lý THCS với mục tiêu là: Giúp học sinh biết:
• - Mối quan hệ giữa dân c ( bùng nổ dân số, đô thị hoá, hoạt động sản xuất của con ngời) và môi trờng
• - Một số vấn đề về khai thác, sử dụng và bảo vệ môi trờng trong quá trình phát triển kinh tế ở từng châu lục
• - Các vấn đề môi trờng : hiện trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng
• - Học sinh có kĩ năng phát hiện các vấn đề về môi trờng và nguyên nhân của nó
• - Có biện pháp, hành động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề về môi trờng
và bảo vệ môi trờng
• - Học sinh tôn trọng, yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữ gìn bảo vệ các thành phần của môi trờng tự nhiên (rừng, nớc, không khí, đất đai)
• - ủng hộ các hoạt động, các chính sách bảo vệ môi trờng, phê phán các họat
động, các hành vi làm ảnh hởng xấu đến môi trờng
II Nội dung đề tài :
1 Loại bài kiến thức môi trờng đợc lồng ghép thành 1 mục, một ý trong bài học.
Trong chơng trình Địa lí 7 loại bài kiến thức môi trờng đợc lồng ghép thành một mục, một ý trong bài học cũng không phải là ít Nên việc giáo viên tìm ra và xác định
đúng để có ý thức hớng dẫn, truyền đạt kiến thức môi trờng, đảm bảo hiệu quả cao cũng không đơn giản Điều cần thiết là giáo viên phải có ý thức làm rõ kiến thức về môi trờng, chuẩn bị những nội dung, phơng pháp để thể hiện ý đồ, t tởng của tác giả sách giáo khoa, để học sinh hiểu và có hành vi, thái độ về những vấn đề môi trờng mà những mục
đích đó, những ý đó cần thể hiện
Trang 3Tính chất đặc biệt thể hiện ở chỗ, ngay trong mục tiêu bài giảng cũng nên đề cập
đến kiến thức này Trong quá trình dạy học phải đạt đợc mục tiêu đề ra Muốn vậy phải chuẩn bị tài liệu, phơng tiện, phơng pháp hợp lí và có hiệu quả để thực hiện mục tiêu đề ra
2 Loại bài kiến thức môi trờng đợc tích hợp vào kiến thức địa lí
Trong chơng trình Địa lí 7 có nhiều kiến thức giáo dụ môi trờng đợc tích hợp trong kiến thức địa lí Có đợc những kiến thức này phải trên cơ sở GV quan tâm, lu ý đến việc kết hợp, bổ xung, thêm vào một cách linh hoạt, khéo léo những kiến thức môi trờng Kiến thức môi trờng ở đây thờng liên quan đến những hậu quả của việc phát triển dân số, phát triển kinh tế, Hoặc những đờng lối chính sách, biện pháp của các nhà nớc khác nhau
đến việc bảo vệ môi trờng và những thành tựu của việc làm này
VD : Bài 29: Dân c, xã hội của Châu Phi
Kiến thức môi trờng nên đề cập ở phần này là :
+ Sự bùng nổ dân số ở đây vẫn tiếp diễn mạnh mẽ Điều đặc biệt là do nguồn gốc chiến tranh và dân số phát triển quá nhanh dẫn tới xã hội gặp nhiều khó khăn, trong đó môi trờng bị phá huỷ ở nhiều nơi gây nên bệnh tật nhiều, đặc biệt là khu vực còn tồn tại các loại dịch bệnh gây nên hiện tợng chết hàng loạt nh bệnh dịch tả, bệnh AIDS
+ Đây là châu lục nghèo nhất thế giới, trên 2/3 dân số sống nhờ nông nghiệp Vì vậy việc canh tác chủ yếu theo hình thức quảng canh, hơn nữa khí hậu châu Phi mấy thập niên gần đây bị hạn hán, do đó môi trờng canh tác nông nghiệp bị phá huỷ nghiêm trọng, làm cho đất bặc màu
