Giáo án lớp 5 - Tuần 11

38 277 0
Giáo án lớp 5 - Tuần 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 ` ` NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN Thứ Môn học Tên bài dạy 2 26 -10 HĐTT Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức Chào cờ Chuyện một khu vườn nhỏ. Luyện tập. Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống TDP xâm lược và đô hộ( 1858 – 1945) Thực hành giữa học kì I. 3 27 – 10 Chính tả L.t và câu Mó thuật Toán Khoa học Nghe –viết: Luật bảo vệ môi trường. Đại từ xưng hô. Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11. Phép trừ hai phân số. Ôn tập con người và sức khoẻ. 4 28 – 10 Nhạc Tập đọc Tập L văn Toán Kó thuật Tập đọc nhạc số 3 – Nghe nhạc. Tiếng vọng. Trả bài văn tả cảnh. Luyện tập. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. 5 29 – 10 Thể dục Thể dục Kể chuyện LT&C Toán Động toàn thân - T/c: “Chạy nhanh theo số.” Ôn: vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thâ-Trò chơi: “ Chạy nhanh theo số” Người đi săn và con nai. Quan hệ từ. Luyện tập chung. 6 30 - 10 Đòa lí Tập l. văn Toán Khoa học HĐTT Lâm nghiệp và thuỷ sản. Luyện tập và làm đơn. Nhân một số thập phân với một số tự nhiện Tre, mây, song. Sinh hoạt lớp. Nguyễn Văn Dũng 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009 I/ Mục tiêu:  Nhắc nhở HS một số công tác trong tuần, những công việc hằng ngày.  Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh,…  Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh dòch cúm A HINI –Thực hiện tốùt vệ sinh trường lớp.  Triển khai công tác trong tâm trong tuần 11. II/ Tiến hành:  Tiến hành nghi thức lễ chào cờ.  Triển khai công tác phòng chống dòch cúm A-HINI.  Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui chơi và bảo đảm an toàn trong vui chơi. Cần chuẩn bò bài chu đáo trước khi đến lớp, thực hiện tốt phong trào xanh, sạch đẹp để thật xứng đáng là trường học thân thiện, học sinh tích cực. Chú ý an toàn mùa mưa bão.  Giáo dục HS an toàn giao thông bài 2.  Dặn dò học sinh công tác chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Tiếp tục triển khai dạy phụ đạo cho HS yếu và bồi dưỡng học sinh khá giỏi.  Tổng kết kiểm tra giữa học kì I.  Kiểm tra việc HS thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường.  Tiến hành nộp các khoảng tiền theo quy đònh. TẬP ĐỌC: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp vói tâm lí nhân vật ( Giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bàivăn. Hiểu nội dung ý nghóa của bài - Hiểu các từ ngữ trong bài: Ban công, săm soi, cầu viện, cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây đa Ấn Độ. - Nội dung chính: Vẻ đẹp của cây cối,hoa lá trong vườn và tình cảm yêu q thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức bảo vệ môi trường xanh- sạch- đẹp. II/CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài học trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. III/CÁC HOẠT ĐÔÏNG TRÊN LỚP: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1/ Ổn đònh lớp : Nguyễn Văn Dũng 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 33’ 1’ 10’ 12’ 10’ 2/ Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài kiểm tra GKI. III- Bài mới : Giới thiệu : Hôm nay chúng ta chuyển sang một chủ điểm mới “Giữ lấy màu xanh” Tiết học hôm nay ta đọc bài: Chuyện một khu vườn nhỏ . Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a/Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. -GV chia bài văn làm 2 đoạn . Đoạn 1 : Từ đầu ….