1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11-TIET 63-64

3 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 16- Tiết 64 Ngày THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN A. MỤC TIÊU. Giúp hs: - Ơn tập, củng cố những kiến thức và cách sử dụng một số kiểu câu đã học. - Tích hợp với các VB văn đã học. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng câu và kĩ năng lĩnh hội VB. B. PHƯƠNG PHÁP: Ơn, rèn pt câu, nhân xét mlh của câu với các câu khác trong vb. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. I-Ổn đònh lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC Nhắc lại khái niệm câu chủ động, câu bị động? - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) - Câu bị động là câu có chủ động chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động) - Việc chuyển đổi qua lại giữa hai loại câu này là nhằm liên kết các câu trong đoạn. - Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động: Chuyển từ (hay cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị, được vào sau từ, cụm từ ấy ( khơng phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động) GV phân nhóm cho hs thảo luận các bài tập 1, 2(trang 194) 1. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi. “ Hắn chỉ thấy nhục… kẻ thù” Xác định câu bị động? Chuyển câu bị động sang câu chủ động.? Nhận xét khi đã thay câu chủ động vào đoạn văn? 2. Xác định câu bị động trong đoạn trích sau và phân tích tác dụng của kiểu câu bị động về mặt liên kết ý trong văn bản. “ Hắn tự hỏi……….đàn bà” 3.Hướng dẫn về nhà làm - Có dùng câu bò động - Giải thích lí do dùng câu bò động và phân tích tác dụng của việc dùng câu bò động đó - Khi giải thích và phân tích, cần dựa vào sự I. DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG VD: Hương hoa tràm được nắng bốc thơm ngất ngâyBò động Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngất ngâyChủ động * Bài tập 1 - Câu bị động: “Hắn chưa được một người đàn bà nào u cả” -Chuyển thành câu chủ động: Chưa một người đàn bà nào u hắn cả. => Thay câu chủ động vào đoạn văn thì nó khơng sai nhưng khơng nối tiếp ý và hướng triển khai ý câu trước. Câu trước đang chọn “hắn” làm đề tài thì câu sau cũng nên chọn hắn làm đề tài. * Bài tập 2-Xác định câu bị động: - Câu bị động:“Đời hắn chưa bao giờ…bàn tay người đàn bà.” -Tác dụng: tạo sự liên kết ý với câu đi trước. Duy trì đề tài nói về “ hắn”. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 63-64 TH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG liên kết về ý với các câu đi trước và câu đi sau Nhắc lại: thế nào là khởi ngữ? Đặc điểm? Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu, là điểm xuất phát của điều thông báo trong câu.Trước khởi ngữ, thường có thêm các quan hệ từ về, đối với Khởi ngữ tách biệt với phần còn lại của câu bằng từ thì, là, qng ngắt Có thể có hư từ đứng trước GV phân nhóm cho hs thảo luận các bài tập 1.Đọc đoạn trích “ Phải cho hắn ăn tí gì mới được…… Chi Phèo” Xác định những câu có khởi ngữ?. So sánh tác dụng trong văn bản của kiểu câu có khởi ngữ và những câu khơng có khởi ngữ? 2. Lựa chọn câu thích hợp để điền vào dâu bỏ trống trong đoạn văn sau: “ Tơi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tơi là cơ gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn ” 3. Xác định những câu có khởi ngữ trong đoạn trích sau và phân tích đặc điểm của khởi ngữ về các mặt: Vị trí của khởi ngữ.? Dấu hiệu về quảng ngắt.? Tác dụng của khởi ngữ đối với thể hiện đề tài của câu, đối với sự liên kết ý với câu trước, sự nhấn mạnh ý, sự đối lập ý ? Trạng ngữ là gì? Vị trí, dâu hiệu, cơng dụng cuả nó? Định hướng:Về ý nghĩa: là trp chỉ thời gian, cách thức,nơi chốn, ngun nhân, mục đích sự việc diễn ra trong câu. Về hình thức: Giữa TN và CN thường có một khoảng nghỉ khi nói và một dâu phẩy khi viết. Cơng dụng: Xác định hồn cảnh điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nd của câu được đầy đủ chính xác. Nối kết các câu các đoạn với nhau , góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc. 1.Đọc đoạn trích: “ Thị nghĩ bụng: hãy dừng u để hỏi cơ thị đã. Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa. II. DÙNG KIỂU CÂU CĨ KHỞI NGỮ. VD:Vâng ! ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng  Khởi ngữ là đối với chúng mình -Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ Anh ấy làm bài cẩn thận lắm  Làm bài ,anh ấy cẩn thận lắm * Bài tập 1 -Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn. - Khởi ngữ: Hành. -Câu khơng có khởi ngữ: Nhà thị may lại còn hành. -> Hai câu tương đương về nghĩa cơ bản: biểu hiện cùng một sự việc. Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ với câu đi trước nhờ sự đối lập giữa các từ gạo và hành. ( hai thứ cần thiết để nấu cháo hành). Nên viết như NC là tối ưu. * Bài tập 2 Lựa chọn câu C vì: Câu A chuyển đề tài, khơng duy trì đ t “tơi”. Câu B là câu bị động tạo cảm giác nặng nề. Câu D khơng giữ được ngun vă lời nhận xét của mấy anh bộ đội. * Bài tập 3 -Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tơi. -Dấu hiệu về ngắt qng: dấu phẩy (,).sau khởi ngữ. - Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ. -> Tác dụng: nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng (giữa đồng bào- người nghe, và tơi- người nói) với điều đã nói trong câu trước ( đồng bào- tơi) -Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc. -Dấu hiệu: dấu phẩy (,) - Vị trí: ở đầu câu, trước chủ ngữ. -> Tác dụng nêu đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu trước: tình u ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 63-64 TH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Phần in đậm nằm ở vị trí nào? Nó có câu tạo như thế nào? Chuyển phần in đậm vào phía sau chủ ngữ và nhận xét sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo về nội dung.? 2. Đọc đoạn trích và tìm câu tác giả chọn để đưa vào trong đoạn để trống. Giải thích? 3. Đọc đoạn văn và xác định trạng ngữ chỉ tình huống. Nêu tác dụng của việc đặt câu có trạng ngữ về mặt phân biệt thơng tin thứ yếu trong câu và thơng tin quan trọng . Thành phần trạng ngữ chỉ tình huống, chủ ngữ trong câu bị động, khởi ngữ thường đứng vị trí nào trong câu? Chứng minh các thành phần nêu trên thường thể hiện thơng tin đã biết từ văn bản. Các kiểu câu trên có tác dụng liên kết ý hay khơng? * Bài tập 2 - Chọn câu C, nghĩa là chọn kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống. - Nếu chọn câu A: sự việc ở câu và câu trước đó như xa nhau, cách một qng thời gian. - Nếu chọn câu B: lặp lại chủ ngữ Liên khơng cần thiết, gây cho câu văn ấn tượng nặng nề. - Nếu chọn câu D: khơng tạo được mạch liên kết ý chặt chẽ với câu trước. * Bài tập 3 - Trạng ngữ : Nhận được phiến trát … - Tác dụng: phân biệt tin thứ yếu với tin quan trọng. III. DÙNG KIỂU CÂU CĨ TRẠNG NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG. VD:Xác đònh thành phần trạng ngữ : 1-Từ đầu năm đến giơ, ø chẳng mấy khi cô ấy ở nhà trạng ngữ chỉ thời gian 2- Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái chùa cổ kính ,dưới bóng tre xanh ,ta giữ gìn một nền văn hoá lâu đời trạng ngữ chỉ không gian 3- Do một sự tình cờ ,y biết được tên Tư. trạng ngữ chỉ nguyên nhân 4- Các công ty , để chống trộm ,đã trang bò các thiết bò báo độngtrạng ngữ chỉ mục đích 5- Nhờ cái đặc biệt của hai chòm râu ,chò Dậu nhận ra ông phủ . trạng ngữ chỉ cách thức 6- Trong bầu không khí lễ hội vui vẽ ,hình như con người dễ gần gũi nhau hơn trạng ngữ chỉ tình huống * Bài tập 1 - Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu và có cấu tạo là một cụm động từ. - Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười. Nhận xét: Sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ đều có cấu tạo là một cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là bà già kia. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó. IV. TỔNG HỢP VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VB. - Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động, khởi ngữ và trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu. - Các thành phần trên đều thể hiện nội dung thơng tin đã biết từ những câu đi trước trong văn bản hoặc nội dung dẽ dàng liên tưởng từ những điều đã biết ở những câu đi trước, hoặc một thơng tin khơng quan trọng. - Sử dụng các kiểu câu trên có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản. IV Củng cố: Viết một đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu đã học. V- Chuẩn bị bài mới: “ Tình u và thù hận” + Diễn biến tâm trạng của Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét. + Phân tích để chứng minh tình u Rơ- mê-ơ và Giu-li-ét đã vượt qua thù hận NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 63-64 TH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN 3 . dụng: tạo sự liên kết ý với câu đi trước. Duy trì đề tài nói về “ hắn”. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 63-64 TH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG liên. với điều đã nói trong câu trước: tình u ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 63-64 TH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG . Phân tích để chứng minh tình u Rơ- mê-ơ và Giu-li-ét đã vượt qua thù hận NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 63-64 TH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN 3

Ngày đăng: 10/07/2014, 12:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w