3 Tích hợp kiến thức bảo vệ môi trờng dới dạng các trò chơi, hội thi tìm hiểu
- Các trò chơi, hội thi tìm hiểu có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc hình thành ý thức bảo vệ môi trờng vì:
- Gây hứng thú cho HS khi nghiên cứu vấn đề về BVMT
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh đối với những vấn đề về BVMT
- Giúp học sinh mở rộng và nâng cao kiến thức về BVMT
- Phát triển khả năng giao tiếp, khả năng làm việc hợp tác nhóm nhỏ
- Hình thành khả năng tự học, tự nghiên cứu
Để tổ chức giáo dục BVMT dới hình thức này giáo viên cần tuân thủ các bớc sau đây:
Bớc 1: Xác đinh tên chủ đề
Bớc 2: Xác định mục tiêu, nội dung
Bớc 3: Xác định thời gian, địa điểm
Bớc 4: Thành lập nhóm giám khảo
Bớc 5: Tuyên truyền phát động trò chơi, hội thi
Bớc 6: Thiết kế chơng trình
Bớc 7: Chuẩn bị cơ sở vật chất - thiết bị
Bớc 8: Tiến hành trò chơi, hội thi
Bớc 9: Tổng kết, rút kinh nghiệm
III Các bớc tiến hành dạy những bài có tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng
• - Xác định tên bài
• - Địa chỉ tích hợp (ở mức độ ?)
Trang 4• - Xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng (về kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi)
• - Giáo viên xác định phơng pháp dạy học cho phù hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng
Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung GDBVMT Ghi chú
Bài 1 : Dân
số - Mục 2: Dân số TG tăng nhanh
trong TK XIX và XX
- Mục 3 : Sự bùng
nổ dân số
* Kiến thức : - Hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh và sự bùng nổ dân số đối với môi trờng
* Kĩ năng : Phân tích mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số nhanh với MT
* Thái độ, hành vi : ủng hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí
Bộ phận
Bài 3 : Quần
c Đô thị hóa - Mục 2 : Đô thị hóa Các siêu đô
thị
* Kiến thức
- Quá trình đô thị hóa nhanh và tự phát đã gây nên những hậu quả xấu cho môi trờng
* Kĩ năng : Phân tích mối quan hệ giữa qua trình đô thị hóa và MT
* Thái độ, hành vi :Có ý thức giữ gìn, BVMT đô thị; Phê phán các hành vi làm ảnh hởng xấu đến MT đô thị
Liên hệ
Bài 5 : MT
xích đạo
ẩm Bài 6 :
MT nhiệt
đới; Bài 7 :
MT nhiệt đới
gió mùa; Bài
13 : MT đới
ôn hòa; Bài
19 : MT
hoang mạc;
Bài 23: MT
vùng núi
Mục : Các đặc
điểm khác của môi trờng
* Kiến thức
- Đặc điểm MT tự nhiên ở các đới
- Hiện trạng MT, những thuận lợi và khó khăn của MT tự nhiên ở các vùng
đối với đời sống và sản xuất
- Khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lí , tiết kiệm và không tổn hại đến
MT
* Thái độ, hành vi :
Có ý thức giữ gìn, BVMT tự nhiên;
Phê phán các hành vi làm ảnh hởng xấu đến MT đô thị
Liên hệ
Bài 8 : - Mục 1 : Làm
n-ơng rẫy
- Mục 2 : Làm ruộng, thâm canh lúa nớc