đến không phải là vườn Đoạn 2 : Phần còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - GV cho HS quan sát tranh trong SGK. - Luyện đọc những, từ ngữ khó đọc :khoái, ngọ nguậy, quấn, săm soi, líu ríu. - Cho HS đọc cặp đôi - Gọi HS đọc toàn bài và đọc chú giải. - GV đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài: Cho HS đọc đoạn 1. - Bé Thu thích ra ban công để làm gì? - Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật -Em hãy nêu ý chính đoạn1 ? - Gọi HS đọc đoạn 2. -Vì sao khi thấy chim đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? -Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn? - Em hiểu “đất lành chim đậu” là thế nào? -Em cho biếùt đoạn 2 nói gì? c/Đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp nhau đọc toàn bài cả lớp tìm ra cách đọc hay. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc ; lớp đọc thầm. - HS dùng bút chì đánh dấu vào các đoạn . - 4 HS đọc đoạn nối tiếp Lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh. - HS đọc từ theo hướng dẫn của GV. - HS đọc - Lớp đọc thầm - HS đọc cặp đôi - HS lắng nghe. HS đọc – lớp đọc thầm lướt bài. -Bé thích ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về tưnøg loài cây. - Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước;cây hoa tigôn: thò râu, theo gió ngọ nguậy như vòi voi;Cây hoa giấy: bò vòi tigôn quấn nhiều vòng;Cây đa n đôï: bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá râu rõ to - Y1: Đặc điểm của các loài cây và hoa trong khu vườn. - HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm . + Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. + Vì bé Thu yêu khu vườn nhỏ.(Vì bé Thu yêu thiên nhiên.Vì bé Thu rất muốn nhà mình có khu vườn nhỏ) - Là nơi tốt đẹp , thanh bình sẽ có chim về đậu , sẽ có người tìm đến để làm ăn. - Ý2 : Đất lành chim đậu. - HS đọc nối tiếp 2 lượt.Và nêu cách đọc từng đoạn Nguyễn Văn Dũng 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 1’ - Gv nhận xét - GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm - Gợi ý HS nêu cách đọc diễn cảm .(“Một sớm chủ nhật ……có gì lạ đâu hả cháu ”) GV hướng dẫn và đọc mẫu. - Cho HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi đọc. GV nhận xét và tuyên dương. 4/ Củng cố : - Em cho biết nội dung chính bài? Giáo dục HS: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên , làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh 5/Nhận xét , dặn dò : - Về nhà các đọc bài nhiều lần,và trả lời câu hỏi trong SGK . - Chuẩn bò bài sau:Tiếng vọng - GV nhận xét tiết học. - Lớp nhận xét - HS đọc và nêu cách đọc diễn cảm đoạn 2 - Nhấn mạnh từ : hé mây ; xanh biếc ;sà ;săm soi; thản nhiên ;ríu rít ; chẳng ngờ ; không tin ;;hiền hậu ;đất lành chim đậu . - Lớp nhận xét - HS đọc nhóm đôi. -Thi đọc Lớp nhận xét. - đẹp của cây cối , hoa lá trong vườn, tình cảm yêu q thiên nhiên của ông và cháu.  Rút kinh nghiệm : TOÁN – Tiết: 51: LUYỆN TẬP I– MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS : Kó năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. So sánh các số thập phân , giải bài toán với các số thập phân II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : SGK. HS : VBT. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1/Ổn đònh lớp : 2/Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân . - Nêu tính chất giao hoán vàtính chất kết - Hát. - HS nêu. - HS nêu. Nguyễn Văn Dũng 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 29’ 3’ hợp của phép cộng . - Nhận xét, sửa chữa. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài: Luyện tập  Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Tính: - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Hướng dẫn HS đổi chéo vở kiểm tra bài. - Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân? Bài 2 : Yêu cầu :Tính bằng cách thuận tiện nhất . - Cho HS thảo luận theo cặp cách tính . - Gọi HS lên bảng,cả lớp làm vào vở . - Nhận xét,sửa chữa. Bài 3 : Cho HS làm bài vào vở rồi nêu miệng K/quả . Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề, tóm tắt đề. - Gọi 1 Hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. - GV chấm 1 số vở. - Nhận xét, dặn do. 4/ Củng cố : - Nêu tính chất của phép cộng ? 5– Nhận xét – dặn dò : - HS nghe. - HS làm bài. a) 15,32 b) 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 45,65 66,47 - HS nêu. -Ta sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính . - HS làm bài : a)4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 +(6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,98. b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1)+(8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 c) 3,49+ 5,7 + 1,54 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7. d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5 ) = 11 + 8 = 19. HS nhận xét HS nêu kết, cả lớp nhận xét -Hs đọc đề rồi tóm tắt. -HS làm bài. Giải: Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 2 là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 3 là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người ấy dệt trong cả 3 ngày là : 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m). ĐS: 91,1m Lớp nhận xét - HS nêu . Nguyễn Văn Dũng 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở Chuẩn bò : Trừ hai số thập phân Nhận xét - HS nghe .  Rút kinh nghiệm : LỊCH SƯ:Û ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯC VÀ ĐÔ HỘ ( 1858 -1945 ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Qua bài học này, HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiêïn lòch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghóa của những sự kiện lòch sử đó. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chiùnh Việt Nam. - Bảng thống kê các sự kiện đã học ( từ bài 1 đến bài 10 ). - Ôn từ bài 1 đến bài 10. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 28’ 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : “ Bác Hồ đọc tuyên ngôn đập lập”. Bác Hồ đọc tuyên ngôn đập lập ngày, tháng, năm nào? Bản tuyên ngôn đập lập khẳng đònh điều gì? *Nhận xét đánh giá 3/Bài mới : Giới thiệu bài : Ôn tập:Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ ( 1858 _ 1945 ).  Hoạt động : GV chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời theo 2 nội dung: Thời gian diễn ra sự kiện và diễn biến chính. _ Nhóm1: Đặt câu hỏi. + Năm 1858 sự kiện gì xảy ra? + Nửa cuối thế kỉ XIX sự kiện gì xảy ra? - HS trả lời. - HS nghe . - HS chia thành 2 nhóm vàlàm theo sự hướng dẫn củ GV. - Nhóm2: Trả lời. + Thực dânPháp xâm lược nước ta. + Phong trào chống Pháp của Trương Nguyễn Văn Dũng 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2’ 1’ + Đầu thế kỉ XX sự kiện gì xảy ra? + Ngày 3-2-1930? + Ngày 19-8-1945 ? + Ngày 2-9-1945 ? _ GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận ý nghóa của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cách Mạng tháng 8. 4/Củng cố : GV củng cố lại nội dung chính của bài. 5/ Nhận xét – dặn dò : Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài sau:” Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. Đònh và phong trào Cần vương. + Phong trào Đông du của Phan Bội Châu . + Đảng Cộng Sản Viềt Nam ra đời. + Khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội. + Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập. HS thảo luận nhóm cặp đôi : Cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thếkỉ , đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm , đã đưa chính quyền lại cho nhândân , đã xây dựng nền tảng cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, độc lập tự do hạnh phúc . - HS thảo luận và trả lời. - HS nghe.  