1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11-TIET 103-104

6 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 28- Tiết 103-104 Ngày VỀ LUÂN LÍ Xà HỘI Ở NƯỚC TA (Trích: “Đạo đức và ln lí Đơng Tây) Phan Châu Trinh A - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Cảm nhận được tinh thần u nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh khi kêu gọi gây dựng nền ln lý xã hội ở nước ta. - Hiểu được nghệ thuật viết văn chính luận. Có ý niệm về phong cách chính luận của một tác giả cụ thể. B - PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV - Tham khảo tài liệu: Thơ văn Phan Châu Trinh - Huỳnh Lý, Tuyển tập Phan Châu Trinh - Nguyễn Văn Dương tuyển chọn, Từ điển tiếng Việt. C - CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề nhằm làm nổi bật trọng tâm bài học: - Phân chia nhóm để học sinh thu thập các tài liệu liên quan đến tình hình xã hội Việt Nam những năm gần đây trong xu hướng hội nhập tồn cầu: việc gia nhập Asean, việc đăng cai tổ chức các Hội nghị cấp cao, việc gia nhập WTO, - u cầu HS tìm hiểu tác phẩm “Đạo đức và ln lý Đơng Tây” ở trình độ khái qt: về nội dung, hồn cảnh ra đời, ý nghĩa - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để củng cố bài học. D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I-Ổn định lớp II-Kiểm tra bài cũ III-Giới thiệu bài mới: Các em đã được học hai tác phẩm chính luận là “Tun bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” và tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo” của Nguyễn Trãi nên đã biết văn chính luận viết nhằm mục đích gì? Có tác dụng ra sao đối với tư tưởng người đọc? Ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, các nhà hoạt động chính trị như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc, đều ít nhiều dùng văn chính luận để tun truyền, phổ biến, thể hiện chủ trương, đường lối cách mạng của mình. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một đoạn trích tiêu biểu của một tác phẩm chính luận để cảm nhận tinh thần u nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh và hiểu sâu hơn về nghệ thuật viết văn chính luận. Trước hết chúng ta tìm hiểu vài nét về tác giả Phan Châu Trinh. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiều dẫn Nêu những nét chính về cuộc đời của PCT? Con đường quan lộ cũng như con đường làm CM của tác giả có gì đáng lưu ý? Về tư tưởng, theo em PCT có điểm nào tiến bộ? Điểm nào là hạn chế trong tình hình lúc bấy giờ? I. TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: a) Cuộc đời: -Phan Châu Trinh( 1872-1926), hiệu Tây Hồ, Hi Mã - Quê: ở làng Tây Lộc, Tiên Phước, Tam Kì, Quảng Nam -1901 đỗ phó bảng, làm quan một thời gian ngắn rồi từ quan - Chủ trương cứu nước bằng cách lợi dụng thực dân Pháp để cải cách, đổi mới mọi mặt, làm cho dân giàu, nước mạnh, trên cơ sở đó tạo nền độc lập quốc gia. → Tuy có phần ảo tưởng nhưng Phan Châu Trinh đã nhìn ra rằng muốn giải phóng đất nước phải đổi mới mọi mặt, đặc biệt là về tư tưởng. Nhiệt huyết cứu nước của ơng rất đáng khâm phục. → đám tang Phan Châu Trinh trở thành một phong trào vận động ái quốc rộng khắp cả nước. Liệt kê một số tác phẩm chính của PCT? → Phần này GV cho HS gạch trong SGK để