* Kiến thức : Biết đợc các hình thức canh tác trong nông nghiệp đã có
ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực nh thế nào đối với MT
* Kĩ năng : + Nhận biết đợc qua tranh
ảnh và trên thực tế các hình thức canh tác trong nông nghiệp đã có
ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực nh thế nào đối với MT
+ Phân tích đợc mối quan hệ giữa các hình thức canh tác trong nông nghiệp
ở đới nóng và MT
* Thái độ , hành vi : + ủng hộ các hình thức canh tác trong nông nghiệp
đã có ảnh hởng tích cực đối với MT, phê phán các hình thức ảnh hởng tiêu cực đối với MT
Bộ phận
Trang 5thức canh
tác trong
nông nghiệp
ở đới nóng
xung quanh hiểu đợc ảnh hởng của các hình thức canh tác trong nông nghiệp đến MT
Bài 9 : Hoạt
động sản
xuất nông
nghiệp ở đới
nóng
Mục 1 : Đặc điểm sản xuất nông nghiệp
* Kiến thức : + Biết những thuận lợi và khó khăn của MT đới nóng đối với sản xuất nông nghiệp
+ Biết 1 số vấn đề đặt ra đối với MT
đới nóng và những biện pháp nhắm BVMT trong quá trình sản xuất nông nghiệp
* Kĩ năng : Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên , giữa hoạt động kinh tế của con ngời và MT
ở đới nóng
* Thái độ : + ý thức đợc sự cần thiết phải BVMT trong quá trình sản xuất nông nghiệp và BVMT để phát triển sản xuất
+ Tuyên truyền và giúp đỡ mọi ngời xung quanh hiểu đợc quan hệ tơng
hỗ giữa sản xuất nông nghiệp và MT
Bộ phận
Bài 10 : Dân
số và sức ép
dân số tới
tài nguyên
Mt ở đới
nóng
Mục 1 : Dân số Mục 2 : Sức ép dân số tới tài nguyên MT
Sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số đã có những tác động tiêu cực tới tài nguên và MT ở đới nóng
Toàn phần
Bài 11 : Di
dân và sự
bùng nổ đô
thị ở đới
nóng
Mục 2 : Đô thị hóa Sự di dân tự do làm tăng dân số và
đô thị hóa nhanh, không theo quy hoạch dẫn đến những hậu quả nặng
nề cho môi trờng
Bộ phận
Bài 15 :
Hoạt động
công nghiệp
ở đới ôn hòa
Mục 2 : Cảnh quan công nghiệp trọng * Kiến thức : + Biết việc phát triển không hợp lí một số ngành công
nghiệp đã và sẽ tạo nên sự cạn kiệt khoáng sản và gây ô nhiễm môi trờng + Thấy đợc sự cần thiết phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí và BVMT trong quá trình phát triển công nghiệp
* Kĩ năng : Phân tích mối quan hệ giữa tài nguyên thiên nhiên và MT với hoạt động sản xuất công nghiệp
* Thái đọ , hành vi : Không ủng hộ các hoạt động kinh tế có ảnh hởng xấu đến môi trờng
Bộ phận
Bài 16 : Đô
thị hóa ở đới
ôn hòa
Mục 2 : Các vấn
đề của đô thị - Hiểu đợc sự phát triển, mở rộng quánhanh của các đô thị đã gây ra những
hậu quả xấu đối với môi trờng
- Phân tích ảnh địa lí về ô nhiễm không khí, ô nhiễm nớc ở đô thị
- ủng hộ các chủ trg, chính sách , biện pháp nhằm hạn chế sức ép của
đô thị với môI trờng
Ô nhiễm không khí, ô nhiễm n-ớc
- Bộ phận
Trang 6Bài 17 : Ô
nhiễm môi
trờng ở đới
ôn hòa
Mục 1 : Ô nhiễm không khí
Mục 2 : Ô nhiễm n-ớc
- Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nớc ở các nớc phát triển