Rút kinh nghiệm: ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( Tiết 1 ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức : HS biết cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. Kó năng : Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhòn người già, em nhỏ. Thái độ: Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ;không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già và em nhỏ. II/ TÀI LIỆU , PHƯƠNG TIỆN : -GV: Tranh vẽ phóng to SGK . -HS : Đồ dùng để chơi đóng vai cho HĐ 1, tiết 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Nguyễn Văn Dũng 7 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1’ 3’ 17’ 12’ 3’ 1/ Ổn đònh tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ :Tình bạn - Gv nhận xét 3/Bài mới : Giới thiệu bài : Kính già yêu trẻ HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. Mục tiêu :HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghóa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.  Cách tiến hành : -GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK. -HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện. -HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi: +Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ? +Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ? +Em suy nghó gì về việc làm của các bạn trong truyện . +Qua câu chuyện trên em học được gì từ các bạn nhỏ trong truyện ? -GV cho từng nhóm trình bày ý kiến . -Lớp nhận xét ,bổsung . GV kết luận : Cần tôn trọng người già ,em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng +Tôn trọng người già ,giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người ,là biểu hiện của người văn minh ,lòch sự . -GV cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. HĐ2: Làm bài tập 1,SGK. Mục tiêu :HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già ,yêu trẻ . Cách tiến hành :GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. -GV cho một số HS trình bày ý kiến - Hát. - HS nêu phần sưu tầm ca dao tục ngữ. -HS đóng vai minh hoạ. -HS thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Các bạn trọng truyện đã tránh sang một bên để nhường đường cho cụ già và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ, bạn Hương dắt bà cụ đi lên cỏ để khỏi ngã. -Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ… -Các bạn đã làm một việc tốt, các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già, yêu trẻ. Các bạn đã quan tâm, giúp đỡ người già và trẻ nhỏ… -Phải biết quan tâm giúp đỡ người già và em nhỏ. Kính già, yêu trẻ là biểu hiện tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lòch sự -HS đọc Ghi nhớ. -HS làm việc cá nhân . -HS trình bày trước lớp . Nguyễn Văn Dũng 8 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs -Các HS nhận xét ,bổ sung . GV kết luận : +Các hành vi (a),(b),(c)là những hành vi thể hiện tình cảm kính già ,yêu trẻ . +Hành vi(d) chưa thể hiện sự quan tâm ,yêu thương ,chăm sóc em nhỏ .  HĐ nối tiếp :Tìm hiểu các phong tục , tập quán thể hiện tình cảm kính già , yêu trẻ của đòa phương ,của dân tộc ta .Tiết sau chúng ta học tiếp bài : Kính già yêu trẻ Nhận xét tiết học -Lớp nhận xét ,bổ sung . -HS lắng nghe . -HS lắng nghe .  Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 CHÍNH TẢ (Nghe - viết ): LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I / Mục đích yêu cầu : 1 / Nghe – viết đúng chính xác một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường . 2 / Ôn lại cách viết các từ ngữ có âm cuối n / ng . II / Đồ dùng dạy học: Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc 2b. III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 21’ A/Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét, rút kinh nghiệm kết quả kiểm tra giữa HK I. B/Bài mới : 1/Giới thiệu bài : Hôm nay các em chính tả bài “ Luật bảo vệ môi trường” và ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa âm cuối n / ng . 