nắm kiến thức Quan niệm về văn chương của PCT? → Những áng văn chính luận của ơng đậm chất hùng biện, lập luận chặt chẽ, đanh thép; những bài thơ của ơng dạt dào cảm xúc về đất nước, đồng bào Tất cả đều thấm nhuần tư tưởng u nước và tinh thần dân chủ. Em biết gì về tác phẩm “Đạo đức và ngun lý Đơng Tây” → GV giới thiệu thêm về tác phẩm: PCT diễn thuyết bài này vào đêm 19/11/1925 tại nhà Hội thanh niên ở Sài Gòn. Bài diễn thuyết đề cao tác dụng của đạo đức, ln lý, khẳng định ngun nhân mất nước là do dân ta để mất đạo đức, ln lý truyền thống. Muốn nước ta thốt khỏi thảm cảnh hiện thời thì phải cải tổ nền ln lí cũ nát, gây dựng nền ln lí mới trên nền tảng đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Ơng khẳng định các nước phương Tây tiến bộ, giàu mạnh là do có nền đạo đức, ln lí của Khổng-Mạnh, cho nên “muốn nước ta có nền đạo đức ln lí vững vàng thì có gì hay bằng ta hết sức đem cái chủ nghĩa dân chủ Châu Âu về. Chủ nghĩa dân chủ chính là một vị thuốc rất thần hiệu để chữa bệnh chun chế của nước ta vậy. Đem văn minh Châu Âu về tức là đem đạo Khổng- Mạnh về”. Tư tưởng đó của bài diễn thuyết được thể hiện tập trung trong đoạn trích chúng ta sẽ tìm hiểu. đi làm cách mạng. -Chủ trương bãi bỏ chế độ qn chủ, thực hiện chế độ dân chủ, khai thơng dân trí, mở mang cơng thương nghiệp, lợi dụng chiêu bài “khai hố” của Pháp để đấu tranh hợp pháp. -1908 ơng bị bắt, bị đày đi Cơn Đảo, ba năm sau được thả tự do , ơng xin sang Pháp tìm cách thúc đẩy cải cách chính trị ở Đơng Dương nhưng khơng thành. -1925 ơng về Sài Gòn, diễn thuyết được vài lần, sau đó bị ốm nặng, mất ngày24-3-1926-lễ truy điệu ơng trở thành một phong trào vận động ái quốc rộng khắp b) Sự nghiệp sáng tác văn học: -Ơng viết cả chữ Hán, Nơm,Quốc ngữ + Văn chính luận :đậm tính hùng biện, có lập luận chặt chẽ,đanh thép + Thơ: dạt dào cãm xúc về đất nước ,đồng bào. - Tác phẩm chính:sgk Dùng văn chương làm cách mạng. Thơ văn ông thấm nhuần tư tưởng u nước và tinh thần dân chủ. 2/ Tác phẩm “Đạo đức và ln lí Đơng tây” a- Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm được viết vào năm 1925 và được Phan Châu Trinh diễn thuyết vào đêm 19/11/1925 tại nhà Hội thanh niên ở Sài Gòn b-Thể loại : Văn chính luận c-Cấu trúc : Tác phẩm gồm 5 phần, 3-Tìm hiểu đoạn trích : a- Vị trí: Phần 3 tác phẩm “Đạo đức và ln lí Đơng Tây” Xác định vị trí và xuất xứ của đoạn trích? Trong văn bản, những từ ngữ nào làm em lưu ý? - ln lí: là những quy tắc về quan hệ đạo đức giữa người và người trong xã hội - đạo đức,ln lí xã hội, cơng đức, đồn thể của quốc dân ,xã hội chủ nghĩa Văn bản chia làm mấy phần? Nêu đại ý của từng phần. Ba phần đó liên hệ với nhau theo mạch nào: diễn giải, quy nạp, tổng hợp → liên hệ với nhau theo mạch diễn giải: hiện trạng chung, biểu hiện cụ thể, giải pháp Nêu ý của đoạn trích? Cần phải truyền bá chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam để gây dựng đồn thể vì sự tiến bộ, hướng tới mục đích giành độc lập, tự do. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. Theo em hiểu ln lí xã hội là gì ? Ln lí xã hội mà tác giả nêu ra ở đoạn trích này là gì? Em hãy tìm những câu then chốt trong bài, diễn đạt lại theo cách của mình? +Những biểu hiện nào được nêu trong bài chứng tỏ tuyệt nhiên nước ta không có luân lí xã hội ? -Ý thức tương trợ lẫn nhau giữa các cá nhân trong xã hội -Là “cái nghĩa vụ mỗi người trong nước” - tức là ý thức cơng dân mà mỗi người phải có -Là”cái nghĩa vụ mà lồi người ăn ở với lồi người” –tinh thần hợp tác của con người vượt lên trên các rang giới dân tộc và lãnh thổ. => Đó là ý thức sẵn sàng làm việc chung, sẵn sàng giúp đỡ nhau và tơn trọng quyền lợi của người khác. Nhận xét cách nêu vấn đề? Cách vào đề có tác dụng gì? * Ở Việt Nam khơng ai biết đến. Tác giả đã sử dụng cách đặt vấn đề trực tiếp, trực diện nhấn mạnh và phủ định “ tuyệt nhiên khơng ai biết”→ gây ấn tượng mạnh mẽ cho người nghe. Cách vào đề cho thấy tư duy sắc sảo, nhạy bén của nhà cách mạng PCT. Tác giả đã làm rõ vấn đề này bằng cách sửa lại quan niệm gì? -Tác giả sửa lại quan niệm: “ Sửa nhà trị nước rồi mới n thiên hạ”. Quan niệm này đang bị hiểu sai lệch: Bình thiên hạ là cai trị xã hội, đè nén mọi người, đem lại quyền lợi cho cá nhân mình. b- Bố cục: 3 phần - Phần 1: Ở Viết Nam chưa có khái niệm về ln lí xã hội - Phần 2: So sánh luân lí xã hội với Tây Âu -> Nguyên nhân đất nước lạc hậu, dân tình khốn khổ, chòu cảnh nô lệ. - Phần 3: Đưa ra giải pháp II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Phần 1: ở Việt Nam chưa có khái niệm về ln lí xã hội. -Ln lí xã hội : Là khái niệm dùng chỉ những ngun tắc , quy định hợp lý, hợp lẽ thường chi phối mọi quan hệ, hoạt động và phát triển của xã hội. => Đó là ý thức sẵn sàng làm việc chung, sẵn sàng giúp đỡ nhau và tơn trọng quyền lợi của người khác. - Cách đặt vấn đề trực tiếp, phủ đònh để khẳng đònh: Xã hội luân lí …tuyệt nhiên không ai biết đến => Gây ấn tượng mạnh mẽ. - Phan Châu Trinh sửa lại quan niệm phiến điện ,hạn hẹp: + LLXH không thể thay thế bằng quan hệ bạn bè thông thường, vì đó chỉ là một khía cạnh nhỏ của LLXH. + Quan niệm nho gia (Tề gia, trò quốc, bình thiên hạ) bò hiểu sai lêïch Thực ra phải hiểu “ bình thiên hạ là làm cho xã hội thanh bình, nhân dân được an cư lạc nghiệp, người người, nhà nhà ấm no, hạnh phúc. Tư tưởng sắc sảo, un bác, thức thời của tác giả. Tác giả quan niệm nội dung của luân lí xã hội là gì? Tác giả so sánh và phân tích hai nền ln lí xã hội Đơng (nước ta) và Tây(Châu Âu và Pháp) như thế nào? Tìm những chi tiết cụ thể? Tác giả lí giả vì sao dân ta chưa có ý thức đồn thể, ý thức dân chủ kém? Từ xưa cha ơng ta đã có ý thức đồn kết chưa? Dẫn chứng? - Cụ cho rằng nhân dân ta vốn có truyền thống cộng đồng, đã có ý thức đồn thể, cũng biết đến cơng đức. - Câu chuyện bó đũa - Một cây làm chẳng nên non - “góp gió làm bão, giụm cây làm rừng” nhưng lâu nay đã bò mai một do bọn vua quan thối nát gây nhiễu nhương. : Ngun nhân nào làm cho người dân ta mất dần ý thức đồn thể? Dẫn chứng? - Lũ vua quan phản động, thối nát, “ham quyền tước, ham bả vinh hoa”, “muốn giữ túi tham của mình được đầy mãi” nên đã tìm cách “phá tan tành đồn thể của quốc dân”. Tác giả vạch trần sự thối nát của bọn quan lại như  Cách nêu vấn đề và phân tích luận điểm của tác giả bộc lộ quan niệm tư tưởng của một nhà Nho un bác, sắc sảo và thức thời. 2-Phần 2 : So sánh ln lí xã hội bên Châu Âu (Pháp) và ở nước ta. * Cụ quan