- Nghị định th Kioto về cắt giảm lợng khí thải gây ô nhiễm , bảo vệ bầu khí quyển của Trái Đất
- ủng hộ các biện pháp BVMT, chống
ô nhiễm không khí, ô nhiễm nớc
Toàn phần
Bài 18 :
Thực hành Bài tập 3 - Lợng khí thải COchủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên 2 là nguyên nhân
- Lợng CO2 không ngừng tăng
Bộ phận
IV phơng pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môI trờng
* Sử dụng ph ơng pháp đàm thoại:
• - Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt, chỉ đạo học sinh tìm hiểu và lĩnh hội nội dung của bài học
• - Hệ thống hỏi - đáp là cốt lõi của phơng pháp đàm thoại
* Ph ơng pháp trực quan:
• + Việc sử dụng phơng tiện trực quan có một ý nghĩa rất lớn, bởi vì học sinh chỉ có thể quan sát đợc một số vấn đề về môi trờng nơi em đang sống, còn phần lớn các vần đề về môi trờng ở Việt Nam và trên thế giới thì học sinh không có điều kiện quan sát trực tiếp, mà chỉ có thể nhận biết đợc trên các phơng tiện trực quan
• + Phơng pháp trực quan là những phơng tiện có thể lĩnh hội (tri giác) nhờ sự hỗ trợ các tín hiệu ngoài lời giảng của giáo viên bản chất của phơng pháp này là cách thức, hệ thống các cách sử dụng các phơng tiện trực quan để phát hiện khai thác
và lĩnh hội kiến thức
• Phơng tiện trực quan trong dạy học địa lý khá đa dạng, song loại phơng tiện trực quan có nhiều kĩ năng giáo dục môi trờng cho học sinh là các tranh, ảnh, băng, đĩa hình có nội dung về các vấn đề môi trờng
* Ph ơng pháp sử dụng tranh, ảnh địa lý:
• - Việc sử dụng các tranh, ảnh có nội dung về môi trờng giúp học sinh dễ dàng nhận biết các vấn đề về môi trờng nh hiện tợng ô nhiễm không khí, ô nhiễm nớc, hiện tợng xói mòn đất ở những vùng đất trống, đồi trọc
• + Cùng bức tranh SGK, trong khi dạy địa lý giáo viên nên sử dụng những hình ảnh minh hoạ có nội dung địa lý (những hình ảnh minh hoạ đó có lựa chọn và sắp xếp theo từng chủ đề)
• + Bản chất của phơng pháp sử dụng tranh ảnh địa lý là phơng pháp: Hớng dẫn học sinh quan sát, phân tích tranh, ảnh để lĩnh hội kiến thức
• + Khi dẫn dắt học sinh quan sát trớc hết giáo viên cần xác định mục đích, yêu cầu của việc quan sát tranh đó thể hiện hiện tợng gì ? Vấn đề gì ? ở đâu ? Và mô tả hiện tợng - Cuối cùng gợi ý học sinh nêu nguyên nhân và hậu quả của hiện tợng
• Nh vậy, khi sử dụng bức ảnh giáo viên cần chuẩn bị những câu hỏi, hớng dẫn học sinh khai thác nội dung đợc thể hiện trên bức tranh, ảnh và những câu hỏi yêu cầu học sinh vẫn dụng những kiến thức đã học – giải thích các hiện tợng đợc thể hiện trên bức tranh, ảnh
VD: Khi dạy bài: ô nhiễm môi trờng ở đới ôn hoà
Sử dụng ảnh: 17.3 - SGK
- Mục đích quan sát: Tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm nớc ở đới ôn hoà
- Tên bức tranh: Thuỷ triều đen trên Đại Tây Dơng do tai nạn của tàu trở dầu
Trang 7- Bức tranh thể hiện hiện tợng ô nhiễm môi trờng nớc biển ở Đại Tây Dơng.