2/Hướng dẫn HS nghe – viết: -GV đọc điều 3, khoản 3 luật bảo vệ môi trường -GV giải thích từ “sự cố” Hỏi : Bài chính tả nói về điều gì ? -Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai : hoạt động , khắc phục ,suy thoái -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -HS lắng nghe. -Nói về trách nhiệm bảo vệ môi trường ở VN của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước . -1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp. Nguyễn Văn Dũng 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 12’ -GV đọc rõ từng câu cho HS viết ( Mỗi câu 2 lần ) -GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. -Chấm chữa bài : + GV chọn chấm 07 bài của HS. + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3/Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2a,2b: -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b .GV nhắc lại yêu cầu bài tập. -Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh :05 em lên bốc thăm , thực hiện yêu cầu ghi trên phiếu. Ai nhanh , đúng  thắng . Bài tập 3b : Thi tìm nhanh . -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3b . -Cho HS hoạt động nhóm thi tìm nhanh -Đại diện nhóm trình bày kết quả . -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi. -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2a. -HS hoạt động theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh. 2a)-Lắm: đẹp lắm, ngại lắm,lắm việc… -Nắm:nắm tay, năm cơm,nắm chặt… -Lấm:lấm tấm,lấm lét, lấm láp… -Nấm:cây nấm,nấm rơm,nấm mồ… -Lương:lương thực, lương bổng,lươngtri -nương:nương rẫy, nương nhờ,nương náu -lửa:lửa lòng, lửa tình,ngọn lửa,nhen lửa -nửa:nửa đêm,nửachừng,nửa đoạn đường -liên:liên can,liên hoan,liên lac,liên kết -niên:niên đại,niên kỉ, niên thiếu , -lia:lia lòa, ném lia -nia:nong nia 2b)-Bàn:bàn bạc, bàn cãi,… -Bàng: cây bàng, bàng hoàng,… -trăn:trăn trở, trăn đất -trăng: trănghoa,trăng non,trăng treo -dân:dân chủ, dân ca,dân công,dân cày -dâng:nước dâng, dâng quả -răn:răn bảo, khuyên răn -răng:hàm răng,răng cưa, sâu răng -chun:dây chun -chung:chung chạ,chung đụng,chung vốn -lượn:bay lượn, lượn lờ -lượng: trọng lượng, lượng sức,độ +Từ láy âm đầu n: na ná, nai nòt, nài nỉ,nỉ non,nặng nề, nấn ná, nõn nà, nâng niu, nể nang,nền nã, năng nổ, nức nở, nao núng,nết na, nằng nặc, nắn nót +Từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng : Leng keng,loảng xoảng,sang sảng, đùng Nguyễn Văn Dũng 10 [...]... – 4,32 x = 4, 35 b) 6, 85 + x = 10,29 x = 10,29 – 6, 85 x = 3,44 c) x – 3,64 = 5, 86 x = 5, 86 + 3,64 x = 9 ,5 d) 7,9 – x = 2 ,5 x = 7,9 – 2 ,5 x = 10,4 - Hs nêu - HS nêu - HS đọc đề rồi nêu tóm tắt - HS làm ĐS: 6,1 kg HS nhận xét - HS theo dõi a 8,9 Nguyễn Văn Dũng b 2,3 c 3 ,5 a- b - c 3,1 a-(b+c) 3,1 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM TG 2’ Hoạt động giáo viên rút ra nhận xét  GIÁO ÁN LỚP 5 Hoạt động học... vào vở - GV chấm 1 số bài - Nhận xét, sửa chữa Bài 5: Gọi 1 HS đọc đề, hướng dẫn HS tóm tắt Gv nhận xét, sửa chữa GIÁO ÁN LỚP 5  Hoạt động học sinh - Hs làm bài a) 6 05, 26 + 217,3 = 822 ,56 b) 800 ,56 – 384,48 = 416,08 c)16,39 +5, 25 10,3 = 21,64 –10,3 =11, 34 - HS nêu - HS làm a) x – 5, 2 = 1,9 + 3,8 x – 5, 2 = 5, 7 x = 5, 7 + 5, 2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9 - HS... HS thảo luận a) 12, 45 + 6,98 + 7 ,55 = (12, 45 + 7 ,55 ) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 – 28,73 – 11, 27 = 42,37 – ( 28,73 + 11, 27 ) = 42,37 – 40 = 2,37 HS nêu - HS đọc đề rồi tóm tắt - HS làm bài Giải: QĐ đigiờ thư ù2 người đi xe đạp đi được 13, 25 – 1 ,5 = 11, 75km QĐ người đi xe đạp đi trong 2 giờ 13, 25 + 11, 75 = 25km QĐ giờ thứ 3 người đó đi được 36 – 