niệm LLXH là ý thức nghóa vụ giữa người với người , giữa cá nhân với cộng đồng. Ln lí XH nước ta Ln lí XH Châu Âu - Khơng hiểu, chưa hiếu, điềm nhiên như ngủ, chẳng biết gì (thờ ơ, tê liệt) - Dẫn chứng :Phải ai tai nấy, ai chết mặc ai, Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt cũng ngơ mắt đi qua - Ngun nhân : Chưa có đồn thể, ý thức dân chủ kém - Rất thịnh hành và phát triển - Dẫn chứng : mỗi khi người có quyền thế,hoặc chính phủ cậy quyền thế, lấy sức mạnh đè nén, áp bức quyền lợi của cá nhân hay đồn thể thì người ta tìm mọi cách đề giành lại sự cơng bằng ấy. - Ngun nhân : Có đồn thể, có ý thức sẵn sàng làm việc chung, có ăn học, biết nhìn xa trơng rộng , có tư tưởng dân chủ. * Ngun nhân tình trạng dân khơng biết đồn thể, khơng trọng cơng ích. -Trước đó ơng cha ta có ý thức đồn thể, biết đến cơng ích : góp gió làm bão, gom cây làm rừng. -Về sau : Bọn Vua chúa quan lại, bọn tri thức Tây học háo danh, háo quyền, tham lam chà đạp lên dân tình +Chúng ham quyền tước, bả vinh hoa, giữ túi tham, đòa vò chà đạp lên quyền lợi của quốc dân. + Làm cho dân mất ý thức đoàn thể để chúng dể bề vơ vét, rút tỉa. + Chúng còn được biến dạng dưới nhiều hình thức. -> Từ thực trạng đó nhiều kẻ đã chạy ngược chạy xuôi lo lót để được làm quan mặc sức mà lộng hành. thế nào? - Tác giả hướng mũi nhọn đả kích vào bản chất phản động, thối nát của bọc vua quan: + Khơng quan tâm đến cuộc sống của dân. + Muốn dân tối tăm, khốn khổ để chúng dễ dàng thống trị, vơ vét + “rút tỉa của dân” để trở nên giàu sang, phú q. + Dân khơng có đồn thể nên chúng mặc sức lộng hành mà khơng có ai lên tiếng, tố cáo, đánh đổ. + Quan lại chỉ tồn là bọn người xấu chạy chức, chạy quyền. Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh của tác giả khi viết về bọn quan lại? - Tác giả dùng những từ ngữ, hình ảnh gợi tả, lối so sánh ví von sắc bén thể hiện thái độ căm ghét cao độ đối với chế độ vua quan chun chế. + “bọn học trò”, “bọn thượng lưu”, “kẻ mang đai đội mũ”, “kẻ áo rộng khăn đen”, “bọn quan lại” + “ngất ngưởng ngồi tin”, “lúc nhúc lạy dưới”, “lũ ăn cướp có giấy phép”, Thái độ của tác giả trước tình trạng đó như thế nào? + Đối với bọn lại, tri thức Tây học : căm ghét cao độ, đả kích mạnh mẽ + Đối với nhân dân: Vừa đau xót, vừa mỉa mai, vừa cảm thơng. Qua phần 2, em có nhận xét gì về tấm lòng của tác giả đối với dân tộc, với đất nước? Tác giả đưa ra giải pháp gì để phát triển ln lí xã hội ở nước ta? cần gây dựng tinh thần đồn thể vì sự tiến bộ, truyền bá chủ nghĩa xã hội là con đường đúng đắn, tất yếu để đất nước Việt Nam có được tự do, độc lập. Nghệ thuật nỗi bật của văn bản chính luận này là gì? Tác dụng của những yếu tối biểu cảm? → Thể hiện tấm lòng của một người có tình u đất nước thiết tha, xót xa trước tình cảnh khốn khổ của người dân, ln quan tâm đến vận mệnh của dân tộc, căm ghét bọn quan lại xâu xa, thối nát. Dưới mắt tác giả, chế độ vua quan chun chế thật vơ cùng tồi tệ, cần phải xố bỏ triệt để 3) Phần 3: Tác giả đưa ra giải pháp: Cần truyền bá “XHCN” vào Việt Nam mới gây dựng được tinh thần đoàn thể cho nhân dân -> Việt Nam mới được tự do độc lập. 4- Nghệ thuật: - Kết hợp chặt chẽ yếu tố biểu cảm và yếu tố nghị luận. + Yếu tố nghị luận: Lập luận chặt chẽ lơgíc, biểu hiện tư duy sắc sảo, giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn. + Yếu tố biểu cảm: Dùng nhiều câu cảm thán, lời văn nhẹ nhàng từ tốn. →Tác giả Phát biểu chính kiến khơng chỉ bằng lí trí mà còn bằng cả trái tim thấm thía nỗi đau về tình trạng tăm tối của xã hội Việt Nam đương thời. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phần luyện tập Câu 2/88: Có thể cảm nhận được gì về tấm lòng của PCT cũng như tầm nhìn của ơng qua đoạn trích này? → Tư tưởng của tác giả mang tầm thời đại và còn ngun giá trị cho đến hiện nay khi mà đất nước ta đang tiến dần vào việc hội nhập với nền kinh tế thế giới, khi mà vấn đề nóng bỏng của thế giới hiện nay là hội nhập tồn cầu (Phần này giáo viên khuyến khích học sinh trình bày vì các em đã được dặn chuẩn bị trước ở nhà) Câu 3/88: Chủ trương gây dựng nền ln lí xã hội ở Việt Nam của PCT đến nay còn có ý nghĩa thời sự khơng? Ý Nghĩa : -Nhắc nhở về tầm quan trọng của việc gây dựng đồn thể nhằm tạo nên ý thức trách nhiệm với cộng đồng. -Cảnh cáo nguy cơ tiêu vong các quan hệ xã hội tốt đẹp do lũ người ích kỉ, vụ lợi, ham quyền lực đem đến. -Khơi dậy ý thức trách nhiệm đối với sự chậm tiến của xã hội, và ý thức dân chủ. III. Tổng kết (Ghi nhớ) VI. LUYỆN TẬP: Câu 2/3B: Thấm sâu trong từng từ ngữ của đoạn trích là tấm lòng của một người có tình u nước thiết tha, quan tâm đến vận mệnh của dân tộc, xót xa thương cảm trước tình cảnh khốn khổ của nhân dân, hết sức căm ghét bọn quan lại xấu xa, thối nát. Đoạn trích cũng cho thẩy tầm nhìn xa rộng, sắc sảo của PCT. Ơng thấy được mối quan hệ mật thiết giữa truyền bá xã hội chủ nghĩa, gây dựng tinh thần đồn thể với sự nghiệp giành tự do, độc lập. PCT nhận thấy dân trí nước ta q thấp, ý thức đồn thể của người dân rất kém nên ơng kêu gọi gây dựng đồn thể tức tạo ý thức trách nhiệm với xã hội, quốc gia dân tộc Nhưng muốn có đồn thể thì phải có tư tưởng mới, tư tưởng xã hội chủ nghĩa, vì thế phải “truyền bá xã hội chủ nghĩa trong Việt Nam này”. Câu 3/88: Chủ trương gây dựng nền ln lí xã hội ở Việt Nam của PCT đến nay vẫn còn có ý nghĩa thời sự. Nó nhắc nhở về tầm quan trọng của việc gây dựng tinh thần đồn thể vì sự tiến bộ, nhằm tạo nên ý thức trách nhiệm với cộng đồng, với tương lai đất nước của mọi con người sống trong xã hội. Nó cũng cảnh báo nguy cơ tiêu vong của quan hệ xã hội tốt đẹp nếu vẫn còn những kẻ ích kỉ, “ham quyền tước, ham bả vinh hoa” tìm cách vơ vét cho đầy túi âm thầm khơng muốn bị ai lên án. IV-Củng cố: -Đoạn trích tốt lên dũng khí của một người u nước: vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, đề cao tư tưởng đồn thể vì sự tiến bộ, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước. -Phong cách chính luận độc đáo: lúc từ tốn, lúc mềm mỏng, lúc kiên quyết đanh thép; lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng mà đầy sức thuyết phục. V-Chuẩn bò bài mới Soạn bài: Đọc thêm “ Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bò áp bức “ . Tuần 28- Tiết 103-104 Ngày VỀ LUÂN LÍ Xà HỘI Ở NƯỚC TA (Trích: “Đạo đức và ln lí Đơng Tây) Phan Châu Trinh A

Ngày đăng: 10/07/2014, 11:00

Xem thêm: GA 11-TIET 103-104

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w