- Mô tả hiện tợng: Váng dầu loang trên vùng biển
- Nguyên nhân: Do tai nạn chở dầu
- Hậu quả: Váng dầu làm ô nhiễm nớc biển
Lu ý: Việc lựa chọn tranh, ảnh cho học sinh quan sát, trớc hết phải phù hợp với nội dung và càng thể hiện đợc nhiều dấu hiệu càng tốt Tranh ảnh phải rõ ràng, đẹp Trong dạy học địa lý, giáo viên nên triệt để sử dụng tranh ảnh minh hoạ trong SGK, bởi vì đó là những phơng tiện minh hoạ đã đợc lựa chọn để thể hiện các hiện tợng một cách cụ thể, điển hình nhất
* Ph ơng pháp thảo luận:
• Tổ chức cho học sinh thảo luận theo lớp hoặc nhóm để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học
• - Phơng pháp này tạo cho học sinh cơ hội trình bày ý kiến của mình và nghe ý kiến của các bạn trong lớp về một vấn đề nào đó
• - Chủ đề thảo luận là những vấn đề về môi trờng có liên quan đến nội dung bài học, qua thảo luận giáo viên có thể đánh giá đợc sự hiểu biết, thái độ, cảm xúc của học sinh, giúp học sinh hình thành chính kiến có cơ sở của mình đối với vấn đề
đang thảo luận
• - Trớc hết giáo viên cần xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt đợc trong buổi thảo luận, sau đó nêu vấn đề hoặc một số câu hỏi thích hợp để học sinh thảo luận
• + Bớc 1: Giáo viên nêu chủ đề và các câu hỏi thảo luận
• + Bớc 2: Học sinh thảo luận (cả lớp hoặc nhóm)
• + Bớc 3: Giáo viên tóm tắt các ý kiến thảo luận, củng cố các điểm chính
* Ph ơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
• Phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là phơng pháp tạo ta tình huống có vấn đề phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh
• - Bớc 1: Đặt vấn đề (tạo tình huống có vấn đề)
• - Bớc 2: Giải quyết vấn đề (tìm phơng án giải quyết các giả thuyết)
• - Bớc 3: Kết luận: Khẳng định hay bác bỏ các phơng án trên các giả thuyết đã nêu
VD: Bài 14 - Địa lý 7 Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà
• - Bớc 1: Giáo viên nêu vấn đề – tạo tình huống có vấn đề
• Hình thức làm nơng rẫy với kinh tế sản xuất lạc hậu ở một số nớc đang phát triển
đã làm suy thoái đát và duy giảm diện tích rừng Vậy hoạt động kinh tế ở các nớc phát triển với việc áp dụng kĩ thuật tiên tiến sẽ có ảnh hởng nh thế nào đến môi tr-ờng
• - Bớc 2: Giải quyết vấn đề
• + Học sinh có thể đa ra các giả thuyết Trong sản xuất nông nghiệp các nớc phát triển đã sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,
• - Bớc 3: Kết luận
• Lợng phân bón, thuốc trừ sâu d thừa làm ô nhiễm không khí, đất và nớc
V Bài soạn tích hợp gd bvmt ( Cụ thể một bài )
Tiết 19 Ô nhiễm môi trờng ở đới ôn hoà
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: HS cần
- Biết đợc nguyên nhân gây ô nhiễm nớc và không khí ở các nớc phát triển
- Biết đợc các hậu quả do ô nhiễm nớc và không khí gây ra cho thiên nhiên và con ngời không chỉ ở đới ô hoà mà cho toàn thế giới
2 Kĩ năng
- HS luyện tập kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh địa lí
3 Thái độ
- Giáo dục cho học sinh về bảo vệ môi trờng
Nội dung Gd BVMT :
- Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nớc ở các nớc phát triển
- Nghị định th Kyoto về cắt giảm lợng khí thải gây ô nhiễm , bv bầu khí quyển của TĐ
II Chuẩn bị
Trang 81 Giáo viên: - Các tranh ảnh, số liệu, t liệu về ô nhiễm môi trờng ở đới ôn hoà
2 Học sinh: - Su tầm các tranh ảnh, số liệu về ô nhiễm môi trờng ở đới ôn hoà
( ảnh chụp Trái Đất với lỗ thủng tầng ô zôn)
III Phửụng phaựp : ẹaứm thoaùi , phaõn tớch , trửùc quan , nhoựm
IV Tiến trình dạy học
1 ổn định :1'
2 Kiểm tra bài cũ : 4'
? Nét đặc trng của đô thị hoá ở đới ôn hoà là gì?
? Dân c tập trung quá đông vào các đô thị ở đới ôn hoà làm nảy sinh các vấn đề xã hội gì? Hớng giải quyết ?
3 Bài mới
Đvđ : ở bài 15- Hoạt động sản xuất công nghiệp ở đới ôn hoà và bài 16- Đô thị hoá ở đới
ôn hoà các em đã biết sự phát triển CN và sự phát triển các đô thị quá nhanh là những nguồn gây ô nhiễm môi trờng ở đới ôn hoà Ô nhiễm môi trờng ở đới ôn hoà, đặc biệt là ô nhiễm không khí và ô nhiễm nớc đã đến mức báo động
HĐ1: Tìm hiểu ng.nhân , hậu quả của ô
nhiễm kk.
Quan sát H17.1 và dựa vào hiểu biết của
mình kết hợp sgk cho biết:
? Ng.nhân gây ô nhiễm kk ở đới ôn hoà?
? Qs H17.2 và dựa vào hiểu biết, kết hợp
sgk :
? Sự ô nhiễm không khí gây nên những
hậu quả gì ?
? Theo em ‘‘ma axít’’ là ma ntn?
GV giaỷi thớch : mửa axớt laứứ ht mửa gaõy ra
trong ủieàu kieọn KK bũ oõ nhieóm do coự
chửựa 1 tyỷ leọ cao Oxit lửu huyứnh ễÛ caực TP
lụựn khoựi trong caực loứ cao , khớ thaỷi cuỷa
caực loaùi ủoọng cụ xe , trong ủoự xe maựy
thửụứng coự chửựa lửụùng lụựn SO2.Khi gaởp
nửụực mửa SO2 hoaứ vụựi nửụực axớt
sunfuric vỡ vaọy goùi laứ mửa Axớt ( trong
nớc ma có lợng axít tạo nên chủ yếu từ
khói bụi và khí thải)
* HS đọc thuật ngữ "hiệu ứng nhà kính’’
? Hiệu ứng nhà kính gây nên hậu quả gì?
- Hiệu ứng nhà kính: là hiện tợng lớp vỏ
ko khí gần mặt đất bị nóng lên do các khí
thải tạo ra 1 lớp màn chắn ở trên cao,
ngăn cản nhiệt mặt trời bức xạ từ mặt đất
không thoát đợc vào không gian TĐ
nóng lên -> KH toàn cầu thay đổi, băng 2
cực tan chảy, mực nớc đại dơng dâng cao
và còn làm thủng tầng ôzôn
- Lỗ thủng tầng ô zôn ở nam cực 25,48
1 Ô nhiễm không khí : 20'
a, Nguyên nhân
- Khớ thải của cỏc loại xe cộ, nhà mỏy khu công nghiệp
- Bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyờn
tử dẫn đến rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí.
b, Hậu quả : + Ma axit làm:
Chết cây cối, động vật.
Ăn mòn các công trình xây dựng, điêu khắc bằng kim loại.
Gây ra các bệnh về đờng hô hấp của con ngời, vật nuôi
+ Làm tăng hiệu ứng nhà kính + Thủng tầng ôzôn
+ Gây ô nhiễm phóng xạ
Trang 9triệu km 2 do cq hàng không HK phát hiện
tháng 4 / 1999 Cq Khí quyển và Đại
dương (NOAA) cụng bố trờn Cụng bỏo của
Viện Hàn lõm KH Mỹ đó cảnh bỏo lỗ thủng
tầng Ozon vẫn đang mở rộng ở 2 cực của
TĐ nhưng ở Nam cực nghiờm trọng hơn ở
Bắc cực
? Để giảm các khí thải gây ô nhiễm
không khí ở đới ôn hoà nói riêng và toàn
cầu nói chung thì các quốc gia đã làm
gì?
? Nghị định th Ki-ô-tô có vai trò ntn trong
việc bảo vệ môi trờng không khí toàn
cầu?
GV nhấn mạnh: HK là nớc có lợng khí
thải độc hại BQ đầu ngời cao nhất thế
giới và chiếm 1/4 lợng khí thải độc hại
toàn cầu Thế nhng HK ko phê chuẩn
Nghị định th Ki-ô-tô D luận cho rằng nghị
định th Ki-ô-tô một dự án đang đứng trớc
nguy cơ bị phá sản vào năm 2012 - năm
tổng kết tình hình Lơng tri của TG mong
muốn điều ngợc lại
*HĐ2: Tìm hiêu ng.nhân , hậu quả gây ô
nhiễm nguồn nớc : HS hđ theo nhoựm
N1 : tỡm nguyeõn nhaõn gaõy oõ nhieóm nửụực
SH taực haùi tụựi TN vaứ con ngửụứi.
N2 : Nguyên nhân gaõy oõ nhieóm nửụực bieồn,
taực haùi
+ Soõng ngoứi : nửụực thaỷi nhieàu maứu , vụựi
phaõn hoaự hoùc, thuoỏc trửứ saõu
+ Bieồn : taọp trung phaàn lụựn caực ẹT vaứo 1
daỷi ủaỏt roọng lụựn ko quaự 100km chaùy doùc
ven bieồn Vaựng daàu do chuyeõn chụỷ , do
khai thaực Chaỏt thaỷi tửứ soõng ngoứi ủoồ ra.
? Với tình trạng ô nhiễm nh vậy gây
những hậu quả gì?
? Quan sát các bức ảnh kết hợp với kiến
thức SGK, em hãy cho biết hiện tợng gì
xảy ra? Tác hại của hiện tợng đó đối với
sinh vật sống trong nớc và ven bờ nh thế
nào?
?‘‘Thuỷ triều đỏ’’, ‘‘Thuỷ triều đen’’ là gì?
+ ‘‘Thuỷ triều đỏ’’: do dử thửứa lửụùng ủaùm
c, Biện pháp
- Kí nghị định th Ki-ô-tô (cắt giảm lợng khí thải và bảo vệ sự trong lành của không khí)
- Hợp tỏc cỏc nước trờn thế giới.
- Đổi mới cụng nghệ sản xuất.
- Đấu tranh chống thử nghiệm vũ khớ nguyờn tử……
- Trồng cây gây rừng, bảo vệ cây xanh.
2 Ô nhiễm n ớc : 14'
Trang 10và Nitơ , nước thải SH , phân hoá học …
loài Tảo đỏ chứa chất độc p.tr rất nhanh
chiếm hết lượng Oxy trong nước , khiến
cho SV biển chết hàng loạt , gây cản trở
GT , ảh hệ sinh thái , ô nhiễm nặng các
vùng ven bờ
+Thuỷ triều đen : sự ô nhiễm dầu nghiêm
trọng nhất cho biển về MT Màng của
lớp váng dầu ngăn tiếp xúc giữa nước và
KK làm cho TĂ của ĐV biển suy giảm
Váng dầu cùng với 1 số chất độc # hoà tan
vào nước lắng xuống sâu gây tác hại hệ
sinh thái dưới, huỷ diệt sự sống trên biển
và ven biển
? §Ĩ kh¾c phơc t×nh tr¹ng trªn cÇn cã
nh÷ng biƯn ph¸p g× ? Liªn hƯ VN
4 Cđng cè : 5'
* Gv tỉ chøc cho Hs ch¬i trß ch¬i « ch÷ :
Câu 1: Đây là hiện tượng làm cho Trái Đất nĩng lên?
Câu 2: Đây là hiện tượng làm hết cây cối?
Câu 3: Nghị định thư Ki-ơ-tơ yêu cầu các nước bảo vệ vấn đề gì?
Câu 4: Nước nào khởi xướng Nghị định thư Ki-ơ-tơ ?
Câu 5: Cường quốc nào khơng tham gia kí vào Nghị định thư Ki-ơ-tơ ? Câu 6: Hiện nay nơi nào trên Trái Đất bị lỗ thủng tầng Ơzơn nặng nhất ?
5 HDVN : 2'
- Häc bµi cị + Lµm bµi tËp
- Nghiªn cøu tríc bµi míi: chuÈn bÞ tèt bµi thùc hµnh - Bµi 18: Thùc hµnh
Gv híng dÉn BT 2 :
N Í K À H N G N Ứ U Ệ
T I
X I T
A A Ư M
G N Ờ Ư R T I Ơ M
N Ả B T Ậ H N
Ì K A O H
C Ự C M A N I