25 = 11km Đáp số: 11 km - HS đọc đề, tóm tắt:... bảng, cả lớp làm vào vở 2’ GIÁO ÁN LỚP 5  - Nhận xét, sửa chữa 4/Củng cố - dặn dò: - Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên Về nhà hoàn chỉnh các bài tập - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài sau :Nhân một số thập phân với 10,100,1000… Hoạt động học sinh × 0,46 12 92 46 5, 52 - HS nêu như SGK - HS nhắc lại - HS làm bài a) × 2 ,5 7 17 ,5 c) × 0, 256 8 2,048 b) 4,18 5 20,90 × d) 6,8 15 340 68... hiệu -HS nêu ghi nhớ như SGK -HS nhắc lại - HS làm bài a) 68,4 b) 46,8 25, 7 9,34 42,7 36,46 HS nhận xét c) 50 ,81 19, 256 31 ,55 4 -HS làm bài rồi đổi vở kiểm tra -Kết quả: a)41,7 ; b)4,44 ; c)61, 15 -HS đọc đề HS nêu các cách giải -HS làm – giải cách 1(hoặc giải cách2) Giải: Số kg đường còn lại sau khi lấy ra 10 ,5 kg đường là : 28, 75 – 10 ,5 = 18, 25 (kg) Số kg đường còn lại trong thùng là : 18, 25 – 8... lần để thuộc tiết tấu - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 3 - Cho các tổ chuẩn bò và cử đại diện lên bảng đọc lại - Giáo viên nhận xét 16 Nguyễn Văn Dũng HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5  15 * Hoạt động 2: Nghe nhạc bài Đi Học - HS thực hiện - HS thực hiện - Giáo viên cho học sinh... đó - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại ý đúng  HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (cách tiến hành như ở bài tập 1) -GV chốt lại kết quả đúng: Nguyễn Văn Dũng - HS trả lời - HS1 làm bài tập 1 - HS2 làm bài tập 2 (tiết Đại từ xưng hô) - HS lắng nghe -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân - Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -HS... trừ chưa biết - Nhận xét,sửa chữa Bài 3 : Cho HS đọc đề toán, nêu tóm tắt - Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở -GVNhận xét ,sửa chữa Bài 4 : a) Tính rồi so sánh giá trò của a – b – c và a – (b + c ) - GV treo bảng phụ ,kẽ sẵn bảng bài 4a như SGK - Phát phiếu bài tập cho HS tính giá trò của các biểu thức trong từng hàng rồi 22 75, 5 d) 60 30,26 12, 45 45, 24 47 ,55 - Hs nêu - HS làm bài ... * Hoạt động 1: TĐN Số 3: “Tôi Hát Son Lá Son” - HS lắng nghe - Giới thiệu bài TĐN Số 3 - HS thực hiện - Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút - HS chú ý - Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng: Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại - Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại - Tp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài - Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh... ba = 5, 5 Số thứ nhất+ số thứ hai+ số thứ ba = 8 Tìm mỗi số HS giải - HS nêu Giải: Nguyễn Văn Dũng 29 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM TG Hoạt động giáo viên 4/ Củng cố: - Nêu tính chất của phép cộng và phép trừ của số thập phân 2’ GIÁO ÁN LỚP 5  Hoạt động học sinh Số thứ ba là: 8 – 4,7 = 3,3 Số thứ hai là: 5, 5 – 3,3 = 2,2 Số thứ nhất là : 4,7 – 2,2 = 2 ,5 (thử lại:3,3+2,2+2 ,5= 8) 5 Nhận xét – dặn dò: - Nhận . 3,49+ 5, 7 + 1 ,54 = (3,49 + 1 ,51 ) + 5, 7 = 5 + 5, 7 = 10,7. d) 4,2 + 3 ,5 + 4 ,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3 ,5 + 4 ,5 ) = 11 + 8 = 19. HS nhận xét HS nêu kết, cả lớp nhận xét -Hs đọc đề rồi tóm tắt. -HS. TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2’ 1’ + Đầu thế kỉ XX sự kiện gì xảy ra? + Ngày 3-2 -1 930? + Ngày 1 9-8 -1 9 45 ? + Ngày 2-9 -1 9 45 ? _ GV nêu câu. thực hiện. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS thực hiện. Nguyễn Văn Dũng 16 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 15 5 * Hoạt động 2: Nghe nhạc bài Đi Học - Giáo viên

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:00

Mục lục

    NOÄI DUNG GIAÛNG DAÏY TRONG TUAÀN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan